Hai biên tập viên kiêm Rapper nổi tiếng Thái Vũ và Vinh Râu khiến người xem không thể rời mắt vì khả năng “bắn rap” cực đỉnh và phong cách hài hước không lẫn vào đâu được. Trên nền nhạc sôi động,ảntinraphélộvềCálịch thi đâu hôm nay hai Rapper lần lượt bật mí những tính năng được yêu thích nhất của phiên bản Đại Hội Võ Lâm: Game Mobile tích hợp Voice Chat, Đại Hội Võ Lâm quy tụ anh hào, Kiều Phong- Đoàn Dự - Hư Trúc đồng loạt tái xuất thách thức Tứ Đại Ác Nhân hay dàn thú cưỡi cực ngầu là những thông tin vừa được bản tin Rap TLBB3D điểm lại.
Tuy nhiên, tin tức sốt dẻo nhất được để dành đến tận cuối bản tin Rap chính là sự trỗi dậy của Cái Bang – môn phái được toàn thể game thủ Thiên Long Bát Bộ 3Dđang rất nóng lòng chờ đợi. Sự kiện Cái Bang Tái Xuất được biên tập viên Vinh Râu khẳng định là sự thật 100% nên ngày game thủ chính thức được trải nghiệm Cái Bang sẽ không còn xa xôi nữa.
Sau khi đăng tải trên youtube và fanpage của Thiên Long Bát Bộ 3D Mobile, đoạn clip trên đã tạo một làn sóng thích và chia sẻ của cộng đồng game thủ. Chỉ sau vài tiếng đồng hồ đăng tải, clip thu hút hơn 100.000 lượt xem và vẫn tiếp tục tăng nhanh. Nhiều game thủ tỏ ra phấn khích trước thông tin ra mắt phái Cái Bang và cho biết đây là một trong những tin tức đáng giá và được mong chờ nhất trong tựa game này.
Nhà cao tầng san sát nhưng đất xây trường tại khu đô thị Nam Trung Yên vẫn bỏ hoang Ảnh: Minh Tuấn
Nhiều nơi vẫn 60 học sinh/ lớp
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho hay, quận là nơi có nhiều khu đô thị mới mọc lên nên những năm gần đây đã xây thêm một số trường mới nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Ví như, khu đô thị Xa La với gần chục tòa nhà chung cư cao tầng nhưng chưa có trường học nào được chủ đầu tư xây dựng. Hầu hết cư dân ở các nhà cao tầng này phải gửi con ở các nhà trẻ tư thục, sĩ số học sinh vẫn trên 50 em/ lớp. Đặc biệt, khối mầm non mới chỉ phổ cập được 100% trẻ 5 tuổi, riêng trẻ dưới 5 tuổi nhiều phụ huynh phải gửi con ở các cơ sở tư thục.
Theo ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy thì sĩ số học sinh/ lớp theo quy định là 35 em trên lớp nhưng hầu hết các trường trên địa bàn hiện có số học sinh từ 50 - 60 em/ lớp. Ông Ngọc Anh cho biết thêm, những năm gần đây có rất nhiều khu chung cư xây mới trên địa bàn khiến tốc độ dân số tăng mỗi năm 10%. Quận đã đầu tư xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa thể giảm tải sĩ số học sinh/ lớp học. Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm cho hay, các dự án xây dựng nhà ở trên địa bàn rất nhiều nhưng nhiều năm trở lại đây nhưng chưa có dự án nào bàn giao trường học cho địa phương quản lý.
Xã hội hóa còn quá chậm
Tháng 7/2009, UBND thành phố Hà Nội ra nghị quyết đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo và y tế giai đoạn 2009-2015 nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học. Tổng số các nguồn vốn huy động để thực hiện hai đề án đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và y tế lên tới con số 7.572 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước chiếm 2.235 tỷ đồng và huy động các nguồn vốn xã hội hóa 5.337 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015, tỉ lệ học sinh học ngoài công lập khối tiểu học đạt 3%, khối THCS 5%, THPT 40% (riêng khu vực khó khăn 30%), trung cấp chuyên nghiệp 60%. Kêu gọi xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất 60-70 trường học ngoài công lập. Đề án cũng nêu, thí điểm chuyển 30 - 35 trường công lập có điều kiện phát triển đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên và hoạt động theo mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng cao.
Tuy nhiên, theo rà soát mới nhất của Sở GD-ĐT Hà Nội, đến năm 2015-2016, có 252 khu đô thị, dự án được phê duyệt có quy hoạch trường học nhưng đơn vị mới chỉ tiếp nhận bàn giao 56 trường của 25 khu đô thị! Ông Nguyễn Thế Sơn, Phó Trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, theo quy hoạch mỗi xã phường có tối thiểu 1 vạn dân sẽ phải có 1 trường tiểu học công lập, 1 trường mầm non, tiểu học dân lập. Nhưng vấn đề bất cập hiện nay là nhiều xã phường, số dân tăng tới 3 - 4 vạn như ở phường Thành Công, Giảng Võ, Láng Hạ, Minh Khai… trong khi trường học không tăng. Vì vậy, các trường hiện có phải cõng hết lượng học sinh trên địa bàn mới quá tải.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn. Theo ông Đại, năm nào đơn vị cũng báo cáo số liệu trẻ độ tuổi đến trường với thành phố để có chính sách xây mới trường. Thành phố xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu người học.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn.
Theo Nguyễn Hà/ Tiền Phong
" alt="Hà Nội: Chỉ 10% khu đô thị bàn giao trường học" />Hà Nội: Chỉ 10% khu đô thị bàn giao trường học
1. Diễn viên nào lồng tiếng cho nhân vật Mario trong 'Phim Anh Em Super Mario'?
A. Jack Black B. Chris Pratt C. Charlie Day
2. Anya Taylor-Joy - nữ diễn viên lồng tiếng cho Công chúa Đào từng lồng tiếng cho phim nào dưới đấy?
A. Playmobil: The Movie B. Tom & Jerry: The Movie
Email gửi về địa chỉ về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề "The Super Mario Bros. Movie" kèm tên, địa chỉ, số điện thoại và món quà muốn nhận. Hạn chót nhận thư là hết ngày 14/4. BBT sẽ gửi thư thông báo cho độc giả nhận quà.
Vẻ gợi cảm của mỹ nhân lồng tiếng cho công chúa ĐàoNữ diễn viên cực hot của màn ảnh thể hiện giọng nói cho nhân vật Công chúa Đào (Princess Peach) không ai khác ngoài Anya Taylor-Joy." alt="Quà tặng từ 'Phim Anh Em Super Mario'" />
...[详细]
Trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan do Trường ĐH Tôn Đức Thắng đầu tư toàn bộ
VFIS là thành viên của Trường ĐH Tôn Đức Thắng và là trường công lập không vì lợi nhuận. Toàn bộ số tiền thu được sẽ được tái đầu tư cho trường. Trường có khuôn viên gồm một tầng hầm, một tầng trệt, hai lầu cùng sân thượng với tổng diện tích xây dựng hơn 50.000m2 trên diện tích 5 hecta nằm bên trong Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Trường cũng do các kiến trúc sư Phần Lan thiết kế và trực tiếp giám sát thi công.
VFIS có hai hệ giảng dạy gồm hệ Quốc tế và Song ngữ ở cả 3 cấp học: Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.
Đối với hệ Quốc tế, chương trình từ lớp 1 tới lớp 9 được thiết kế dựa trên Chương trình giáo dục cốt lõi của Phần Lan. Các môn trong chương trình đều được dạy bằng tiếng Anh bởi giáo viên Phần Lan và quốc tế, có áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến từ Phần Lan. Tốt nghiệp lớp 9, học sinh có thể lựa chọn chương trình Tú tài Quốc tế với 1 năm dự bị (tương đương lớp 10) và 2 năm trong chương trình tú tài (tương đương lớp 11 và 12). Học sinh người Việt Nam sẽ được học bổ sung các môn Tiếng Việt, Việt Nam học (tích hợp Lịch sử, Địa lý và Đạo đức, Văn hoá) bằng tiếng Việt theo quy định của Bộ GD-ĐT Việt Nam.
Đối với hệ song ngữ , chương trình từ lớp 1 tới lớp 12 được thiết kế dựa trên Chương trình giáo dục phổ thông Phần Lan có tích hợp chương trình Việt Nam, với phương pháp giảng dạy tiên tiến đến từ Phần Lan. Các môn Toán, Tiếng Việt, Nghiên cứu xã hội (tích hợp Lịch sử, Địa lý) và Giáo dục giá trị sẽ được học bằng tiếng Việt trong khi các môn còn lại sẽ được học bằng tiếng Anh. Tới cuối lớp 12, học sinh có đủ điều kiện dự thi kì thi trung học phổ thông quốc gia Việt Nam.
Chương trình tiếng Anh xây dựng dựa trên khung chuẩn của hế thống đánh giá tiếng Anh Cambridge. Học sinh được hỗ trợ để đạt được các tiêu chuẩn quốc tế về tiếng Anh ở trình độ B2, tương đương IELTS 6.5 khi tốt nghiệp.
Học phí chương trình quốc tế từ lớp 1 tới lớp 5 là 435,8 triệu/học sinh/năm
Năm học 2019-2020, Trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan có gần 200 học sinh đầu tiên (từ lớp 1 đến lớp 5) nhập học. Học phí cho chương trình quốc tế từ lớp 1 tới lớp 5 là 435.8000.000 đồng/học sinh/năm. Chương trình song ngữ từ lớp 1 tới 5 dao động từ 219.000.000 - 233.000.000 đồng/ học sinh/năm
Học phí bao gồm chi phí cho các môn học chính khoá, hoạt động ngoại khoá tại trường, phí tham gia các câu lạc bộ, các chuyến tham quan dã ngoại trong thành phố, các trại kỹ năng (tự chọn) trong các kỳ nghỉ của nhà trường, tài liệu tham khảo học tập, hoạt động phụ đạo các môn chính khoá (trừ tiếng Anh) dành cho học sinh không theo kịp chương trình.
Lê Huyền
Giáo dục Phần Lan: Khi người thầy là những chủ doanh nghiệp
Ngay từ năm nhất, sinh viên tại Phần Lan đã được tham gia vào những dự án khác nhau tại các doanh nghiệp.
Vũ Đức Anh (lớp 12T1 Trường THPT Quảng Xương 1, tỉnh Thanh Hóa) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối A cao nhất cả nước năm 2019.
Chia sẻ với VietNamNet, Đức Anh cho hay khi biết tin em cảm thấy rất vui về kết quả này, nhưng tỏ ra rất kiệm lời.
"Đầu giờ sáng, qua xem thống kê điểm số thí sinh thi THPT quốc gia 2019 của một số báo, em biết tổng điểm 3 môn xét tuyển khối A của mình cao nhất cả nước nhưng vẫn chưa tin là mình cho lắm", Đức Anh nói.
Khi được hỏi về cách học, Đức Anh chia sẻ đó là cả một quá trình chứ bản thân em cũng không có bí quyết gì quá đặc biệt.
Quan trọng nhất em nghĩ là tập trung nắm bắt kiến thức các thầy cô truyền tải trên lớp. Về nhà, ngoài các bài tập được giao, việc làm nhiều đề cũng mang lại những hiệu quả nhất định. Bởi qua làm đề cũng giúp mình thấy phần nào còn yếu từ đó có hướng bổ sung kiến thức”, Đức Anh chia sẻ.
Theo Đức Anh, học giỏi là một phần nhưng việc đặt bút làm nhiều, luyện nhiều cũng rất cần thiết bởi cho bản thân kỹ năng.
Đức Anh (ngoài cùng bên trái) cùng những người bạn của mình.
Thầy Trần Văn Nam, giáo viên chủ nhiệm và cũng là giáo viên dạy Toán cho Đức Anh chia sẻ bản thân thầy thì không quá bất ngờ về điểm số mà học trò đạt được. "Bởi Đức Anh là một học sinh có tố chất và trong khả năng em có thể đạt được chứ không có gì may mắn. Trong quá trình học, các giáo viên cũng đánh giá em rất có năng lực và cũng trong diện nguồn kỳ vọng của nhà trường", thầy Nam nói.
Theo thầy Nam, Đức Anh là một học sinh rất chịu khó, chăm chỉ và tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức rất nhanh.
Đức Anh chia sẻ với kết quả này, em đăng ký nguyện vọng vào ngành Công nghệ thông tin - Khoa học máy tính của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thanh Hùng
Nữ sinh Nghệ An trở thành thủ khoa khối C năm 2019
- Với việc giành được tổng điểm 28,75, Hoàng Thị Thái Bảo (lớp 12C1 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối C cao nhất cả nước năm 2019.
" alt="Nam sinh Thanh Hóa là thủ khoa khối A năm 2019" />
...[详细]
Adam Grant, tác giả sách bán chạy của New York Timesđánh giá: “Đây là cuốn sách hiếm hoi về phát triển bản thân được diễn giải bởi những dẫn chứng thực tế. Dựa trên kiến thức tâm lý học và kinh tế học hành vi của mình, Grace Lordan đã chia sẻ một loạt thông tin thiết thực, dễ hiểu để bạn có thể thoát khỏi lối mòn và dần tiến đến mục tiêu nghề nghiệp của mình”.
Jonah Berger, giáo sư Trường Wharton cho biết: “Bạn muốn thăng tiến nhanh chóng trong sự nghiệp mà không làm tổn hại đến hạnh phúc cá nhân? Nghĩ lớn sẽ giúp bạn. Quyển sách đưa ra một khuôn khổ tiện dụng, theo định hướng khoa học phù hợp với cuộc sống của những người bận rộn nhất”.
Tiến sĩ Grace Lordan là Giám đốc điều hành kiêm người sáng lập chương trình đào tạo Sáng kiến Hòa nhập (The inclusion initiative), Giám đốc chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành khoa học hành vi và giáo sư dự bị bộ môn khoa học hành vi tại trường Kinh tế London. Xuất thân là nhà kinh tế học, nghiên cứu của bà tập trung vào việc tìm hiểu lý do một số cá nhân thành công trong cuộc sống trong khi số khác thì không. Tiến sĩ Grace Lordan là chuyên gia cố vấn cho chính phủ Anh, thành viên hội đồng đánh giá kỹ năng và năng suất chính phủ. Các bài viết học thuật của bà xuất hiện trên nhiều tạp chí khoa học hàng đầu quốc tế.
Diệu Thu
Sách 'Tư duy đột phá': Lợi ích của việc xây dựng giải pháp tương lai
Một người muốn đạt được những kết quả đột phá liên tục thì người đó rất cần có những lý tưởng và tầm nhìn cao cả.
" alt="Bước chuyển thần kỳ trong sự nghiệp bắt đầu từ nghĩ lớn" />
...[详细]