Thế giới

Điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học CNTT TP.HCM cao nhất là 24 điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-16 22:04:40 我要评论(0)

Điểm chuẩn trúng tuyểnkỳ tuyển sinh đại học chính quy năm 2016 vào trường Đại học CNTT thuộc Đại họctrưc tiếp bóng đátrưc tiếp bóng đá、、

Điểm chuẩn trúng tuyển kỳ tuyển sinh đại học chính quy năm 2016 vào trường Đại học CNTT thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM vừa được Hội đồng tuyển sinh trường này chính thức thông báo.

 TheĐiểmchuẩntrúngtuyểnvàoĐạihọcCNTTTPHCMcaonhấtlàđiểtrưc tiếp bóng đáo đó, tương tự như 3 kỳ tuyển sinh gần đây từ 2013 - 2015, năm nay ngày Kỹ thuật phần mềm vẫn là ngành có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất, với 24 điểm. Tiếp đó, với mức điểm 23, ngành CNTT là ngành có điểm trúng tuyển cao thứ hai. Hai ngành An toàn thông tin và Khoa học máy tính có cùng mức điểm trúng tuyển là 22,25 điểm. Mức điểm 21,75 là điểm trúng tuyển vào 4 ngành/chuyên ngành: Truyền thông và mạng máy tính, Hệ thống thông tin, Thương mại điện tử (ngành Hệ thống thông tin) và Kỹ thuật máy tính. Điểm chuẩn trúng tuyển của các ngành Kỹ thuật phần mềm-chất lượng cao và Kỹ thuật máy tính-chất lượng cao lần lượt là 21 và 20,25 điểm. Mức điểm thấp nhất, 20 điểm là điểm trúng tuyển vào 2 ngành Hệ thống thông tin-chương trình tiên tiến và Hệ thống thông tin-chất lượng cao.

Các mức điểm trúng tuyển nêu trên áp dụng cho các tổ hợp môn thi Toán - Lý - Hóa và Toán - Lý - Anh  đối với các thí sinh thuộc khu vực 3 (những thí sinh không được hưởng điểm ưu tiên) đủ điều kiện xét tuyển của Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM. Những thí sinh có điểm ưu tiên theo khu vực, ưu tiên theo đối tượng sẽ có điểm chuẩn trúng tuyển thấp hơn điểm chuẩn nêu trên tùy theo điểm ưu tiên của thí sinh.

Theo thống kê, điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành đào tạo của Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM năm nay đều có xu hướng giảm nhẹ so với điểm chuẩn trúng tuyển vào trường năm 2015. Đơn cử như, điểm trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật máy tính giảm 1 điểm so với năm ngoái; các ngành Truyền thông và mạng máy tính, Hệ thống thông tin đều có mức điểm chuẩn trúng tuyển giảm 0,75 điểm so với năm 2015.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Theo Shanghaiist, chàng thiếu gia ăn chơi trên là con trai của một trong những nhà tài phiệt bất động sản giàu có nhất Trung Quốc. Wang Sicong đã thanh toán số tiền hàng chục triệu đồng cho bữa ăn của 6 người tại một nhà hàng Nhật rất được ưa thích ở Thành Đô hồi đầu tháng.

Sau đó, Wang đã đánh giá về nhà hàng như sau: 1 điểm trên 10 về mùi vị, 3 điểm về không khí, 3 điểm phục vụ, 4 điểm cho thực phẩm và tổng số điểm cho nhà hàng là 1 trên thang điểm 5.

“Dựa trên mức giá, tôi chỉ có thể cho nhà hàng này một sao”, Wang viết rồi sau đó cáo buộc quản lý nhà hàng nói dối giá tiền món ăn, bình luận mùi vị 6 miếng sushi mà anh ta ăn quá tệ, vì nếu cho 1 sao cũng là quá cao.

“Đó là nhà hàng Nhật bán đồ ăn tệ nhất mà tôi từng ăn trong vài năm qua. Tôi thấy thương cho những người bạn của mình ở Thành Đô”.

Trong khi một số người tỏ ý nghi ngờ về tính chính thống của đánh giá trên thì người phát ngôn của nhà hàng xác nhận, Wang thực sự có đưa bạn tới ăn tối tại chỗ họ trong dịp nghỉ Tuần lễ vàng. “Khẩu vị của mỗi người khác nhau song chúng tôi luôn chú trọng tới trải nghiệm của từng khách”, người phát ngôn của nhà hàng nói.

Dù Wang Sicon trả hơn 1.000NDT cho một người trong bữa ăn đó, song đây được coi chỉ là số tiền nhỏ đối với thiếu gia này. Wang từng chi 2,5 triệu NDT – khoảng 8,2 tỷ đồng, cho một đêm tại nhà hàng karaoke hay tắm cho chó bằng mưa iPhone mẫu mới nhất.

Hoài Linh

" alt="Trả tiền bữa ăn hàng chục triệu, thiếu gia chê nhà hàng thậm tệ" width="90" height="59"/>

Trả tiền bữa ăn hàng chục triệu, thiếu gia chê nhà hàng thậm tệ

{keywords}Tài liệu "Covid-19-Vaccines.xlsm” được hacker cài mã độc để phát tán qua email giả mạo gửi đến người dùng. (Ảnh: CyRadar)

Theo ghi nhận của các chuyên gia Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar, chủ đề nóng về dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 đã tiếp tục được nhiều nhóm hacker khai thác trong các chiến dịch tấn công lừa đảo người dùng Việt Nam thông qua hình thức gửi email giả mạo có đính kèm file tài liệu chứa mã độc.

Cụ thể, 2 chiến dịch tấn công mạng qua hình thức gửi thư điện tử giả mạo có đính kèm các file tài liệu liên quan đến dịch Covid-19 gồm “Giam gia Dien dich Covid-19.docx” và “Covid-19-Vaccines.xlsm”.

Những file tài liệu định dạng docx và xlsm nêu trên, theo phân tích của các chuyên gia, có cài mã độc. Khi người dùng mở file tài liệu, mã độc sẽ thâm nhập vào máy tính, giúp cho hacker từ xa có thể điều khiển được máy tính thông qua lệnh. Từ đó, hacker cũng có thể ra lệnh tải về máy nhiều mã độc khác, lấy trộm dữ liệu, mật khẩu, chụp màn hình...

Hiện tại, theo ghi nhận của CyRadar, số trường hợp người dùng bị lừa tải và mở các tài liệu giả mạo liên quan đến dịch Covid-19 và vaccine Covid-19 không nhiều.

Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, mô hình làm việc từ xa ngày càng phát triển, các chuyên gia dự báo thời gian tới có thể sẽ có thêm nhiều nhóm hacker tiếp tục lợi dụng dịch Covid-19 để tấn công lừa đảo người dùng.

Vì thế, bên cạnh khuyến nghị sử dụng phần mềm bảo vệ, các chuyên gia cũng khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp và người dùng cần cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng khi tải về file đính kèm trong email.

Trường hợp nghi ngờ email nhận được có thể là giả mạo, người dùng đặc biệt là các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nhiều thiết bị truy cập mạng Internet cùng lúc, cần liên hệ với những đơn vị chuyên cung cấp giải pháp an toàn thông tin để được trợ giúp kịp thời.

{keywords}
Tấn công bằng việc cài mã độc trong các file đính kèm email vẫn đang là phương thức tấn công phổ biến và hiệu quả hiện nay. (Ảnh minh họa: Internet)

Bên cạnh đó, nếu phát hiện một email đáng ngờ, người dùng cũng có thể đánh dấu nó là Spam/ Junk hoặc nghi ngờ trong hộp thư đến của mình. Điều này sẽ đưa email đó ra khỏi hộp thư đến của người dùng và cũng thông tin với nhà cung cấp/hệ thống thư điện tử rằng nó đã được xác định là không an toàn.

Liên quan đến việc phòng chống tấn công lừa đảo bằng email giả mạo, các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, các biện pháp phòng vệ dù được triển khai, đầu tư hoàn thiện đến đâu thì giải pháp căn bản nhất của việc ngăn chặn và phòng chống lừa đảo thường phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng người dùng có thể phát hiện các email lừa đảo hay không.

“Do đó, việc tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức để người dùng có thể nhận biết được phương thức, hành vi của những kẻ tấn công lừa đảo qua email cần được các cơ quan, đơn vị tổ chức định kỳ, thường xuyên”, đại diện Trung tâm NCSC lưu ý.

Ngoài ra, khi nghi ngờ email lừa đảo, giả mạo, người dùng có thể truy cập vào trang web khonggianmang.vn của Trung tâm NCSC để sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra phòng chống tấn công giả mạo email được cung cấp miễn phí từ tháng 5/2020 đến nay.

Vân Anh

Phát hiện các tệp cài mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus Corona

Phát hiện các tệp cài mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus Corona

ictnews Hãng bảo mật Kaspersky vừa cho biết phát hiện các tệp mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến virus corona - một loại virus đường hô hấp nguy hiểm đang là chủ đề quan tâm hàng đầu của truyền thông toàn cầu.

" alt="Hacker lại lợi dụng dịch Covid" width="90" height="59"/>

Hacker lại lợi dụng dịch Covid