Tài xế xe máy mải nói chuyện, đâm sầm vào ô tô
Clip: Xe máy đâm sầm vào đuôi ô tô
Vụ tai nạn này xảy ra vào ngày 17/2/2019,àixếxemáymảinóichuyệnđâmsầmvàoôtôarsenal – brighton trên một con đường đông đúc ở Bangkok, Thái Lan. Tuy nhiên, video ghi lại nội dung vụ việc mới vừa được công bố. Đoạn video này được camera hành trình của chính chiếc xe ô tô bị đâm ghi lại.
Đoạn video cho thấy, chiếc xe ô tô Toyota Yaris màu trắng đang dừng chờ đèn đỏ thì bất ngờ bị chiếc xe máy từ phía sau lao lên, đâm vào.
Tài xế xe máy dường như đang bận nói chuyện với hành khách nên đã đâm vào phía sau chiếc xe ô tô Toyota Yaris.
Người lái xe máy cũng bị mất tập trung khi đặt chiếc điện thoại thông minh trong túi áo và một dây tai nghe vòng qua cổ để nghe nhạc.
Điều đáng nói, ngay sau khi đâm vào chiếc ô tô Toyota Yaris, tài xế xe máy đã chạy trốn khỏi hiện trường vụ tai nạn, để mặc chiếc ô tô bị móp méo.
Anh Ratchada Wan Chansuwan, tài xế chiếc ô tô Toyota Yaris, tỏ ra rất bức xúc vì hành động của tài xế xe máy.
Tài xế này nói: "Tài xế xe máy sẽ nhìn thấy xe của tôi và dừng lại nếu anh ta chú ý đến đường đi. Nhưng thực tế, anh ta không dừng lại mà đâm thẳng vào đuôi xe của tôi. Tai nạn này không phải là lỗi của tôi".
''Điều khiến tôi thấy bức xúc là sau khi gây ra tai nạn, anh ta vội bỏ chạy mà không kiểm tra thiệt hại. Tuy thiệt hại không nhiều nhưng anh ta phải chịu trách nhiệm về nó", anh Ratchada Wan Chansuwan cho biết.
Phương Linh (Theo Newsflare)

Ford chậm sửa lỗi chảy dầu, nhiều khách Việt bất an
Mặc dù đã được Ford Việt Nam và các đại lý hứa sẽ khắc phục lỗi chảy dầu nhưng với con số lên tới 400 xe bị dính, nhiều chủ xe Việt vẫn bất an, yêu cầu hãng phải công khai minh bạch nguyên nhân.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
Hoa hậu nhân ái của cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2021 Mai Thanh Nhàn vừa hoàn thành xong dinh thự rộng lớn. Người đẹp cho biết, khao khát lớn nhất của cô và người chồng thanh mai trúc mã chính là xây dựng dinh thự khang trang để trả hiếu nghĩa cho các đấng sinh thành.
Mai Thanh Nhàn bày tỏ điều may mắn lớn nhất chính là cô gặp được người chồng đức độ, tài năng và đồng cam cộng khổ từ thưở hàn vi, anh luôn ủng hộ và cùng chung tay để gây dựng nên sự nghiệp. Người đẹp quê lúa Thái Bình chia sẻ: “Tiền bạc chỉ có ý nghĩa khi mình có thể chia sẻ, lo cho người thân đủ đầy. Nếu không có ba mẹ chồng thì sẽ không có người chồng tuyệt vời đầy yêu thương và luôn ủng hộ tôi trong từng bước đi, biến ước mơ của tôi thành sự thật. Nên việc có thể làm một căn nhà tươm tất, khang trang hơn như một chút tấm lòng tôi gửi đến cám ơn bố mẹ chồng đã vất vả vì chúng tôi”. Chốn nghỉ dưỡng Mai Thanh Nhàn dành tặng bố mẹ khiến nhiều người ngưỡng mộ. Sinh ra ở đất Bắc, nam tiến để khởi nghiệp, Mai Thanh Nhàn - người đẹp được ví giống bản sao của Hương Giang Idol tiết lộ cô từng phải bán hàng rong ở vìa hè, không có chốn dung thân, không đủ cơm ăn và áo mặc… nhưng với sự chăm chỉ, nỗ lực vượt bậc cùng lối sống tích cóp, khiêm nhường Mai Thanh Nhàn giờ trở thành một trong những nữ doanh nhân thành công, khiến bao người hâm mộ. Mai Thanh Nhàn cùng gia đình hoạt động trong lĩnh vực thời trang. Từ chỗ chỉ bán hàng ở các vỉa hè và các chợ, nữ doanh nhân luôn nhạy bén trong việc tìm kiếm cơ hội, cô đã mở công ty và xây dựng nó trở thành một trong những nhà phân phối thời trang sỉ lớn tại Việt Nam. Ngoài ra, Mai Thanh Nhàn cùng chồng còn dấn thân vào lĩnh vực bất động sản, và lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, vừa qua cô và gia đình cho ra mắt một thương hiệu chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ. Ngân An
Chiều vợ như Tuấn Hưng: Tặng biệt thự 50 tỷ đồng, gọi yêu là 'Chủ tịch'
Tuấn Hưng gọi vui bà xã Hương Baby là "Chủ tịch". Anh xác nhận với PV Dân trí thông tin vừa tậu căn biệt thự cạnh biển ở Hội An dành tặng vợ nhân kỉ niệm ngày cưới.
" alt="Dinh thự của Hoa hậu nhân ái Mai Thanh Nhàn" />Sáng nay, chương trình Trao đổi học sinh, sinh viên của Mỹ (SEVP) đã công bố những thay đổi mới đối với visa dành cho sinh viên quốc tế dự định tham gia các lớp học trực tuyến cho học kỳ mùa thu năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Những thay đổi đáng kể nhất cho kì học mùa thu bao gồm từ chối cấp thị thực cho học sinh, sinh viên theo học các chương trình trực tuyến hoàn toàn. Sinh viên quốc tế học trực tuyến hoàn toàn phải rời khỏi Mỹ hoặc thực hiện các biện pháp khác, chẳng hạn như chuyển đến trường có lớp học trực tiếp.
Chính sách visa mới này hiện đang đặt ra bài toán khó cho nhiều bậc phụ huynh lẫn du học sinh Việt.
Giang Nguyễn, du học sinh tại trường Bryn Mawr (bang Pennsylvania) cho hay: "Du học sinh đã về Việt Nam sẽ phải lựa chọn giữa việc quay lại Mỹ và đối mặt với dịch bệnh, hoặc là ở lại Việt Nam học trực tuyến nhưng không đảm bảo được chất lượng do nhiều yếu tố như lệch múi giờ.
Mặt khác, những du học sinh đang mắc kẹt tại Mỹ và theo học những chương trình trực tuyến cho kỳ học mùa thu sẽ buộc phải quay về Việt Nam trong khi chưa có chuyến bay thương mại giữa hai nước. Nếu không thể về nước, những học sinh này sẽ bị coi là cư trú bất hợp pháp và có nguy cơ phải rời khỏi nước Mỹ".
Đi hay ở trước những ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: www.businessinsider.com Một số du học sinh khác thì đang cân nhắc lựa chọn gap year (nghỉ một năm hay một học kì) trước chính sách visa mới này. Tuy nhiên, du học sinh như Giang Nguyễn sớm nhận ra những học sinh gap year có nguy cơ bị cắt giảm hỗ trợ tài chính cho năm học sau, hoặc ảnh hưởng đến tiến độ, hay quá trình sắp xếp lịch học của những năm tiếp theo.
Trong khi đó, một du học sinh Việt ở Tennesse lo ngại: "Với những trường có cả các lớp trực tuyến lẫn trực tiếp (hybrid), việc các du học sinh phải quay lại Mỹ là điều đương nhiên để duy trì visa F-1. Nếu không sang, sẽ bị xóa khỏi hệ thống danh sách sinh viên. Khi xin lại visa sẽ phải làm lại các thủ tục như cấp i-20 rất mất thời gian và rắc rối".
Bên cạnh đó, du học sinh này cũng lo ngại việc nhiều sinh viên ở khắp nơi trên thế giới quay lại Mỹ có thể khiến gia tăng nguy cơ lây nhiễm Covid-19 khi họ di chuyển và học ở trường.
Chỉ 8% trường học online hoàn toàn
Hôm thứ Hai, Đại học Havard thông báo chỉ tổ chức các lớp học trực tuyến cho năm học tới, cho đến mùa xuân năm 2021.
Nhiều trường đại học và cao đẳng khác trên khắp nước Mỹ, trong đó có hệ thống Đại học bang California cũng đã hủy các lớp học trực tiếp, chỉ triển khai các khóa học trực tuyến cho kỳ học mùa thu năm 2020.
Tuy nhiên, theo Business Insider, chỉ 8% số trường tổ chức học trực tuyến hoàn toàn. 60% đang lên kế hoạch cho các lớp học trực tiếp, trong khi đó nhiều trường khác vẫn đang xem xét việc kết hợp giữa các lớp trực tuyến và trực tiếp.
Trên các nhóm diễn đàn, một số phụ huynh cho rằng cần phải hết sức bình tĩnh, vì cũng có thể sẽ có những điều chỉnh trong những ngày tới.
Mai Nguyễn
Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
Để tránh phải tiêu tiền, Nguyễn Văn Bảo, du học sinh tại Nhật Bản đã ngủ nhiều hơn và chỉ ăn hai bữa một ngày do đang nợ tiền nhà, việc làm thêm cũng mất vì Covid-19.
" alt="Du học sinh Việt lo lắng với chính sách visa mới của Mỹ" />Khai mạc lớp tập huấn. Nội dung lớp tập huấn đề cập đến tình hình, kết quả thực hiện chuyển đổi số tỉnh Bình Thuận đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó nhấn mạnh, chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Giảng viên trình bày các chuyên đề. Về chuyên đề chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, các học viên được thông tin về thực trạng và những vấn đề đặt ra trong chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn. Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM là giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Chiến lược chuyển đổi số quốc gia, triển khai một cách chủ động, linh hoạt với 3 trụ cột gồm phát triển chính quyền số ở nông thôn; phát triển các chủ thể kinh tế số ở nông thôn và phát triển xã hội số cho cộng đồng dân cư ở nông thôn.
Mặt khác, chuyển đổi số trong xây dựng NTM để từng bước hình thành NTM thông minh, nâng cao hiệu quả hoạt động của cộng đồng, góp phần xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Phát huy vai trò của hệ thống chính trị, các ngành, các cấp, đặc biệt là vai trò trung tâm của người dân tham gia thực hiện chuyển đổi số, đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong đầu tư hạ tầng, ứng dụng công nghệ, phát triển nguồn nhân lực để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong xây dựng NTM.
Mặt khác, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách để khuyến khích người dân nông thôn chủ động áp dụng chuyển đổi số, góp phần phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng tiếp cận dịch vụ và đời sống của người dân nông thôn.
Theo Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh, sau lớp tập huấn này, đơn vị sẽ tiếp tục tổ chức lớp tập huấn về kỹ năng lãnh đạo cộng đồng; vai trò và phẩm chất cần thiết của người dân trong xây dựng NTM cho các cán bộ cấp huyện, xã đang làm công tác xây dựng NTM.
Theo Kiều Hằng (Báo Bình Thuận)
" alt="Bình Thuận: Tập huấn chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới" />NSND Minh Hằng là diễn viên gạo cội của làng sân khấu miền Bắc. Nổi tiếng từ rất sớm nhưng đời tư của chị lại trắc trở. Trải qua 2 cuộc hôn nhân không có con, nữ nghệ sĩ vẫn rất lạc quan bởi "không được làm mẹ nhưng vẫn có những đứa con ngoan". Đó là con riêng của người chồng thứ 2 - Tiến sĩ toán học Nguyễn Huy Tuệ. Sau khi người chồng thứ 2 qua đời, nữ nghệ sĩ rơi vào trạng thái mất cân bằng, buồn tới mức mắt mờ, tóc rụng. NSND Minh Hằng chia sẻ rất sợ một mình, kể cả tiêu tiền một mình cũng chán, nhất là sau khi cha và chồng mất. Tuy nhiên, nghệ sĩ đã thích nghi với cuộc sống hiện tại, hài lòng và trở nên mạnh mẽ hơn. "Tôi quen với việc ăn ngủ, vui chơi, tiêu tiền đều một mình, không dựa vào người khác, ít chia sẻ niềm vui, không phụ thuộc vào cảm xúc đám đông. Tôi tự nhủ hãy sống sao cho tử tế, trọn vẹn, tự khen và vòng tay ra sau lưng để ôm chính mình", nữ nghệ sĩ trải lòng. Lấy lại được cảm xúc, NSND lại bắt đầu lao vào công việc, chị say mê tới độ mẹ đẻ phải thốt lên "Hằng làm để sống hay để chết vậy". Chị kể: "Ngày trước, khi chồng còn sống luôn dặn mẹ tôi cản đừng cho đi làm phim nhiều vì vất vả. Anh ấy bảo tôi ở nhà 50 năm không làm gì vẫn lo được, không ngăn cấm làm nghệ thuật nhưng phải giữ gìn sức khoẻ. Giờ mẹ thương, nhắc lại chuyện này. Nhưng nghệ sĩ, khi đã vào guồng rồi không dứt ra được. Bây giờ, công việc cũng là niềm vui của tôi, có mệt chút cũng vẫn hạnh phúc". Những ngày không đi quay, NSND về nhà vườn rộng hơn 20.000m2 tại Hoài Đức (Hà Nội), vui đùa với thú cưng. Nữ nghệ sĩ kể nuôi rất nhiều mèo và chó, coi chúng như con. NSND Minh Hằng sau biến cố mất cha, mất chồng: Stress, mắt mờ, tóc rụng"Có lúc tôi hoảng, tôi bị stress, mắt mờ, tóc rụng một thời gian cứ ngỡ sẽ phải ngồi xe lăn", NSND Minh Hằng trải lòng." alt="NSND Minh Hằng sống một mình, làm bạn với chó mèo ở nhà vườn" />
SK Telecom muốn trở thành một công ty trí tuệ nhân tạo. (Ảnh: Pulse News). SK Telecom cho biết, doanh thu từ mảng trung tâm dữ liệu và đám mây ghi nhận tăng trưởng mạnh trong quý II/2023. Ngoài ra, nhà mạng này còn tích cực đầu tư vào các lĩnh vực mới nổi như vũ trụ ảo (metaverse), vận tải hàng không trong đô thị (UAM) để cải thiện năng lực trong tương lai.
Cụ thể, từ tháng 4 đến tháng 6 năm nay, SK Telecom đạt doanh thu 4,3064 nghìn tỷ won (3,27 tỷ USD) và lợi nhuận hoạt động 463,4 tỷ won, tăng 0,4% và 0,8% so với một năm trước.
Dù hiệu suất nói chung không có đột phá, doanh thu từ mảng trung tâm dữ liệu tăng 30% theo năm, còn mảng đám mây tăng hơn 60% trong cùng kỳ.
Một trong những sáng kiến đa dạng hóa lớn của SK Telecom là trở thành công ty AI. Ngày 27/7, nhà mạng ra mắt Liên minh AI viễn thông toàn cầu cùng các hãng khác như Deutsche Telekom, e& và Singtel. Liên minh sẽ kết hợp năng lực AI cốt lõi của mỗi bên để cùng nhau phát triển nền tảng AI viễn thông, đóng vai trò quan trọng trong lên kế hoạch dịch vụ AI mới.
SK Telecom đã sở hữu dịch vụ trợ lý AI riêng có tên A. (A dot). Trong tháng 6/2023, hãng bổ sung Chat T – tận dụng mô hình ChatGPT – cho A. để cung cấp thông tin phong phú cho người dùng như đang trò chuyện với một chuyên gia.
Theo Giám đốc tài chính Kim Jin-won, SK Telecom sẽ tiếp tục dựa trên hợp tác và tự lực để bảo đảm vị trí dẫn đầu trong thị trường AI toàn cầu và trở thành một công ty AI.
(Theo Korea Times)
Bốn hãng viễn thông lớn ra mắt liên minh trí tuệ nhân tạoBốn nhà mạng lớn của Hàn Quốc, Đức, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Singapore đã chung tay mở rộng hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI)." alt="Nhà mạng Hàn Quốc trên hành trình trở thành công ty AI" />
Thầy Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế TP.HCM, được sinh viên ưu ái gọi tên là “thầy hiệu trưởng bất thường”.
Thầy Hồ Thanh Phong "Được gọi “bất thường” là do các em thương"
Theo thầy Phong, “được gọi “bất thường” là do các em thương. Bản thân thầy chưa thấy được như vậy.
Nguồn gốc của tên gọi thầy hiệu trưởng “bất thường” là do một lần sinh viên Trường ĐH Quốc tế phản ánh lên trường phải đứng chờ xe buýt giữa mưa, nắng, Ngay hôm sau, thầy Phong đã cho làm nhà chờ xe buýt cho sinh viên.
Ngoài những việc đã được giải quyết trong trường, thầy luôn tạo cơ chế mọi người có quyền gõ cửa hiệu trưởng bất cứ lúc nào. Những sinh viên không gõ cửa hoặc ngại có thể gửi email." alt="Chuyện của thầy hiệu trưởng “bất thường”" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·100% cơ sở y tế Lào Cai tiếp đón người bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp
- ·Giám đốc Sở GD
- ·Á hậu Huyền My vai trần gợi cảm
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
- ·Tin sao Việt 16/3: Mai Phương Thuý 'chữa lành những vết thương trong quá khứ'
- ·Nữ nhân viên nhà hàng bắt cóc con của khách
- ·Bằng Kiều khóc òa, hát tiễn biệt nhạc sĩ Ngọc Châu
- ·Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- ·Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng, vấn đề trọng tâm, xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới giáo dục phải là phát triển nhân cách con người.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình phát biểu tại hội thảo sáng 21/12. Ảnh: Lê Văn. Trong bài viết gửi tới hội thảo 70 năm sư phạm sáng 21/12 có tên: "Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục: Sợi chỉ đỏ là phát triển nhân cách", bà Bình khẳng định, nhìn lại mấy chục năm qua, từ thực trạng yếu kém trong lĩnh vực giáo dục, có thể nói thẳng, các cấp lãnh đạo chưa thật sự coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Trong khi đó, phần lớn các quốc gia xung quanh đều dồn sứ vào sự nghiệp giáo dục đào tạo, lầm đúng những điều mà chúng ta vẫn thường nói.
"Với nước ta, lãnh đạo cần thể hiện sự thấu hiểu vai trò và tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo bằng hành động cụ thể. Người dân mong đợi lãnh đạo thực lòng quan tâm, chia sẻ những lo toan trong việc học hành của con em họ" - bà viết.
Một điểm đáng lo ngại là trong tư duy giáo dục, khi xác định sứ mạng và mục tiêu giáo dục thì khía cạnh nhân bản và sự phát triển cá nhân chưa thực sự được coi trọng.
Việc dạy làm người, dạy cách nghĩ, dạy cách học còn bị xem nhẹ, duy trì quá lâu phương pháp giáo dục lạc hụa mang tính áp đặt, nhồi nhét, đẩy học sinh tới chỗ thụ động chấp nhận những điều được rao giảng, thiếu ý thức tự chủ và khả năng độc lập suy nghĩ.
Nhấn mạnh triết lý dạy và học để làm người, bà Bình cho rằng, nhà trường không thể tiếp tục giáo dục học sinh chạy theo mục tiêu thi cử mà quên vấn đề cốt lõi là giáo dục nhân cách. Dạy làm người phải là mục tiêu ưu tiên số 1 của mọi nhà trường, ở mọi cấp học kể cả giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Từ hàng chục năm nay, trong nhiều văn kiện của Đảng, Nhà nước đã có hàng loạt quyết sách về vấn đề văn hóa, giáo dục, xã hội. Đảng đã nêu giá dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế - xã hội…
"Phải nói rằng những vấn đề được nêu hết sức đúng và sâu sắc. Nhưng nói mà không làm hoặc làm nửa vời, làm ít và chưa hiệu quả. Vì vậy, đến nay tình hình chưa được cải thiện. Văn hóa chưa có gì tốt hơn, đạo đức xã hội ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Ngay giáo dục mà chúng ta kỳ vọng vào công cuộc đổi mới cũng vậy thậm chí còn bị một số nhà nghiên cứu đánh giá là trong tình trạng khủng hoảng".
Theo bà Bình, bên cạnh những mặt làm được thì văn hóa giáo dục, xã hội còn những mặt tiêu cực, có mặt đang xấu đi và xuống cấp và đây là nguyên nhân làm đất nước không thể phát triển kinh tế - xã hội tốt hơn. Có thể nói đây là nguyên nhân chính vì nguyên nhân cốt lõi là con người.
Bà Bình cho rằng, mục tiêu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực là một thách thức lớn nhưng thách thức lớn hơn nhiều chính là mục đích phát triển nhân cách, nâng cao phẩm chất và năng lực con người Việt Nam.
Nhất thiết phải đổi mới tư duy giáo dục, từ đó thay đổi cách làm giáo dục. Những khuyết tật của giáo dục cũng như của văn hóa là khuyết tật của hệ thống xã hội trong đó có sự khập khiễng về cơ chế vận hành với con người được coi là phương tiện hơn là mục đích.
Bởi thế, phát triển nhân cách con người cần được xem là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.
Các trường sư phạm còn nặng đào tạo người dạy chữ
Phát biểu trực tiếp tại hội thảo, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cũng chia sẻ về trách nhiệm và yêu cầu đối với ngành sư phạm trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay.
Bà Bình cho rằng, người thầy giáo phải khơi dậy được sự phát triển tự thân của mỗi học sinh. Công việc đó vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật đòi hỏi nhà giáo phải giàu lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, hiểu biết đời sống văn hóa và có trách nhiệm xã hội.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng, các trường sư phạm đang nặng về đào tạo người dạy chữ hơn là các nhà giáo dục. Ảnh: Lê Văn. Trường sư phạm phải đào tạo ra được những thầy giáo, cô giáo hiểu biết sâu sắc về con người, về nghề dạy học, dựa trên nền tảng vững chắc trí thức văn hóa của đất nước, gắn liền với sự phát triển của thế giới.
Tuy nhiên, theo bà Bình, hiện nay, các trường sư phạm còn nặng đào tạo các thầy cô về dạy chữ chưa quan tâm đúng mức tới đào tạo những nhà giáo dục. Các môn khoa học tâm lý, giáo dục học chưa phải là thế mạnh của trường sư phạm trong khi đáng ra nó phải là thế mạnh.
Các khoa tâm lý, giáo dục học tuy nói là quan trọng nhưng chưa được đầu tư tương xứng. "Trong cơ cấu đội ngũ giảng viên sư phạm cần phải có chuyên gia đầu ngành về tâm lý học, giáo dục học. Các trường sư phạm nhất là các trường trọng điểm phải đào tạo ra các chuyên gia về tâm lý và giáo dục học".
Bên cạnh đó, bà Bình cho rằng, để làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu đào tạo, các trường sư phạm phải gắn bó với trường phổ thông. "Trường sư phạm phải trở thành trung tâm nghiệp vụ của trường phổ thông trên địa bàn. Ngược lại trường sư phạm phải đóng góp vai trò tư vấn cho các nhà trường phổ thông, nhà giáo phổ thông".
"Tình hình đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải tiến nhanh tiến mạnh hơn nữa để đáp ứng công cuộc xây dựng đất nước. Trách nhiệm của ngành GD đặc biệt là sư phạm lớn hơn bao giờ hết" - bà Bình khẳng định.
Lê Văn
" alt="Nhà trường không thể chạy theo thi cử mà quên giáo dục nhân cách" />Ứng dụng SchoolRank là gì?
SchoolRank là công cụ tra cứu thứ hạng học tập đầu tiên dành cho học sinh THPT, được trường ĐH FPT ra mắt vào ngày 1/4/2020. SchoolRank được phát triển theo phương pháp luận ATAR (Australian Tertiary Admission Ranking). Đây là phương pháp luận nổi tiếng được các trường ĐH hàng đầu Australia lựa chọn làm cơ sở tuyển sinh đầu vào chất lượng cao.
Bằng cách thống kê điểm số của học sinh ở tất cả các trường THPT toàn quốc, SchoolRank cho phép người dùng truy cập, tra cứu thông tin liên quan tới xếp hạng học tập của mình. Ứng dụng xếp hạng học sinh theo 2 “bảng” riêng biệt: theo học bạ THPT (sử dụng điểm số 9 môn học cơ bản trong chương trình lớp 11 và học kỳ I lớp 12) và theo kết quả thi THPT 2020.
Giao diện trang SchoolRank Truy cập vào ứng dụng ở địa chỉ https://schoolrank.fpt.edu.vn/, bằng một vài thao tác nhập điểm đơn giản, sĩ tử lớp 12 có thể biết được mình xếp hạng bao nhiêu so với học sinh toàn quốc. Một giấy chứng nhận được cấp từ SchoolRank sẽ được gửi về địa chỉ email đã đăng ký của học sinh. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Bắt đầu từ mùa tuyển sinh năm nay, ĐH FPT sẽ sử dụng ứng dụng SchoolRank để nâng cao chất lượng đầu vào bằng cách tuyển sinh các sĩ tử có xếp hạng học tập thuộc Top50 theo SchoolRank, trao học bổng cho các bạn lọt top10, top 20. Kết quả xếp hạng học tập từ SchoolRank cũng có giá trị tham khảo giúp học sinh cuối cấp tự đánh giá năng lực cá nhân so với mặt bằng chung, từ đó có căn cứ chọn ngành, chọn trường phù hợp với bản thân.
Sĩ tử có thêm căn cứ chọn trường
Ngay khi được ra mắt, SchoolRank đã được nhiều học sinh lớp 12 sử dụng để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Đa phần cảm thấy thú vị với ứng dụng hữu ích, miễn phí, lần đầu được công khai rộng rãi trên Internet.
Lê Thị Bảo Trân (THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bình Định) chia sẻ: “Sử dụng SchoolRank, mình và bạn bè biết được thứ hạng học tập so với học sinh cả nước. Nếu điểm học bạ hơi kém một chút thì có thể cố gắng ôn tập, thi THPT đạt điểm cao để nâng xếp hạng lên.”
Bảo Trân cho biết thêm, cô và bạn bè cũng sử dụng kết quả xếp hạng này làm căn cứ để chọn ngành, chọn trường.
Chung suy nghĩ với Bảo Trân, Thùy Dương (HS lớp 12, Thái Bình) cho hay: “SchoolRank tiện lợi vì chỉ cần nhập điểm vào là có kết quả xếp hạng luôn, không tốn thời gian, chi phí gì cả. Mình còn được nhận Giấy chứng nhận do chính SchoolRank gửi về, rất đáng tin cậy. Biết được mình xếp hạng thứ bao nhiêu so với bạn bè cả nước là một cách để tự đánh giá năng lực bản thân trước khi chọn ngành, chọn trường ĐH.”
Năm nay, ĐH FPT tuyển sinh học sinh lọt Top50 theo SchoolRank Năm nay, Bảo Trân và Thùy Dương đều có chung nguyện vọng trở thành sinh viên ĐH FPT.
“Mình muốn trở thành sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại ĐH FPT. Ngôn ngữ là thế mạnh của mình, còn chọn ĐH FPT vì mình thích môi trường trẻ trung, năng động, quốc tế hóa, cơ cơ hội ra nước ngoài học tập, trải nghiệm để nâng cao vốn ngôn ngữ”, Bảo Trân cho biết.
Trước thông tin, ĐH FPT tuyển sinh thí sinh thuộc Top50 theo SchoolRank, Bảo Trân không quá lo lắng: “Mình thấy việc ĐH FPT tuyển sinh căn cứ vào xếp hạng SchoolRank rất hay, giúp nâng cao chất lượng sinh viên tuyển vào trường. Nếu xét tuyển học bạ như các năm trước, chỉ cần xét điểm 3 môn Toán, Văn, Anh nhưng theo SchoolRank thì phải sử dụng điểm của 9 môn học cơ bản. Các bạn phải học tập tương đối tốt mới có thể lọt Top50 toàn quốc được. Đối với sinh viên chúng mình, SchoolRank giúp định hướng chính xác hơn, khả năng bản thân có thể vào trường nào, tránh trường hợp trượt ĐH đáng tiếc.”
Hoàng Tùng cũng vừa sử dụng SchoolRank để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Tuy nhiên, do không chú tâm học các môn xã hội, điểm học bạ của nam sinh lớp 12 này khá thấp. Tùng nằm ngoài Top50 theo SchoolRank. Theo quy chế tuyển sinh ĐH FPT - ngôi trường mà Tùng mong muốn trở thành tân sinh viên, nam sinh không đủ điều kiện xét tuyển.
“Nếu quy chế như mọi năm, mình đủ sức vào ĐH FPT, thậm chí là thi săn học bổng. Khi trường có thêm điều kiện xét tuyển Top50 theo xếp hạng SchoolRank, mình hơi bất ngờ và buồn với kết quả xếp hạng. Nhưng, mình không từ bỏ mục tiêu trở thành sinh viên ĐH FPT. Xếp hạng này khiến mình thêm động lực ôn tập thi THPT tốt hơn để nâng thứ hạng trên SchoolRank”, Tùng nói.
Năm 2020, Trường ĐH FPT dự kiến tuyển sinh các ngành: Quản trị kinh doanh (Digital Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn, Quản trị truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành), CNTT (Kỹ Thuật Phần mềm, Trí tuệ nhân tạo, IoT, An toàn thông tin, Thiết kế mỹ thuật số, Hệ thống thông tin, Hệ thống ô tô và điều khiển), Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn.
Thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển vào ĐH FPT khi:
- Điểm các môn thi trong kỳ thi THPT 2020 thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (theo số liệu Đại học FPT tổng hợp và công bố sau kỳ thi THPT 2020) và điểm theo khối xét tuyển đạt từ trung bình trở lên (15/30 điểm);
- Hoặc: Điểm học bạ thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (chứng nhận thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn)
Dự kiến 800 suất học bổng Nguyễn Văn Đạo toàn phần và bán phần tối đa 100% học phí trong suốt quá trình học sẽ được trao cho các thí sinh có thành tích xuất sắc trong các cuộc thi Học sinh giỏi, năng khiếu, kì thi THPT Quốc Gia và thi học bổng của trường.
Ngọc Trâm
" alt="Ứng dụng xếp hạng học tập giúp sĩ tử thêm căn cứ chọn trường" />
- ·Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- ·Châu Quế Hạ đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
- ·Bài toán đếm hình tam giác đang thu hút cả nghìn lượt trả lời
- ·'Người ấy là ai': Nữ chính chọn nhầm cực phẩm 'đã có chủ'
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- ·Nhan sắc nóng bỏng của Jun Vũ được báo Hàn tung hô
- ·10 lời khuyên cho người tự học tiếng Anh ở nhà
- ·Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- ·Đề xuất không cấp phép dòng game bài giải trí