HTC Magic hay còn được gọi là G2 với bộ nhớ lớn hơn,áng Vodafonebábayer 04 thời lượng pin dài hơn mẫu G1 phân phối qua T- Mobile đang là sự “khát khao” của nhiều “tín đồ” công nghệ.
HTC Magic hay còn được gọi là G2 với bộ nhớ lớn hơn,áng Vodafonebábayer 04 thời lượng pin dài hơn mẫu G1 phân phối qua T- Mobile đang là sự “khát khao” của nhiều “tín đồ” công nghệ.
Trong căn nhà trống hoác chưa đến 20m2 của 3 mẹ con, ngoài một chiếc giường và tủ cũ kỹ được người khác cho thì chẳng có gì giá trị. Ngay cả mấy bộ quần áo mà các thành viên trong gia đình mặc trên người cũng là đồ của dân làng cho.
Thiếu đi người đàn ông, thiếu đi người gánh vác những công việc nặng nhọc, thiếu đi chỗ dựa tinh thần cho cả 3 mẹ con nên ngôi nhà trở nên lạnh lẽo, cô quạnh. Căn nhà không có ai sửa sang, mái ngói thủng nắng xuyên cả xuống giường.
“Nhận thức không được nhanh nhẹn nên chẳng ai thuê chị Bình làm việc. Người ta có thương thì cũng cho nhặt, phân loại hải sản ngoài cảng cá, cũng có đôi ba đồng. Con cái thì bữa no, bữa đói, học hành chẳng được quan tâm đến nơi, đến chốn”, hàng xóm chị Bình chia sẻ.
Sau khi đăng tải bài viết, độc giả thông qua số tài khoản của Báo VietNamNet ủng hộ gia đình chị Vũ Thị Bình hơn 38 triệu đồng. Món quà này đã được PV Báo VietNamNet trao đến tận tay gia đình.
Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu (Nghệ An) Phạm Xuân Sánh cho biết: “Thay mặt cho lãnh đạo huyện, xã gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet đã chia sẻ, hỗ trợ cho các hoàn cảnh khó khăn, yếu thế trên địa bàn, nhất là gia đình chị Vũ Thị Bình.
Sự hỗ trợ của bạn đọc Báo VietNamNet là vô cùng trân quý, giúp gia đình chị Bình sửa sang lại mái nhà trong thời gian tới”.
Trần Tuyên
" alt=""/>Trao hơn 38 triệu đồng cho hoàn cảnh con thơ ăn cơm trộn đường qua ngàySau 5 năm điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020, Sở TN&MT TP.HCM cho biết kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất của Thành phố có những tồn tại.
Quá trình lập quy hoạch, chưa xác định được thời gian, tiến độ xây dựng các công trình của các ngành và địa phương đã đăng ký. Đến năm 2020, trên địa bàn TP.HCM vẫn còn 562 công trình, dự án đã đăng ký nhu cầu sử dụng đất nhưng chưa thực hiện.
Trong đó: 117 dự án thuộc lĩnh vực giao thông; 73 dự án phát triển đô thị; 31 dự án công nghiệp; 29 dự án giáo dục; 18 dự án thương mại, dịch vụ…
TP.HCM không đạt các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất còn có nguyên nhân từ việc thiếu tính đồng bộ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành có sử dụng đất.
Về kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2025, Sở TN&MT TP.HCM trình chỉ tiêu phân bổ 102.191ha đất nông nghiệp, 106.750ha đất phi nông nghiệp và 598ha đất chưa sử dụng.
Đối với kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất, TP.HCM đặt chỉ tiêu chuyển 9.867ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; chuyển đổi cơ cấu sử dụng 4.480ha đất trong nội bộ đất nông nghiệp; chuyển 684ha đất phi nông nghiệp không phải đất ở sang đất ở.
TP.HCM có gần 2.000 công trình, dự án nhà ở trong kế hoạch sử dụng đất 2021 – 2025Dựa trên nhu cầu của các quận, huyện, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM dự kiến sẽ có gần 2.000 công trình, dự án nhà ở nằm trong kế hoạch sử dụng đất." alt=""/>TP.HCM có hơn 560 dự án ở vẫn ‘bất động’ dù đã đăng ký sử dụng đấtBác sĩ Nguyễn Quốc Khang, Trưởng tua trực, Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức cho biết, anh và đồng nghiệp không có khái niệm ngày và đêm, ngày thường hay cuối tuần. Tuy nhiên, vào những ngày cuối tuần, bệnh nhân từ tuyến dưới chuyển lên càng nhiều, áp lực của khoa sẽ càng cao.
“Cứ nhịp nhàng hết ca sáng rồi đến ca tối, hết ngày thường sẽ đến ngày nghỉ, công việc của mọi người đều như vậy. Chúng tôi đã quen với nhịp độ công việc này. Chỉ cần nhìn thấy bệnh nhân được kịp thời xử lý, mổ thành công, chuyển về hậu phẫu, ổn định về khoa và xuất viện là mọi người đều vui”, bác sĩ Khang chia sẻ.
Trong khi đó, điều dưỡng Lê Ngọc Mỹ Liên cho biết, chị đã trải qua 22 năm làm việc tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Mọi người luôn làm việc hết sức mình do áp lực khá lớn.
"Chúng tôi làm việc cật lực, nhưng rất nhiều đồng nghiệp đã dành trọn thanh xuân và tuổi trẻ cho nơi này", chị cười rồi vội vàng vào vị trí làm việc. "Nghe nói còn mấy ca nặng nữa đang được chuyển lên…”.
Theo bác sĩ Khang, mỗi ca phẫu thuật có thời gian thực hiện khác nhau. Ca mổ lâu nhất có thể kéo dài từ 8-10 tiếng, có các bác sĩ đa chuyên khoa phối hợp, thường gặp ở trường hợp phẫu thuật cho bệnh nhân giao thông bị đa chấn thương, hay nạn nhân bị đứt lìa chi cần nối liền vì tai nạn lao động...
Ngày 10/10, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong 3 ngày cuối tuần có 159 trường hợp đã được phẫu thuật cấp cứu, tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức. Trong khi đó, số bệnh nhân được chuyển đến cấp cứu thường dao động trong khoảng 300-350 ca vào ngày thường và 400 ca trong ngày nghỉ hoặc cuối tuần. Vì là bệnh viện tuyến cuối, bệnh nhân đến đây hầu hết là nặng, rất nặng hoặc nguy kịch, kéo theo áp lực nặng nề với y bác sĩ.
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu." alt=""/>Phòng mổ cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy sáng đèn xuyên đêm