Kỳ lạ bé trai sinh ra có ba chân, hai dương vật và không có hậu môn
Các bác sĩ ở Moscow tin rằng,ỳlạbétraisinhracóbachânhaidươngvậtvàkhôngcóhậumôhyundai accent cái chân thứ ba có hai gót là của người em sinh đôi đã không phát triển hoàn toàn trong bụng mẹ. Chi thừa nằm giữa hai chân bình thường của cậu bé. Đứa trẻ còn có hai bộ phận sinh dục và hai hệ tiết niệu, song lại không có hậu môn.
Cái chân thứ ba đã được phát hiện trong một buổi siêu âm định kỳ của bà mẹ. Bà mẹ đã hạ sinh đứa bé theo phương pháp đẻ thường từ hồi tháng 7 năm ngoái, nhưng thông tin mới được tiết lộ gần đây, truyền thông Nga cho biết.
Hình ảnh bé trai trước khi được phẫu thuật |
Một cuộc phẫu thuật khẩn cấp đã được thực hiện sau khi bé trai chào đời để cậu bé có thể đi đại tiện. Một tháng sau, cái chân giữa của cậu bé đã được cắt bỏ tại bệnh viện Nhi đồng Holy Vladimir ở Moscow.
Tháng 2 năm nay, các bác sĩ chuyên khoa tiết niệu đã cắt bỏ một dương vật và các bộ phận tiết niệu thừa. Em bé đã trải qua một cuộc phẫu thuật nữa để tạo hình cho hậu môn vào đúng chỗ.
Hình ảnh máy tính phân tích cấu trúc xương của cậu bé có ba chân |
“Khả năng lớn nhất là ban đầu có một cặp sinh đôi”, một nguồn tin cho biết, “Cái chân ở giữa có hai gót chân. Đây chắc hẳn phải là hai đứa bé, nhưng trong quá trình mang thai chỉ một đứa phát triển đầy đủ”.
Sau loạt phẫu thuật, hiện tại bé trai đã đi được và được kỳ vọng sẽ sống một cuộc sống bình thường. Dự kiến một ca phẫu thuật nữa sẽ được thực hiện trong vòng 3 tháng tới, để cho phép hậu môn hoạt động bình thường, một trong các bác sĩ cho biết.
Bé trai khoẻ mạnh sau khi trải qua một loạt các ca phẫu thuật |
Một nguồn tin từ Sở Y tế Moscow cho biết: “Bé trai hiện giờ đã 14 tháng tuổi. Cậu bé đang tự bước đi và rất tò mò quan sát thế giới xung quanh”.
Anh Thư
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Theo Guardian, sau một cuộc điều tra nội bộ tuần trước, nhiều nhân viên Meta bị phát hiện dùng phiếu ăn mua các mặt hàng như kem đánh răng, bột giặt, miếng dán trị mụn hay ly rượu.
Đáng chú ý, một số người bị sa thải có mức lương cao. Một người xác nhận trên nền tảng nhắn tin ẩn danh Blind rằng đã sử dụng tiền trợ cấp ăn uống để mua đồ gia dụng và hàng tạp hóa như kem đánh răng. Người này cho biết đang hưởng lương 400.000 USD mỗi năm (10 tỷ đồng).
"Vào những ngày không ăn ở văn phòng, như khi gia đình tổ chức tiệc hoặc đi với bạn bè, tôi nghĩ mình không nên lãng phí khoản miễn phí đó", người này nói. "Tôi gần như không thể tin được việc này lại dẫn đến sa thải".
- Xuất hiện giữa phần trình diễn của 6 nghệ sĩ Việt, chiếc VF 7 Dragon Forged từ phía cánh trái sân khấu tiến vào. Bước ra từ chiếc xe, Hoàng Touliver đeo kính đen cùng trang phục vest giới thiệu chiếc xe điện mới của VinFast.
- " alt="Sáu cầu thủ tuổi teen hay nhất Ngoại hạng Anh" />Sáu cầu thủ tuổi teen hay nhất Ngoại hạng Anh
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- 8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro
- Tán đổ cô nhân viên văn phòng xinh đẹp, chàng trai bật khóc trên truyền hình
- Trao tặng ấn phẩm Sổ tang điện tử viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Người dùng iPhone chê ứng dụng Ảnh trong iOS 18 'cồng kềnh'
- Hoa vui ca tập 31: Khám phá núi rừng Tây Bắc qua điệu múa ‘Inh lả ơi’
- Cô gái đánh bại ung thư sắp bay vào vũ trụ cùng tỷ phú
-
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Pha lê - 22/01/2025 11:21 Ý ...[详细] -
Chuyện tình võ sư Hoàng Phi Hồng
Đầu tháng 10, trang The Paper trích đăng cuốn Huyền thoại Hoàng Phi Hồng và văn hóa Lĩnh Namcủa tiến sĩ Lịch sử người Hong Kong Trương Úc, xoay quanh sự nghiệp, đời tư của võ sư.Vì là thành viên của Hiệp hội nhà sưu tầm Hong Kong, tác giả thu thập được những tài liệu hiếm liên quan Hoàng Phi Hồng. Ông còn được Lý Xán Oa - con nuôi của bà Mạc Quế Lan (vợ Hoàng Phi Hồng) - ủng hộ, cung cấp những thông tin quanh hôn nhân Hoàng Phi Hồng và Mạc Quế Lan.
...[详细] -
Gabriel Jesus rời Man City vì Guardiola
Câu chuyện được Jesus tiết lộ trên kênh YouTube Denilson Showcủa cựu tuyển thủ Brazil Denilson hôm qua 6/7. Theo Jesus, bước ngoặt khiến anh quyết định rời Man City là trận đấu PSG tại Champions League vào tháng 11/2021."Thật điên rồ. Ngày hôm trước, Guardiola thậm chí không dùng Zinchenko trong buổi tập, mà xếp tôi đá tiền đạo", Jesus kể. "Hai tiếng trước trận, ông ấy thông báo đội hình xuất phát khi cả đội ăn uống, nghỉ ngơi 30 phút rồi vào trận. Tôi không ăn, đi thẳng vào phòng, khóc và gọi điện cho mẹ để nói rằng muốn ra đi. Guardiola xếp hậu vệ trái đá tiền đạo cắm, điều đó khiến tôi phát điên. Ngay cả Zinchenko cũng nói rằng cậu ấy cảm thấy tệ thay cho tôi".
...[详细] -
'Vợ sắp cưới mang thai, tôi không chắc đó là con của mình'
Nhà trai sau đó tuyên bố hủy hôn. M. tìm tôi khóc lóc chửi rủa một trận, nói rằng tôi đã phá hủy cuộc đời cô ấy, khiến cha mẹ cô ấy nhục nhã với anh em họ hàng.
Tôi hỏi: "Đó có phải là con anh không? Nếu là con anh, anh sẽ cưới em?". Cô ấy vừa khóc vừa đánh tôi: "Nó không là con anh thì còn là con ai. Đồ khốn nạn".
Dĩ nhiên trong tình thế này, việc tôi cưới M. cũng chính là cứu gia đình M. "một bàn thua trông thấy".
M. nói nếu không vì đứa con, cô ấy muôn đời cũng không chấp nhận lấy tôi. Mặc kệ cô ấy muốn nói gì thì nói, tôi yêu cô ấy là được rồi.
Thế nhưng càng gần ngày cưới tôi lại có chút suy nghĩ mông lung: Cái thai trong bụng M. có đúng là con của tôi? Nếu là con tôi, sao M. còn mạo hiểm lấy chàng trai ấy. Nếu mọi chuyện vỡ lở chẳng phải khổ cả đời hay sao?
Hay M. không còn cách nào khác nên mới nói đó là con tôi để "chữa cháy". Nếu M. một lúc ăn nằm với cả hai người, làm sao biết được đứa trẻ chính xác là con ai? Nếu đó là con của người kia, chẳng phải tôi chính là người "đổ vỏ"? Tôi yêu M. nhưng không cao thượng đến mức vì M. mà nuôi con người khác, chưa nói M. làm như vậy là lừa dối tôi.
Tôi có tìm hiểu, biết được có thể xét nghiệm ADN xác định huyết thống ngay cả khi thai nhi còn trong bụng mẹ. Tôi không biết có nên đề nghị M. đi làm xét nghiệm này không? Nếu nói ra điều này có thể sẽ khiến M. tức giận. Nhưng cưới rồi đợi đứa bé sinh ra mới rõ chuyện thì mọi thứ sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều.
Tôi có nên làm như vậy không? Tôi rất sợ sẽ bị cô ấy biến thành "con lừa".
'Phải vạ' khi bạn thân cặp bồ cùng đồng nghiệp
Tôi không dưng phải nghe vợ bạn trách, dù còn không biết hai người họ từ khi nào có quan hệ với nhau. Tất cả những gì tôi làm chỉ là giới thiệu họ với nhau trong hoàn cảnh không thể xã giao hơn được.
" alt="'Vợ sắp cưới mang thai, tôi không chắc đó là con của mình'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nguy cơ trẻ tiêu chảy do virus Rota khi mưa nhiều
BS. CKI Tống Thị Ngọc Cầm, Phó giám đốc Y khoa miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết như trên, thêm rằng bệnh tiêu chảy do virus Rota có xu hướng gia tăng vào mùa mưa. Nguyên nhân do tình trạng vệ sinh kém vì ngập lụt và ô nhiễm nguồn nước, cùng với môi trường ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho virus tồn tại, lây lan. Mặt khác, trong mùa mưa, trẻ em thường ở trong nhà hoặc các khu vực tập trung đông người như trường học, nhà trẻ, tăng khả năng lây nhiễm. Thời tiết ẩm ướt và thay đổi nhiệt độ cũng làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến trẻ dễ bị nhiễm bệnh hơn."Độ ẩm cao giúp virus tồn tại lâu hơn trong không khí và trên bề mặt các vật dụng, đồ chơi mà trẻ thường tiếp xúc. Trong khi đó, trẻ nhỏ có hệ đường ruột mỏng manh, nhạy cảm dễ chuyển biến nặng khi mắc Rota virus", bác sĩ lý giải.
...[详细] -
Giao dịch nhanh chóng, tiện lợi với hợp đồng điện tử có tích xanh
Nguồn: MobiFone Tiện lợi, an toàn, bảo mật: HĐĐT có tích xanh có thể được ký kết ở bất kỳ đâu và bất cứ khi nào, mà không cần phải gặp mặt trực tiếp đối tác. Điều này giúp tránh việc phải đi công tác gây gián đoạn công việc kinh doanh. HĐĐT cung cấp quy trình và thủ tục thực hiện nhanh chóng, chính xác, minh bạch, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chống chối bỏ: HĐĐT có tích xanh chính thức có hiệu lực từ thời điểm tất cả các bên tham gia ký kết. Mọi chỉnh sửa trên hợp đồng được ghi lại và nếu một bên thực hiện chỉnh sửa mà không có sự đồng thuận của bên còn lại, hợp đồng ngay lập tức trở nên vô hiệu. Cơ chế ghi lại toàn bộ lịch sử chỉnh sửa đảm bảo duy trì tính minh bạch cho HĐĐT. Điều này thúc đẩy sự tuân thủ luật, vì tất cả các bên tham gia dễ dàng theo dõi các thay đổi trong điều khoản.
Dễ dàng ứng dụng với bên thứ ba: Với sự hoàn thiện của hành lang pháp lý, Bộ Công thương đã xây dựng văn bản hướng dẫn cho các Bộ, ngành và địa phương để ứng dụng hiệu quả HĐĐT có tích xanh, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.
Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm dịch vụ, nhận thông tin các khuyến mãi đặc biệt từ MobiFone, liên hệ hotline 0936.001.090
Đậu Linh
" alt="Giao dịch nhanh chóng, tiện lợi với hợp đồng điện tử có tích xanh" /> ...[详细] -
Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
Bà Mitsuko Minakawa, 77 tuổi và bức ảnh cưới. Vợ chồng bà chuyển tới Triều Tiên năm 1960. Đã 6 thập kỷ trôi qua kể từ khi bà Mitsuko Minakawa lên con tàu tới Triều Tiên. Nhưng nỗi đau khổ trong một ngày đầy nắng mùa xuân năm ấy chưa bao giờ vơi bớt trong lòng bà.
Hai tháng trước đó, bà kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên tên Choe Hwa-jae, một sinh viên cùng trường với bà ở ĐH Hokkaido - nơi mà bà là nữ sinh viên duy nhất trong số 100 người. Năm ấy, bà Minakawa 21 tuổi, còn ông Choe là một trong số những người gốc Triều Tiên ở Nhật Bản hồi hương. Nhiều người trong số họ là con cháu của những người đã được người Nhật đưa sang để làm việc trong các hầm mỏ và nhà máy.
Hơn 93 nghìn người gốc Triều Tiên, hay còn gọi là Zainichi, đã trở về quê hương từ năm 1959 tới năm 1984, theo thông tin từ Hiệp hội Chữ thập đỏ Nhật Bản. Tuy nhiên, trong số đó cũng có 1.830 phụ nữ Nhật Bản giống như bà Minakawa đã kết hôn với những người đàn ông Triều Tiên và một số ít hơn đàn ông Nhật Bản lấy vợ Triều Tiên.
“Chồng tôi là người Triều Tiên và xuất thân nghèo khó. Gia đình tôi đã phản đối cuộc hôn nhân này và không đến dự đám cưới” - bà Minakawa, một trong số 8 người phụ nữ sống ở Triều Tiên đã được nhiếp ảnh gia người Nhật Noriko Hayashi chụp hình cho hay.
“Mẹ tôi đã khóc và nói ‘Xin con đừng đi. Hãy suy nghĩ về việc con đang làm’. Cứ mỗi lần nghĩ lại những điều bà nói, tôi không thể ngừng khóc. Năm đó, tôi mới 21 tuổi”. Bà Minakawa sau đó lấy một cái tên Triều Tiên là Kim Guang-ok. Bà và chồng - người đã qua đời năm 2014 - sau đó định cư ở thành phố cảng phía đông Wonsan, nơi ông làm việc ở một công ty thuỷ sản, còn bà ở nhà nuôi dạy con cái.
Bà Minakawa và bức ảnh hoa anh đào ở công viên gần quê nhà. Nhiếp ảnh gia Hayashi tìm hiểu về chương trình hồi hương, và một thực tế là có “những người trở về” gồm cả những phụ nữ Nhật Bản chưa một lần đặt chân tới đất nước Triều Tiên. “Nhưng tôi chưa bao giờ nghe bất kỳ câu chuyện cá nhân nào của những người phụ nữ này” - cô nói. “Tôi muốn biết họ cảm thấy thế nào sau 60 năm rời quê hương, họ nhớ những gì và cuộc sống của họ như thế nào ở Triều Tiên”.
Tuy nhiên, Triều Tiên là một quốc gia khó tiếp cận, đặc biệt là với một nhiếp ảnh gia tự do đến từ Nhật Bản.
Trong suốt chuyến thăm đầu tiên vào năm 2013 với một tổ chức phi chính phủ Nhật Bản, Hayashi đã thuyết phục được rằng mục đích duy nhất của cô chỉ là gặp gỡ những người phụ nữ, lắng nghe câu chuyện của họ và chụp ảnh chân dung họ.
Trong 12 chuyến đi tiếp theo, cô đã phỏng vấn và chụp ảnh họ tại nhà riêng ở Thủ đô Bình Nhưỡng, Wonsan và Hamhung - thành phố lớn thứ 2 của đất nước.
Hayashi tìm ra sợi dây cảm xúc xuyên suốt tất cả câu chuyện, đó là những người phụ nữ mong mỏi về thăm lại nơi họ được sinh ra và lớn lên. “Đã nhiều lần, tôi nhìn thấy những cảm xúc mà họ giấu kín trong tim mình bao năm qua”.
Khi quyết định tới Triều Tiên, họ đã tin rằng mình có thể trở lại Nhật Bản để thăm gia đình sau khi ổn định cuộc sống mới. Tuy nhiên, việc đi lại tự do giữa Nhật Bản và Triều Tiên là không thể, vì 2 quốc gia chưa đặt quan hệ ngoại giao.
Nhiều thập kỷ trôi qua, chỉ có 5 người phụ nữ mà Hayashi gặp từng được trở lại quê hương trong một thời gian ngắn. Tổng cộng, có 43 người vợ Nhật Bản được phép về nước vài ngày trong khuôn khổ các chương trình hồi hương đặc biệt được tổ chức vào các năm 1997, 1998 và 2002.
Chính vì thế, Hayashi bỗng dưng trở thành mối liên hệ hiếm hoi của những người phụ nữ này với quê hương mà họ đã bỏ lại. Với một số người, nữ nhiếp ảnh gia còn là mối liên hệ duy nhất của họ với đất nước - nơi họ sinh ra. Tám người phụ nữ mà Hayashi đã chụp ảnh hiện đều ở độ tuổi 70-80 và đều là goá phụ. Ba người đã qua đời. Trong năm qua, cô đã phải tạm hoãn các chuyến thăm vì đại dịch Covid-19.
Hayashi kể lại rằng, họ đã cười nói vui vẻ mỗi khi cô tới thăm. Họ nắm tay cô và giới thiệu cô với các con cháu. Và một lúc sau, những người khác sẽ rời khỏi phòng để họ tự do nói chuyện.
“Hầu hết cha mẹ họ đều phản đối quyết định ra đi, nhưng họ nói rằng đừng lo lắng, họ sẽ quay về. Cuối cùng, thậm chí họ còn không được gặp cha mẹ trước khi chết. Họ đều khóc mỗi khi nói về điều này”.
Bà Aiko Nakamoto, 87 tuổi chưa bao giờ trở về Nhật Bản. “Thậm chí, chỉ 1-2 tiếng thôi là đủ rồi” – bà mơ ước. Bà Aiko Nakamoto cũng đến Triều Tiên cùng chồng vào năm 1960 sau 2 năm kết hôn ở Nhật Bản.Quê bà ở tỉnh Kumamoto. “Tôi thường tới đền thờ với bạn bè và chơi ở đó khi còn nhỏ. Năm 26 tuổi, tôi gặp ông ấy. Lúc đầu, tôi không nhận ra ông ấy là người Triều Tiên vì tiếng Nhật của ông ấy hoàn hảo. Ông ấy là một người ấm áp và tôi đã đem lòng yêu thương”.
Cũng giống như nhiều phụ nữ khác, bà không được trở về Nhật đã 60 năm. “Tôi chỉ muốn về thăm quê hương và phần mộ của cha mẹ”.
Những người phụ nữ khác cũng chia sẻ với Hayashi về niềm khao khát được về thăm gia đình.
Bà Fujiko Iwase - người đã qua đời ở Triều Tiên năm 2018 - từng chia sẻ với Hayashi về cuộc gặp cuối cùng của bà với mẹ và chị gái.Họ đã đến Tokyo thăm bà trước khi bà rời Nhật Bản.
“Chúng tôi tin rằng sẽ gặp lại nhau sau một vài năm nữa. Kể từ khi sang Triều Tiên, tôi chưa bao giờ làm việc bên ngoài, nhưng tôi thích đan ở nhà” - bà kể với Hayashi khi họ trò chuyện với nhau ở một quán cà phê ở Hamhung. “Chồng tôi học đại học và trở thành bác sĩ. Khi bạn già đi, bạn bắt đầu nghĩ về những ngày xưa cũ ở quê nhà”.
Bà Takiko Idelà một trong số ít phụ nữ tham gia chương trình hồi hương năm 2000. “Tôi gặp chồng mình năm 15 tuổi khi cả hai chúng tôi đều là tài xế xe buýt. Mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân vì chồng tôi là người Triều Tiên. Chúng tôi chuyển đến Triều Tiên năm 1961 mà không cho bà biết. Tôi là con gái duy nhất nên chắc hẳn bà cảm thấy rất buồn và thất vọng”.
Bà trở về Nhật Bản lần đầu tiên sau 39 năm và phát hiện ra rằng người mẹ đã qua đời 2 năm trước đó ở tuổi 99. “Cuối cùng, khi có thể tới thăm mộ bà, tôi đã nói lời xin lỗi”.
Trong số tất cả phụ nữ mà Hayashi từng phỏng vấn, cô thấy bị thu hút nhiều nhất bởi bà Minakawa. “Bà là một phụ nữ rất độc lập. Bà ấy chọn sống với người đàn ông mà bà yêu và xây dựng cuộc sống mà bà muốn ở tuổi 21, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc phải xa cách bạn bè và gia đình ở Nhật Bản”.
“Bà nói với tôi rằng: ‘Khi rời Nhật Bản, tôi tập trung vào hạnh phúc của riêng mình nhưng mẹ tôi thì vô cùng lo lắng. Chỉ sau khi có con, tôi mới hiểu cảm xúc của bà”.
Tránh khơi lại vết thương tình cảm, Hayashi không bao giờ hỏi thẳng bất cứ người phụ nữ nào rằng họ có hối hận khi rời Nhật Bản hay không. “Tôi biết họ đã phát điên khi nhận ra rằng mình có thể sẽ không bao giờ quay lại được nữa. Nhưng tôi cũng thấy họ trân trọng cuộc sống và gia đình mình ở Triều Tiên. Nếu có cơ hội về thăm Nhật Bản một lần, họ sẽ trở về. Một trong số họ nói với tôi rằng, chỉ cần một chuyến thăm ngắn thôi là đủ, sau đó bà có thể nhắm mắt ra đi”.
Hai trong số 5 người còn sống mà Hayashi đã phỏng vấn có gửi thư qua lại cho gia đình ở Nhật Bản. Gọi điện thoại là một thứ xa xỉ ở đây, còn truy cập email là một đặc quyền chỉ giới thượng lưu chính trị ở Bình Nhưỡng mới được sử dụng.
Những người khác, bao gồm cả bà Minakawa, đã mất liên lạc với gia đình. Hayashi đã cố gắng liên lạc với người thân của bà ở Nhật Bản nhưng chưa được.
Giờ đây, khi đã 77 tuổi, bà Minakawa mơ ước: “Tôi muốn về Nhật Bản lần cuối, nếu có thể. Cứ đến tháng 5, khi hoa keo nở rộ, tôi lại mở cửa sổ để hương thơm ùa vào phòng. Mỗi lần như thế, tôi lại nhớ nhà”.
Xem thêm video: Biển người Triều Tiên xem lễ thượng cờ, bắn pháo hoa chào năm 2021
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)
Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi
Vượt qua mọi rào cản, chàng trai Triều Tiên Joseph Park và cô gái Hàn Quốc Juyeon nên duyên vợ chồng
" alt="Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Công bố 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020
Hội đồng xét chọn Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2020.
Dự họp hội đồng có các ủy viên hội đồng xét chọn giải thưởng thuộc các ban, đơn vị, T.Ư Đoàn, cơ quan báo chí truyền thông, các đơn vị thuộc các bộ, ban, ngành.
152 đề cử từ 44 đơn vị
Báo cáo Hội đồng về công tác chuẩn bị xét chọn Giải thưởng GMTVNTB 2020, nhà báo Phùng Công Sưởng, Phó Tổng biên tập báo Tiền Phong, Phó Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, cho biết, năm 2020 nhận được 152 hồ sơ hợp lệ từ 44 đơn vị gửi về. Trong 152 có 110 nam, 42 nữ; dân tộc thiểu số: 13; Phật giáo: 4; Công giáo: 2; học hàm cao nhất: Giáo sư tập sự (1); Phó Giáo sư (2); học vị cao nhất: Tiến sĩ (18), Thạc sĩ (9); nhiều tuổi nhất: 35 tuổi (9 đề cử); nhỏ tuổi nhất: 12 tuổi (2 đề cử).
Nhà báo Phùng Công Sưởng cho biết, Giải thưởng GMTVNTB 2020 có 152 đề cử thuộc 10 lĩnh vực: Học tập; nghiên cứu khoa học – sáng tạo; lao động sản xuất; kinh doanh – khởi nghiệp; quản lý hành chính nhà nước; quốc phòng; an ninh trật tự; thể dục thể thao; văn hóa nghệ thuật; hoạt động xã hội.
Căn cứ hồ sơ và công tác thẩm định, phân tích, đánh giá, Thường trực Hội đồng Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 đề xuất danh sách 25 đề cử tiêu biểu trên 9 lĩnh vực để Hội đồng xét chọn tại cuộc họp Hội đồng lần thứ nhất. Tiêu chí để chọn các đề cử: Hồ sơ hợp lệ; thành tích của các đề cử trong năm 2020; các phần thưởng và hình thức tôn vinh trong năm 2020 và những năm trước; mức độ tác động và truyền cảm hứng xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Sáng tạo, lan tỏa mạnh mẽ
Nhà báo Phùng Công Sưởng cho biết thêm, năm 2020, thế giới, trong đó có Việt Nam, chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19, khiến hầu hết hoạt động, chương trình giao lưu, ngoại giao nhân dân, học tập, thi đấu thể thao, mang tầm quốc tế thường niên bị gián đoạn, khiến nhiều cá nhân, tổ chức bị hạn chế về cơ hội phát triển và toả sáng. Các đề cử Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 cũng vì thế ít có sự lan toả hơn những năm trước; thành tích quốc tế cũng bị bó hẹp đáng kể.
“Tuy nhiên, trong số 152 đề cử GMTVNTB năm 2020 được các tỉnh, thành Đoàn, các cơ quan bộ, ban, ngành, các thường trực Giải thưởng của T.Ư Đoàn gửi về, vẫn có rất nhiều cá nhân tiêu biểu, sáng tạo vượt khó và có sức lan toả mạnh mẽ trong cộng đồng”, nhà báo Phùng Công Sưởng nhấn mạnh.
Tại buổi họp Hội đồng lần thứ nhất, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đề nghị các ủy viên hội đồng cùng phân tích, thảo luận, cho ý kiến và bỏ phiếu kiến chọn ra 20 đề cử tiêu biểu vào vòng bình chọn trực tuyến để lấy ý kiến rộng rãi trong đoàn viên, thanh niên, nhân dân cả nước.
Nhà báo Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam, Ủy viên thường trực Hội đồngGMTVNTB 2020 phát biểu ý kiến.
Các thành viên Hội đồng tập trung thảo luận đánh giá, so sánh thành tích của từng đề cử trong từng lĩnh vực để chọn ra gương mặt tiêu biểu nhất.
Tại buổi họp, ngoài đề cử của cơ quan thường trực Giải thưởng, các thành viên hội đồng đề cử thêm các ứng cử tiêu biểu, xuất sắc khác.
Sau một buổi làm việc đầy trách nhiệm, khách quan, công tâm, Hội đồng xét chọn giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2019 đã bỏ phiếu kín chọn ra 20 đề cử thuộc 9 lĩnh vực (lĩnh vực Quản lý hành chính nhà nước không có đề cử) vào vòng bình chọn trực tuyến.
Vòng bình chọn trực tuyến các đề cử GMTVNTB năm 2020 sẽ thực hiện trên một hệ thống bình chọn duy nhất, địa chỉ: www.tainangtrevietnam.vn.
Họp Hội đồng lần thứ hai Giải thưởng GMTVNTB năm 2020 dự kiến diễn ra vào tháng 3/2021.
Lễ Tuyên dương GMTVNTB năm 2020 và kỷ niệm 25 năm Giải thưởng GMTVNTB dự kiến diễn ra vào ngày 22/3/2021.
Danh sách 20 đề cử GMTVNTB năm 2020 vào vòng bình chọn trực tuyến:
STT
Họ và tên
Lĩnh vực
1
Ngô Quý Đăng
Học tập
2
Đoàn Lê Hoàng Tân
NCKH – Sáng tạo
3
Bùi Thanh Nghị
Lao động sản xuất
4
Trần Anh Tú
Lao động sản xuất
5
Phạm Ngọc Anh Tùng
Kinh doanh – Khởi nghiệp
6
Trần Việt Hải
Quốc Phòng
7
Lê Thừa Văn
Quốc Phòng
8
Nguyễn Trung Đức
An ninh trật tự
9
Tống Văn Đông
An ninh trật tự
10
Nguyễn Văn Quyết
Thể dục thể thao
11
Nguyễn Văn Đương
Thể dục thể thao
12
Hoàng Thị Yến
Văn hóa nghệ thuật
13
Hoàng Tuấn Anh
Hoạt động xã hội
14
Vũ Trọng Đại
NCKH – Sáng tạo
15
Nghiêm Tiến Viễn
Kinh doanh – Khởi nghiệp
16
Bùi Hồng Đức
Học tập
17
Hà Ánh Phượng
Hoạt động xã hội
18
Đặng Đức Huy
NCKH – Sáng tạo
19
Ninh Đức Hoàng Long
Văn hóa nghệ thuật
20
Võ Minh Quang
Văn hóa nghệ thuật
Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start-up’ nhận 500.000 USD đầu tư
Sau khi nhận một giải thưởng dành cho ‘start-up’ ở khu vực Đông Nam Á thì một nhà đầu tư đã nhắn tin cho Tiến qua Facebook.
" alt="Công bố 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
12 năm ròng rã mong con và cái kết hạnh phúc trọn vẹn
Tuy đau đớn về thể trạng, suy sụp về tinh thần, tài chính của gia đình cũng chật vật trong suốt bao nhiêu năm chữa trị, nhưng đến lúc này, chị Q. vẫn không ngừng từ bỏ hy vọng về giấc mơ được làm mẹ lần nữa. "Trong hành trình tìm con thì thi thoảng lại có một mẹ được ẵm một em bé về, lúc đó niềm khao khát của mình là lại muốn có con. Bao nhiêu cố gắng của mình cũng chỉ mong một lần được ẵm em bé của mình trên tay", chị Q. chia sẻ.
Hạnh phúc vẹn tròn sau 12 năm chờ đợi
Chỉ đến năm 2021, khi hai vợ chồng quyết định đến với Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện ĐKQT Vinmec thăm khám thì mới biết lý do vì sao hạnh phúc chưa mỉm cười. Nguyên nhân khiến vợ chồng chị Q. khắc khoải tìm con không thành công là do tụ dịch tại vết mổ lấy thai - biến chứng sau lần sinh mổ bé đầu tiên.
Theo ThS.BS Nguyễn Ngọc Chiến - Bệnh viện ĐKQT Vinmec, người trực tiếp điều trị của chị Q - cho biết: "Vô sinh thứ phát do tụ dịch vết mổ lấy thai là một bệnh lý thường gặp trong những năm gần đây, khi tỷ lệ sinh mổ đang tăng lên đáng kể. Ngay cả khi xác định làm thụ tinh ống nghiệm (IVF), việc chuyển phôi thuận lợi cho những trường hợp này cũng rất hạn chế. Trường hợp của chị Q. là một trong những ca rất khó để thành công".
Để điều trị cho chị Q., các bác sĩ quyết định theo phác đồ cá thể hóa và theo dõi 1 thời gian khá dài. Năm 2021, chị Q. bắt đầu được điều trị tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện ĐKQT Vinmec với chẩn đoán vô sinh II, tiền sử IVF thất bại, khuyết sẹo mổ đẻ cũ. Tháng 4/2022, chị được tiến hành phẫu thuật sửa lại khuyết sẹo mổ đẻ cũ. Sau đó tháng 6/2022 và tháng 10/2022, chị Q. được chuyển phôi lại 2 lần, mỗi lần 1 phôi ngày 5 độ 1, nhưng may mắn vẫn chưa mỉm cười.
Khuyết sẹo mổ đẻ cũ và dịch bị tụ ở buồng tử cung là một vấn đề rất khó trong việc hỗ trợ sinh sản. Vì vậy, dù đã được sửa lại khuyết sẹo, chị Q. luôn được các bác sĩ theo dõi tỉ mỉ, sát sao và cẩn thận trong suốt quá trình điều trị. Dù chuyển phôi 2 lần chưa thành công, nhưng được sự động viên, đồng hành của đội ngũ y Bác sĩ, cùng thêm sự kiên trì, hai vợ chồng chị Q. vẫn không bỏ cuộc.
Đến tháng 9/2023, sau khi theo dõi sự cải thiện niêm mạc tử cung bằng chu kỳ tự nhiên có tiến triển tốt, cùng sự kết hợp tập trung vào việc lựa chọn chất lượng phôi, ThS.BS Nguyễn Ngọc Chiến quyết định chuyển 2 phôi (độ III) vào buồng tử cung. Và lần này, hạnh phúc đã thực sự gõ cửa, chị Q. đã đậu song thai, cả gia đình hoan hỉ vui mừng khôn xiết.
Hành trình vẫn chưa dừng lại, tháng thứ 4 mang bầu, nhờ sự kết hợp theo dõi sát sao từ các bác sĩ chuyên khoa sản cùng các bác sĩ nội tiết của Vinmec, chị Q. được chẩn đoán là có nguy cơ sinh non do trong quá trình mang thai chị bị suy giáp. Do đó, các bác sĩ quyết định khâu vòng cổ tử cung để dự phòng. Cuộc hành trình đã hái được trái ngọt ở phía cuối con đường: một bé trai và một bé gái được sinh ra khỏe mạnh, hồng hào ở tuần thứ 36.
"Cũng phải kiên trì thì mới đến được kết quả như ngày hôm nay. Xin cảm ơn vợ rất nhiều vì đã rất kiên cường" - chồng chị Q. tâm sự.
"Bây giờ khi mà nhìn thấy hai em bé chào đời khỏe mạnh rồi thì không có niềm hạnh phúc nào hơn là được ôm con của mình trong lòng sau 12 năm chờ đợi. Xin cảm ơn đội ngũ các bác sĩ và điều dưỡng tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec, đặc biệt là BS. Nguyễn Ngọc Chiến đã giúp giấc mơ được làm mẹ lần nữa của mình trở thành hiện thực", chị Q. chia sẻ.
Để đặt lịch khám tại bệnh viện, khách hàng truy cập: www.vinmec.com
" alt="12 năm ròng rã mong con và cái kết hạnh phúc trọn vẹn" />
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- Bí quyết chế biến các món nem, chả bằng nồi chiên không dầu
- 3 cách đơn giản giúp cai nghiện điện thoại
- Bộ sách hướng dẫn trẻ làm chủ cảm xúc
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- Doanh nghiệp bội thu khi người Việt ăn mỳ nhiều thứ ba thế giới
- Doanh nhân Nhật tự nguyện đổi sang họ vợ, xin nghỉ làm chăm con