当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Mâu thuẫn với người khác, người đàn ông ở Đồng nại bị đối phương dùng súng bắn thấu ngực. Ảnh: Báo Đồng Nai
Theo bác sĩ Nguyễn Anh Dũng, Trưởng khoa Ngoại lồng ngực, trước đó vào khoảng 5 giờ cùng ngày, nạn nhân nhập viện trong tình trạng có vết thương thành ngực bên trái và vùng mông bên phải. Anh V. còn mất máu nhiều, đau ngực khó thở. Theo được biết do nạn nhân có mâu thuẫn với người khác nên bị đối phương dùng súng bắn.
Bệnh nhân sau khi kiểm tra, bác sĩ cho chụp CT, X-quang phát hiện có 1 dị vật đầu đạn nằm trong lồng ngực. Viên đạn xuyên phổi và nằm giữa động mạch chủ và tim. Bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu để gắp đầu đạn. Ca phẫu thuật thành công và thao tác gắp đầu đạn không ảnh hưởng đến các cơ quan như tim, động mạch chủ, thực quản, khí quản.
Ngoài ra đối với vết thương ở mông, ê-kíp còn có sự hỗ trợ của các bác sĩ Chấn thương chỉnh hình để gắp đầu đạn ra khỏi mông. Vì ê-kíp không xác định chính xác vị trí đầu đạn. Sau mổ bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, hiện các chỉ số sinh tồn vẫn đang được tiếp tục theo dõi.
Bác sĩ Dũng cho biết thêm, may mắn cho bệnh nhân khi viên đạn chỉ cách tim 1 cm, nếu viên đạn trúng tim hoặc động mạch chủ, bệnh nhân có thể tử vong vì mất máu. Nếu bác sĩ không lấy viên đạn ra ngay sẽ rất nguy hiểm cho nạn nhân vì tính chất đạn chì mang theo độc tố, nếu để lâu trong người sẽ gây viêm nhiễm tới vết thương và các tạng xung quanh.
Phan Nhơn
" alt="Người đàn ông bị bắn thấu ngực, viên đạn cách tim chỉ 1 cm"/>
Trao đổi tại phiên họp lần thứ nhất của Ban chấp hành Hiệp hội An ninh mạng, các thành viên Ban chấp hành đều thống nhất rằng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực an ninh mạng là một nhiệm vụ cần được tập trung, chú trọng.
Theo đại diện Bộ TT&TT, qua việc triển khai đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin” những năm qua, số liệu thống kê cho thấy trong 5 năm tới Việt Nam vẫn sẽ thiếu hụt nhân lực làm an toàn thông tin, an ninh mạng.
Vì thế, Hiệp hội An ninh mạng nên xem xét để chủ trì tổ chức các cuộc thi về an ninh mạng cấp quốc gia dành cho đối tượng học sinh và sinh viên, qua đó giúp khơi dậy, tạo nguồn nhân lực đầu vào cho lĩnh vực này.
Thiếu tướng Bạch Thành Định, nguyên Phó Giám đốc Công an thành phố Hà Nội cho rằng, để xây dựng thế trận an ninh nhân dân trên không gian mạng cần xác định đối tượng tuyên truyền, đặc biệt là học sinh, sinh viên, do đó cần tạo kết nối với Bộ GD&ĐT để đào tạo ra những công dân có kiến thức và hiểu biết pháp luật về không gian mạng.
Cùng với đó, Thiếu tướng Bạch Thành Định cũng đề xuất, để xây dựng lực lượng chuyên trách, có thể huy động khi cần thiết, Hiệp hội An ninh mạng cần nghiên cứu việc xây dựng mạng lưới liên kết các chuyên gia an ninh thông tin có khả năng hoạt động trên không gian mạng.
Với Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA, trong hơn 16 năm hoạt động, góp phần phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin luôn là một định hướng, chủ trương hoạt động quan trọng của tổ chức này.
Trên thực tế, với nhiều chương trình thiết thực, VNISA đã và đang có những đóng góp lớn vào việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhân lực an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Cụ thể, trong năm 2023, VNISA đã tiếp tục tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN”.
Việc duy trì thường niên việc tổ chức các cuộc thi này đã góp phần thực hiện có hiệu quả các đề án “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021 - 2025” và “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 - 2025” của Thủ tướng Chính phủ.
Cũng trong năm 2023, VNISA đã tổ chức 2 khóa đào tạo về an toàn thông tin mạng cho chuyên gia của các đơn vị hội viên và đối tác về chủ đề “Phòng chống, xử lý mã độc” và “Kỹ năng kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin”.
Qua các khóa đào tạo này, kiến thức và khả năng chuyên môn của các học viên thuộc các tổ chức, doanh nghiệp đã được nâng cao hơn.
Trong phương hướng hoạt động năm 2024, bên cạnh tiếp tục triển khai có hiệu quả các hoạt động thường niên, trong đó có 2 cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” dành cho sinh viên các trường đại học, học viện của các nước trong khu vực và “Học sinh với An toàn thông tin” dành cho học sinh THCS trên toàn quốc, VNISA cũng dự kiến sẽ tập trung đào tạo và cấp chứng chỉ của VNISA cho một số chuyên đề đào tạo an toàn thông tin.
Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế và nước ngoài trong lĩnh vực an toàn thông tin, đặc biệt là các hoạt động liên quan tới phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin.
Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn thông tin mạng, thời gian qua, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã có nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực an toàn thông tin, đặc biệt đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước.
Trong đó, có việc triển khai các nhiệm vụ của đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin các giai đoạn 2016 – 2020 và 2021 – 2025; đào tạo chuyên sâu về an toàn thông tin khoảng 6.000 lượt người mỗi năm cho các cơ quan nhà nước; xây dựng và ban hành chuẩn kỹ năng an toàn thông tin...
Nhiều giải pháp để hướng tới phát triển bền vững nguồn nhân lực bảo vệ an toàn không gian mạng Việt Nam sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tập trung thời gian tới, như: đào tạo cho mỗi địa phương 1 chuyên gia kỹ thuật; tổ chức sát hạch, đánh giá năng lực nhân sự an toàn thông tin theo chuẩn kỹ năng.
Bên việc chủ trì các chương trình diễn tập thực chiến quy mô quốc gia, Bộ TT&TT cũng sẽ tiếp tục hướng dẫn các cơ quan nhà nước tổ chức diễn tập trên hệ thống thật tối thiểu 1 lần/năm để qua đó nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin, ứng phó sự cố của đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin.
Duy Tiến và nhóm PV, BTV" alt="Phát triển bền vững nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt Nam"/>Phát triển bền vững nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt Nam
Bản đồ các vụ tấn công có chủ đề Covid-19 trên toàn cầu. Nguồn: Microsoft
Trên blog đăng hôm 8/4, Microsoft cho biết “mọi quốc gia trên thế giới đều chứng kiến ít nhất một vụ tấn công có chủ đề Covid-19”. Các đối tượng xấu thiết kế lại email lừa đảo (phishing) và mã độc khác để nhắc tới căn bệnh này. Các nước đang trải qua dịch bệnh - nơi mọi người cần thông tin y tế nhất - dễ bị tổn thương nhất.
Theo ông Rob Lefferts, Phó Chủ tịch Microsoft 365 Security, các cuộc tấn công theo sát diễn biến dịch bệnh trên toàn cầu. Những nước có số người nhiễm Covid-19 cao nhất đồng thời là các nước bị ảnh hưởng nhiều nhất từ tấn công lợi dụng Covid-19. Sự bối rối, lo lắng, nỗi sợ hãi khiến họ bấm vào những đường link và đó là điều mà hacker mong muốn.
Bộ công cụ an ninh mạng Microsoft Threat Protection phát hiện gần 60.000 email chứa các tập tin đính kèm hoặc URL độc hại liên quan tới Covid-19 được gửi đi mỗi ngày. Tuy nhiên, “tin mừng” là nó chỉ chiếm 2% trong tổng số các email lừa đảo.
Ngoài tấn công lừa đảo, đối tượng xấu còn lợi dụng Covid-19 theo các cách khác, chẳng hạn Zoombombing – tấn công vào các cuộc họp trực tuyến để làm gián đoạn hội nghị.
Du Lam (theo BI)
" alt="Microsoft: Hacker lợi dụng Covid"/>Đợt tập huấn sẽ giúp đội ngũ chuyên trách nắm bắt được diễn biến phức tạp của các cuộc tấn công đang diễn ra trên không gian mạng, nâng cao hơn nữa nhận thức về an toàn thông tin, nâng cao năng lực xử lý, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra ngay trên hệ thống thông tin trên địa bàn tỉnh.
Trong đợt một (30/11 – 1/12), 60 thành viên đến từ Đội ứng cứu an toàn thông tin tỉnh, đội ngũ chuyên trách phụ trách an toàn thông tin, chuyển đổi số của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã tham dự.
Hai nội dung của đợt một là tập huấn nâng cao kiến thức về diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng và diễn tập thực chiến ứng cứu, phòng chống sự cố về an toàn thông tin.
Họ được chia làm 8 đội gồm 4 đội tấn công và 4 đội phòng thủ, diễn tập thực chiến trên cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh và hệ thống quản lý văn bản và điều hành tỉnh.
Sau những kết quả đáng khích lệ của đợt một, Sở TT&TT Quảng Ngãi tiếp tục tổ chức đợt diễn tập thứ hai. Trong đợt này, các đại biểu chia làm 4 đội tấn công và 2 đội phòng thủ.
Nội dung là diễn tập tấn công thật vào hai hệ thống thông tin gồm phần mềm quản lý thi đua khen thưởng và cổng dữ liệu mở của tỉnh.
Quảng Ngãi xác định đảm bảo an toàn, an ninh mạng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, xuyên suốt trong tiến trình xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi số.
Vì vậy, tỉnh đã quan tâm, ưu tiên triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ phụ trách an toàn thông tin theo nhiều đợt trong năm.
Diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng là một trong các giải pháp giúp nâng cao năng lực hiệu quả.
Ngọc Chính và nhóm PV, BTV" alt="Quảng Ngãi đào tạo an toàn thông tin cho cán bộ qua hai đợt diễn tập thực chiến"/>Quảng Ngãi đào tạo an toàn thông tin cho cán bộ qua hai đợt diễn tập thực chiến
Ra mắt website khonggianmang.vn hỗ trợ đảm bảo an toàn khi làm từ xa
Theo Điều 80 của Nghị định này, người có hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ bị xử phạt với số tiền từ 10 - 20 triệu đồng.
Mức phạt này sẽ dao động từ 30 - 50 triệu đồng đối với hành vi truy cập trái phép vào mạng hoặc thiết bị số của người khác để chiếm quyền điều khiển thiết bị số hoặc thay đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trên thiết bị số hoặc thay đổi tham số cài đặt thiết bị số hoặc thu thập thông tin của người khác.
Bên cạnh đó, việc xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng, cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ của hệ thống thông tin, ngăn chặn việc truy nhập đến thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng và làm mất an toàn, bí mật thông tin của tổ chức, cá nhân khác đều sẽ được mức xử lý theo quy định này.
Đáng chú ý khi Điều 80 của Nghị định 15/2020 còn có thêm một hình thức xử phạt bổ sung. Theo đó, người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 của Điều 80 sẽ có thể bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Hack Facebook người khác sẽ bị phạt tới 50 triệu đồng"/>