Thế giới

Nữ sinh lớp 7 bị bạn tấn công bằng kéo tại trường học hiện ra sao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-17 02:58:42 我要评论(0)

Theữsinhlớpbịbạntấncôngbằngkéotạitrườnghọchiệgiá cả thị trườngo thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TPgiá cả thị trườnggiá cả thị trường、、

Theữsinhlớpbịbạntấncôngbằngkéotạitrườnghọchiệgiá cả thị trườngo thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bệnh nhân là em N.K được chuyển từ Bệnh viện Vũng Tàu lên TP.HCM vào chiều 6/12.

Đây chính là nữ sinh lớp 7 bị bạn dùng kéo tấn công tại trường học, gây ra nhiều vết thương ở vùng lưng, hai vai, tay, đầu, thái dương. Do sự việc xảy ra quá nhanh, học sinh và giáo viên không kịp can ngăn.

K. được chuyển đi cấp cứu tại Bệnh viện Vũng Tàu trong tình trạng khó thở, tức ngực. Sau khi được xử trí cấp cứu an toàn, em tiếp tục được chuyển lên TP.HCM điều trị.

Thời điểm nhập Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, nữ sinh bị chấn thương nặng, tràn khí màng phổi hai bên, có vết thương ở nhãn cầu trái. Sau khi được các bác sĩ đánh giá, bệnh nhân tiếp tục được chuyển lên Khoa Ngoại điều trị.

Đến hiện tại, tình trạng của nữ sinh ổn định và đang được bác sĩ theo dõi sát sao.

vung-tau.jpg
Trường THCS Vũng Tàu nơi xảy ra vụ việc. (Ảnh: L.N.S)

Như VietNamNetđã đưa tin, vào sáng ngày 5/12, nam sinh N.T.G.L bất ngờ cầm kéo đuổi theo nữ sinh Đ.T.N.K, cùng học lớp 7 tại trường THCS Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Khi đến cầu thang tầng trệt, L. đuổi kịp và đâm K. gây thương tích. Do tinh thần hoảng loạn và sợ hãi, L. chạy lên lầu 4 với ý định nhảy lầu tự tử nhưng được các thầy cô và bạn bè kịp thời ngăn cản. Em K. được chuyển đi cấp cứu.

Sau khi nhận được thông tin, Công an TP Vũng Tàu đã đến hiện trường phối hợp với nhà trường tiến hành xác minh, điều tra để làm rõ động cơ của nam sinh.

Nam sinh đâm bạn nữ cùng lớp gây thương tích nặngMột nam sinh lớp 7 Trường THCS Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cầm kéo đuổi đâm bạn nữ cùng lớp gây thương tích nặng. Sau đó, em này định nhảy lầu tự tử nhưng được thầy cô và bạn bè kịp thời ngăn lại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hiện trường vụ tai nạn khiến cháu T. tử vong (Ảnh: CTV)

Cháu lớn thấy vậy nên chạy vội lên vỉa hè để tránh, chiếc ô tô lúc này vẫn tiếp tục di chuyển, khiến cháu N.T.T. (5 tuổi) bị thương nặng, được đưa vào Bệnh viện đa khoa Hải Hậu cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.

Theo lãnh đạo xã Hải Thanh, chiếc xe tập lái trên là của trường Trung cấp Đại Lâm, có địa chỉ tại phường Lộc Hạ, TP. Nam Định. Thời điểm trên, trong xe chỉ có 2 nữ học viên đang tập lái xe, còn thầy giáo dạy lái đã ra ngoài ngồi uống nước.

Dù chưa có kết luận chính thức từ phía cơ quan công an, tuy nhiên có thể thấy trong sự việc đau lòng trên, trách nhiệm của cá nhân (2 học viên, thầy giáo trực tiếp dạy lái xe) và của cả cơ sở đào tạo là rất rõ ràng. Các chuyên gia pháp lý cho rằng, những người liên quan trực tiếp hoàn toàn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù đến 10 năm.

Trước đó không lâu, một vụ tai nạn chết người liên quan đến xe tập lái xảy ra tại TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) cũng được dư luận hết sức quan tâm.

Vào chiều 19/6, anh Trần Trường Giang, 21 tuổi, điều khiển xe ô tô tải tập lái lưu thông trên quốc lộ 91 đoạn qua phường Bình Đức, TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) đã va chạm với một xe máy khiến người đàn ông đi xe máy tử vong. Thời điểm này có ông Trần Văn Thảo (45 tuổi, thầy dạy lái) cũng ngồi trên xe.

Hiện trường vụ tai nạn trên QL 91 vào ngày 19/6. (Ảnh do cơ quan công an cung cấp)

Việc một chiếc xe gắn biển "tập lái" lạng lách, đánh võng, tạt đầu xe khác hay chạy kiểu "rùa bò" trên đường cao tốc không phải hiếm gặp. Và không ai dám chắc, những chiếc xe này đang được điều khiển và giám sát bởi những người có đủ năng lực điều khiển xe theo quy định.

Hiện, chưa có thống kê chính thức về số vụ tai nạn do xe tập lái gây ra, nhưng từ các vụ tai nạn dẫn đến thương vong như đã nêu ở trên, rõ ràng xe ô tô tập lái đã và đang trở thành nguồn gây nguy hiểm cao cho những người cùng lưu thông trên đường. Thế nên, nhiều người điều khiển ô tô, xe máy khi thấy xe tập lái thường có tâm lý tìm cách tránh xa cho... lành. 

(Tình huống chiếc xe tập lái đã suýt đấu đầu với xe tải trên cầu Thăng Long, Hà Nội. Video: HLX)

Sự chủ quan đến từ thầy và trò

Từng là người học lái xe vào năm 2013 tại một trung tâm đào tạo của một trường đại học có tiếng ở Hà Nội, anh Phạm Hồng Việt Anh kể lại, ngay từ buổi học đầu tiên làm quen với vô lăng và cần số, anh đã được thầy dạy lái xe cho tự điều khiển trên đại lộ Thăng Long để đến một sân tập lái ở Hoà Lạc.

"Sau khoảng 3 phút dừng xe ở đầu đại lộ để làm quen với 'số nguội' và vị trí bàn đạp côn phanh ga, tôi đã được thầy giáo ưu ái cho tự lái một đoạn đường dài. Lúc đó, phần vì cảm giác háo hức khi lần đầu được lái xe trên đường, phần vì quá tự tin nên tôi đã không ngần ngại tự lái đoạn đường dài vài chục km. Tất nhiên có thầy ngồi bên cạnh với phanh phụ, nhưng sau đó nghĩ lại, tôi vẫn thấy mình quá liều và chủ quan. Cũng may buổi hôm đó không có việc gì đáng tiếc xảy ra trên đường", anh Việt Anh chia sẻ.

Còn chị Nguyễn Thu Hà ở Hoà Bình mới được cấp giấy phép lái xe chưa lâu cũng thừa nhận, quá trình học lái xe của mình diễn ra "như một canh bạc". Thời gian đầu, thầy giáo đưa nhóm học viên ra bãi đất trống ở gần nhà để tập lái cho quen trước chứ không cho vào sân tập ngay.

Còn khi được đi trong sa hình, thầy cũng chỉ hướng dẫn cho nhóm học viên khoảng 1-2 buổi đầu, sau đó ngồi một chỗ uống nước, để các học viên tự "bò" trên bãi tập. Do vậy, việc các học viên không may đâm xe vào vỉa hoặc thậm chí tông vào gốc cây ở bãi tập là chuyện... cơm bữa.

"Nhìn lại quá trình học lái xe, tôi thấy họ chủ yếu dạy để thi đỗ trên sa hình chứ không phải dạy để lái tốt ngoài thực tế. Thế nên kể cả khi có giấy phép lái xe, tôi cũng vẫn phải thuê người phụ đạo thêm cả tuần mới dám mang xe đi ra đường", chị Hà nói.

Những người chưa đủ điều kiện (chưa có bằng lái) cầm vô lăng trên đường tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông rất cao. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Chia sẻ với VietNamNet, ông Nghiêm Xuân Đỉnh - người có kinh nghiệm hơn 20 năm lái xe và hiện đang là quản lý đào tạo của một trung tâm dạy lái xe ở Hà Nội cho biết, về nguyên tắc thì những xe cho học viên tập lái chỉ được đi trên những tuyến đường ghi trên giấy phép xe tập lái. Giấy phép này do sở GTVT cấp với thời gian bằng với chu kỳ đăng kiểm của xe. 

Tuy nhiên, nhiều thầy dạy lái muốn tiết kiệm thời gian nên đã tự ý cho học viên của mình ngồi điều khiển xe từ nhà đến sân tập để học viên có thêm "giờ bay" đường trường, bất chấp nguy hiểm có thể xảy ra trên đường. Ngoài ra, không hiếm thầy giáo để học viên của mình tự tập trong sân, còn bản thân mình ngồi...chơi.

Theo ông Đỉnh, việc để các học viên tự điều khiển xe mà không có sự giám sát trực tiếp của giáo viên kể cả ở trong bãi tập là việc bị cấm ở rất nhiều trung tâm.

Còn nếu đi ra đường trường mà thầy giáo cho học viên (chưa có bằng lái xe) tự ý điều khiển phương tiện thì giáo viên đó đã vi phạm Luật Giao thông đường bộ khi đã giao phương tiện cho người không đủ điều kiện điều khiển; còn học viên đương nhiên cũng vi phạm khi tự ý điều khiển ô tô khi chưa có bằng lái.

"Sắp tới, khi quy định về thiết bị giám sát hành trình GPS trên xe được áp dụng, học viên sẽ được giám sát chặt chẽ và chỉ được chạy trên một cung đường được cấp phép với đủ thời gian đào tạo theo hạng giấy phép lái xe. Khi đó, việc thầy giáo tự ý cho học viên cầm lái trên đường sẽ giảm bớt", ông Đỉnh thông tin.

Vị chuyên gia này cũng cho rằng, trước khi có những quy định siết chặt hơn về đào tạo lái xe, các giáo viên và học viên cũng cần nâng cao ý thức và trách nhiệm của bản thân khi học và lái xe trên đường trường. Cả thầy và trò đều không được chủ quan để dẫn tới những sự cố không đáng có cho chính mình và người khác.

Quy tắc đảm bảo an toàn cho xe ô tô tập lái

Về điều kiện tham gia giao thông, điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định: "Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái".

Bên cạnh đó, xe tập lái và người ngồi trên xe tập lái phải tuân thủ các quy tắc sau:

- Xe tập lái phải có giấy phép xe tập lái do Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải cấp.

- Xe tập lái phải có biển xe “Tập lái” theo mẫu; có ghi tên cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý trực tiếp ở mặt ngoài hai bên cánh cửa hoặc hai bên thành xe theo quy định.

- Giáo viên thực hành phải đeo phù hiệu “Giáo viên dạy lái xe”, học viên tập lái phải đeo phù hiệu “Học viên tập lái xe”.

- Giáo viên dạy thực hành phải cho học viên chạy đúng tuyến đường, thời gian quy định trong giấy phép xe tập lái.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
 

Học viên tập lái ô tô đạp nhầm chân ga tông chết thầy giáoTrong lúc thực hành lái xe trong sa hình, nam học viên đạp nhầm chân ga tông chết thầy giáo." alt="Bất an với những xe tập lái trên đường" width="90" height="59"/>

Bất an với những xe tập lái trên đường

Hình ảnh đầu xe nát bét sau vụ tai nạn sáng ngày 21/7 tại Hà Nội.

Để tìm hiểu sự liên quan trách nhiệm sau tai nạn, VietNamNet đã liên hệ tới Volvo Hà Nội để làm rõ.

Đại diện Volvo Hà Nội cho biết, công ty rất lấy làm tiếc về sự cố xảy ra với chủ nhân chiếc xe Ferrari 488. Ngay sau khi xảy ra tai nạn, hãng xe đã xác minh thông tin. Đến thời điểm này, Volvo Hà Nội đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác trong thời gian 1 tháng đối với kỹ sư T và kỹ thuật viên để giải quyết sự việc.

Theo tường trình của kỹ sư T. với Volvo Hà Nội, anh T nhận sửa chữa chiếc siêu xe của anh H. là trên cơ sở giao kết cá nhân với Ferrari Việt Nam. Tại thời điểm cần di chuyển xe, do không mang bằng lái, anh T. đã giao cho một kỹ thuật viên trẻ tuổi cầm lái và xảy ra tai nạn. 

Volvo Hà Nội khẳng định, cùng với xác minh, kiểm tra trên hệ thống lịch sử khách hàng, đây là quan hệ giao dịch cá nhân giữa kỹ sư T, Ferrari Việt Nam và chủ xe. Volvo Hà Nội không có trách nhiệm trực tiếp trong vụ tai nạn.

"Trước đó, tháng 1/2022, chúng tôi hỗ trợ Ferrari bằng cách cho mượn địa điểm (cầu nâng) để Ferrari làm chương trình dịch vụ, còn các công việc đều do nhân viên kỹ thuật của Ferrari thực hiện với các khách hàng của Ferrari. Trên thực tế, chúng tôi cũng không thực hiện việc tư vấn, báo giá, cung cấp dịch vụ, phụ tùng sửa chữa cho chiếc xe Ferrari 488 và cũng không thu nhận tiền dịch vụ từ chủ nhân của xe", Volvo Hà Nội cho hay.

Đại diện của Volvo Hà Nội nhấn mạnh: "Đặc biệt, kể từ khi thành lập tại Hà Nội năm 2017, giữa Volvo Hà Nội và Ferrari chưa bao giờ có bất kỳ thỏa thuận và hợp tác nào về việc sửa chữa, bảo dưỡng xe Ferrari.... Tương tự, chúng tôi cũng không làm dịch vụ với xe ngoài thương hiệu Volvo. Trên lịch sử giao dịch chưa bao giờ ghi nhận là xưởng của Volvo Hà Nội nhân sửa xe ngoài, kể cả tư vấn báo giá".

Vị này cũng cung cấp thêm: Việc siêu xe Ferrari được cứu hộ đưa về xưởng dịch vụ, ban lãnh đạo công ty Bắc Âu cũng không được báo cáo trước và không nhận được đề nghị nào về việc này của Ferrari Việt Nam. Do đó, công ty đã yêu cầu kỹ sư T. chuyển chiếc siêu xe ra khỏi khuôn viên xưởng của Volvo Hà Nội. Hiện, xe đang nằm ở một gara tư nhân bên ngoài. 

Volvo Hà Nội cũng cho biết, hãng không cho phép nhân viên của mình làm ngoài ngay tại cơ sở của hãng như vậy. Việc làm của kỹ sư T. và kỹ thuật viên là vi phạm nội quy lao động của công ty. Hiện, hai nhân sự của Volvo Hà Nội đang cùng chủ xe giải quyết với tư cách cá nhân. Công ty cũng sẽ áp dụng hình thức kỷ luật nội bộ các nhân sự này. 

Tuy nhiên, trước câu trả lời của Volvo Hà Nội, chủ xe H. vẫn cho rằng, Volvo Hà Nội vẫn phải có trách nhiệm trong vụ tai nạn. Nếu phủ nhận chối bỏ trách nhiệm như vậy, anh sẽ kiện công ty. Ước tính thiệt hại của chiếc siêu xe này lên tới 6 tỷ đồng.

Ferrari Việt Nam: Chủ xe chỉ mua phụ tùng, không bảo dưỡng tại hãng

Tuy nhiên, khác với trả lời của Volvo Hà Nội, Ferrari Việt Nam lại đưa ra những thông tin khá bất ngờ.

Trả lời phóng viên VietNamNet, đại diện truyền thông Ferrari Việt Nam cho hay, chủ xe Ferrari 488 chỉ là khách hàng mua phụ tùng chứ không phải khách bảo dưỡng dịch vụ. 

"Trước đây, khách hàng đã liên hệ với bên Ferrari nhưng mới dừng lại ở việc đặt mua phụ tùng. Khi khách đặt mua dây cua-roa, phía chúng tôi đưa ra hai phương án lựa chọn cho khách. Một là khách sẽ đợi kỹ thuật viên của Ferrari bay ra Hà Nội để thay thế cho khách. Hai là khách sẽ tự tìm đơn vị để thay dây cua-roa, phía hãng sẽ chỉ bán phụ tùng. Khách cuối cùng đã chọn phương án thứ hai," vị đại diện Ferrari nói.

Đồng thời, Ferrari Việt Nam cũng khẳng định giữa hãng xe tại Việt Nam và Công Ty TNHH Ô tô Bắc Âu Hà Nội không có một hợp đồng hợp tác nào vào việc này. Vì vậy, việc khách đem xe đến Volvo Hà Nội sửa chữa là quan hệ cá nhân của khách.

Về thông tin từ chủ xe và kỹ sư T đưa ra rằng, giao dịch được thực hiện là do Ferrari Việt Nam giới thiệu, hãng cho biết hiện chưa kiểm tra lại các nhân viên của mình về việc này và hẹn sẽ cung cấp thông tin bổ sung sau cho báo VietNamNet.

Như vậy, việc giải quyết vụ tai nạn đang diễn biến khá phức tạp khi cả hai đơn vị được cho liên quan là Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam đều trả lời theo hướng phủ nhận trách nhiệm liên quan trực tiếp. Trách nhiệm đền bù cho chủ xe giờ đây bị đẩy về phía 2 cá nhân tham gia sửa và lái siêu xe.

Tường trình với công an quận Long Biên

Cũng theo Volvo Hà Nội, những ngày qua, hai nhân viên của hãng và chủ xe đã tường trình vụ việc tới cơ quan công an quận Long Biên. 

"Cả ngày hôm qua, hai nhân viên phải làm việc với cơ quan công an nên hiện rất căng thẳng, mệt mỏi và chưa muốn cung cấp thêm thông tin với báo chí", vị đại diện này nói thêm. 

Theo đại diện này, nguyên nhân có sự tham gia của công an là do chiếc siêu xe đã đâm hỏng cây xanh, ảnh hưởng tới tài sản công của Nhà nước. Sự việc mới dừng lại ở việc báo cáo, tường trình để công an nắm bắt thông tin chứ chưa phải là cuộc điều tra chính thức.

Luật sư nói gì về trách nhiệm của các bên?

Trao đổi với VietNamNet, luật sư Diệp Năng Binh, Trưởng văn phòng luật sư Tinh thông Luật (Đoàn luật sư TP.HCM) nhận định, dựa vào các tình tiết trên, sẽ có 3 trường hợp có thể xảy ra.

Thứ nhất, trong trường hợp Volvo Hà Nội nhận sửa chữa chiếc xe thì trách nhiệm bồi thường thuộc về Volvo Hà Nội theo điều 597 Bộ luật Dân sự năm 2015. Cụ thể, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật”.

Nghĩa là, nếu Volvo Hà Nội đồng ý nhận sửa chữa chiếc xe, dù kỹ sư sửa chữa có lỗi hay không thì trước tiên Volvo Hà Nội phải bồi thường cho chủ xe. Sau đó, Volvo Hà Nội có quyền yêu cầu kỹ sư hoàn trả lại tiền bồi thường.

Thứ hai, trường hợp kỹ sư của Volvo Hà Nội nhận sửa chữa xe thông qua sự giới thiệu và đề nghị của Ferrari Việt Nam, thì trách nhiệm bồi thường thuộc về Ferrari Việt Nam.

Khi này, Ferrari Việt Nam sẽ phải đứng ra bồi thường cho chủ xe, sau đó Ferrari Việt Nam có quyền yêu cầu người có lỗi trong vụ việc là kỹ sư hoàn trả số tiền đã bồi thường. Theo luật sư này, chủ xe lúc đầu có thể chỉ biết đến Ferrari Việt Nam và do sự chỉ định của Ferrari nên mới giao xe cho kỹ sư. Và khi kỹ sư thực hiện việc sửa xe chính là nhân danh Ferrari Việt Nam để làm việc đó. Vậy nên khi có thiệt hại xảy ra, trách nhiệm bồi thường trước hết sẽ thuộc về pháp nhân là phía Ferrari Việt Nam.

Còn trường hợp thứ ba (giống như thông tin các bên đang cung cấp), khi kỹ sư tự nhận sửa chữa bên ngoài, thỏa thuận riêng với chủ xe không phải thông qua Ferrari Việt Nam, cũng không báo cáo với Volvo Hà Nội, nghĩa là Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam không liên quan gì đến giao dịch giữa hai bên, thì trách nhiệm bồi thường thuộc về kỹ sư sửa chữa.

Trường hợp này, các pháp nhân hãng xe không phải bồi thường. "Nếu pháp nhân như Volvo hay Ferrari không biết hoặc không liên quan tới giao dịch cá nhân của nhân viên với phía chủ xe thì đương nhiên pháp nhân không có trách nhiệm phải bồi thường. Tuy nhiên giả định trên chỉ là giả định, cần phải có thông tin chính xác về các tình tiết để làm rõ vai trò của các bên mới xác định rõ trách nhiệm bồi thường được” – luật sư Bình cho hay.

Đồng quan điểm với ý kiến trên, luật sư Dương Đức Thắng, Phó Giám đốc công ty Luật Myway (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho rằng, nếu nhân viên cơ sở Volvo Hà Nội đang thực hiện nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng xe theo chỉ đạo của công ty này, hoặc theo công việc công ty phân công thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ xe Ferrari thuộc về công mà nhân viên này đang làm việc. Trách nhiệm bồi thường của cá nhân cụ thể thế nào sẽ do nội bộ tự thoả thuận.

Tuy vậy, kỹ sư T. nhận sửa xe đã không báo cáo với lãnh đạo Volvo Hà Nội. Có nghĩa là việc sửa chữa là thỏa thuận riêng của cá nhân kỹ sư này với Ferrari Việt Nam thì pháp nhân liên đới bồi thường sẽ thay đổi, lúc này bên phải bồi thường lại có thể là phía Ferrari.

“Nếu phía Volvo khẳng định không biết việc này (và chứng minh được), đồng thời kỹ sư T. chỉ giao kết với Ferrari thì căn cứ trên luật, pháp nhân là phía Volvo không có trách nhiệm phải đền bù. Tuy vậy, trên thực tế, việc một hãng xe lớn để các nhân viên của mình tự ý đưa xe về và sửa tại xưởng của mình mà hãng không hay biết là điều cần đặt dấu hỏi về quy trình quản lý”, luật sư Thắng chia sẻ quan điểm với VietNamNet.

Tại Việt Nam, ước có khoảng 20 chiếc Ferrari 488 GTB. Siêu ngựa này về Việt Nam có giá khoảng 15 tỷ đồng, nếu cộng thêm thuế phí thì số tiền để lăn bánh sẽ lên đến khoảng 16-17 tỷ đồng. Xe sở hữu dung tích động cơ 3.9 lít, công suất cực đại lên tới 661 mã lực và 760 Nm mô-men xoắn. Thời điểm ra mắt năm 2015, Ferrari 488 GTB được đánh giá cao nhờ thiết kế sang, đẳng cấp, động cơ mạnh với khả năng tăng tốc từ 0-100 km/giờ trong vòng 3 giây và tốc độ tối đa lên đến 330 km/giờ.

Các hình ảnh về vụ tai nạn:

Chiếc Ferrari 488 GTB lao lên vỉa hè và hạ gục một cây xanh
Cú va chạm mạnh khiến cắp ca-pô dúm dó
Đầu xe nát bét

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Bất ngờ diễn biến mới nhất vụ siêu xe Ferrari đâm gốc cây, nhân viên Volvol lái" width="90" height="59"/>

Bất ngờ diễn biến mới nhất vụ siêu xe Ferrari đâm gốc cây, nhân viên Volvol lái

Tôi không còn quá trẻ, năm nay 33 tuổi, có vợ và một con gái nhỏ. Tôi đi làm, lương gấp ba lần vợ, dùng để trả tiền vay mua nhà, trả tiền điện nước và đưa gần hết cho vợ. Mỗi tháng, tôi chỉ giữ lại hai triệu đồng để chi tiêu cá nhân (ăn sáng, xăng xe, cà phê), số còn lại tôi đưa hết cho vợ để lo toan mọi việc trong nhà và để dành tiết kiệm. Tháng nào có việc đột xuất, cần đến tiền gấp tôi mới hỏi xin thêm vợ một ít đủ dùng.

Ấy thế mà vợ chồng tôi đang "chiến tranh lạnh", không nói gì với nhau hơn hai ngày nay. Tất cả chỉ vì tính hay càm ràm của vợ, lúc nào cũng chê bai tôi.

Sáng nào tôi cũng nhận đưa con đi học. Buổi chiều, vợ tôi tan làm sớm hơn nên tiện đón con về luôn. Sau khi đi làm về, tôi cũng tranh thủ tắm rửa cho con, để vợ tập trung nấu cơm. Thêm nữa, tôi cũng là người cho con ăn và lâu lâu lại đi chợ giúp vợ. Buổi tối con bày bừa đồ chơi khắp nhà, tôi cũng chủ động dọn dẹp, không hề tỏ ra phiền hà hay khó chịu, bắt vợ phải động tay làm.

Thỉnh thoảng có thời gian rảnh, về sớm, tôi cũng vào bếp để phụ vợ nấu nướng. Nhưng vì công việc khá bận nên số lần tôi làm được vậy không nhiều. Riêng chủ nhật, tôi nhận trong con cả ngày vì vợ phải đi làm cuối tuần (vợ chỉ nghỉ một ngày nào đó trong tuần).

>> 'Đàn ông kiếm ra tiền ít lo việc nhà'

Tôi không nhậu nhẹt hay hút thuốc lá, tất cả cũng chỉ vì luôn muốn không khí gia đình được vui vẻ, hòa thuận. Thế nhưng, vợ tôi lại có tính rất hay càm ràm, vừa làm vừa chê bai, trách móc vì tôi không phụ cô ấy việc nhà. Thậm chí vợ còn nói tôi nhác làm việc nhà dù thực tế là tôi bận công việc chứ nào có ngồi chơi không.

Những lần hai vợ chồng giận nhau, không nói gì, chủ yếu là vì vợ chê bai tôi, rồi tỏ thái độ khó chịu làm tôi cũng bị hụt hẫng. Không muốn to tiếng cãi vã nên tôi chọn cách giữ im lặng. Tôi lớn lên trong môi trường mà ba mẹ gần như cãi nhau mỗi ngày mà không để ý đến cảm xúc của con cái, nên tôi cũng khá nhạy cảm với việc vợ chồng lớn tiếng trước mặt con cái. Nhưng chẳng hiểu sao vợ vẫn luôn muốn làm lớn chuyện khiến không khí trong nhà thêm ngột ngạt.

Vẫn biết là bây giờ nam nữ bình đẳng, phụ nữ nào cũng cần người đàn ông của mình chia sẻ bớt gánh nặng việc nhà vì ai cũng phải đi làm mệt mỏi cả ngày. Thế nhưng, đòi hỏi chồng cũng phải siêng năng làm việc nhà y chang vợ thì đâu phải người đàn ông nào cũng làm được.

Không phải chúng tôi lười nhác, thiếu trách nhiệm, nhưng áp lực công việc, trụ cột kinh tế của người chồng cũng đâu có nhỏ. Chúng tôi cũng cần được vợ thông cảm và bao dung hơn chứ.

Genius VTT

" alt="Lương gấp ba lần vợ vẫn bị chê lười làm việc nhà" width="90" height="59"/>

Lương gấp ba lần vợ vẫn bị chê lười làm việc nhà