Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Saint
- - Hành động trả tiền 20 bữa cơm và gửi tặng tiền thuê phòng trọ cho bà cụ ăn xin của cô giáo thực tập Nguyễn Tùng Linh đang nhận được nhiều lời khen ngợi của cộng đồng.Đào tạo nghiệp vụ sư phạm: Thiếu lượng hay thiếu chất?" alt="Cô giáo thực tập xinh đẹp trả tiền 20 bữa cơm cho bà cụ ăn xin" />
- - Vào 14h chiều 8/8, VietNamNet tổ chức bàn tròn trực tuyến với chủ đề “Chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài trở về đóng góp xây dựng đất nước”. Bạn đọc tham gia buổi trực tuyến có thể gửi trao đổi qua email: [email protected].Trong tháng 7, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất các cơ chế, chính sách, giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước.
" alt="Trực tuyến với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, GS Ngô Bảo Châu về thu hút, sử dụng du học sinh về nước" /> - Ông Nguyễn Đức Trung, quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, cho biết năm nay, nhà trường đã tuyển đạt chỉ tiêu được giao với số lượng là 1.519 sinh viên chính qui hệ chất lượng cao, 2.044 sinh viên chính quy hệ đại trà, 57 đại học chính qui quốc tế cấp song bằng và 260 đại học chính qui quốc tế do đối tác cấp bằng.
Theo ông Trung, tính tới thời điểm tháng 18/10/2022, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM có 472 viên chức, người lao động, trong đó có 15 Phó Giáo sư, 129 Tiến sĩ và 166 Thạc sỹ.
Trong lễ khai giảng, ông Trung chia sẻ với sinh viên rằng vượt qua kỳ tuyển sinh là niềm vui, niềm tự hào của cá nhân, người thân và đại gia đình, song cũng có nhiều cơ hội và thách thức đang mở ra trong suốt thời gian theo học.
"Sinh viên phải hiểu rõ lợi thế của cơ hội, vượt qua khó khăn, thách thức để sắp xếp thời gian hợp lý và có thái độ học tập, nghiên cứu khoa học nghiêm túc, tích cực để hoàn thành tốt, xuất sắc suốt thời gian theo học tại trường" - ông Trung đưa lời khuyên.
Tại lễ khai giảng, PGS.TS Nguyễn Kim Anh, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, yêu cầu Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM lưu ý giáo dục tại nhà trường cần phát triển toàn diện đào tạo con người có kĩ năng và tư duy sáng tạo, đủ khả năng hội nhập quốc tế. Đồng thời, trường khẩn trương cập nhật, hoàn thiện đề án tự chủ đại học và tự chủ tài chính trình Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước thông qua nhằm tạo tiền đề quan trọng cho quá trình tự chủ đại học của nhà trường.
Ông Nguyễn Kim Anh cũng đề nghị nhà trường hoàn thành công tác kiểm định đối với cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2022-2027 theo tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT đề ra. Bên cạnh công bố nghiên cứu trên các tạp chí khoa học quốc tế nên quan tâm đúng mức đến các đề tài nghiên cứu khao học cấp Bộ của Ngân hàng nhà nước. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị vụ, cục, ngân hàng để nắm bắt, xây dựng các đề tài thực tiễn, mang đến những sản phẩm nghiên cứu tư vấn hữu ích cho ngành ngân hàng cùng các chuyên ngành liên quan.
Nhà trường cũng cần nghiên cứu xây dựng hiệu quả kế hoạch chuyển đổi số đến 2025 định hướng đến 2030, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động nền tảng cho tiến trình chuyển đổi số của xã hội Việt Nam.
" alt="Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM cần khẩn trương hoàn thiện đề án tự chủ đại học" /> Tại các địa phương, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng sẽ tham gia phổ biến, trang bị kỹ năng cho người dân để giúp họ tránh bị lừa đảo trên không gian mạng. Ảnh minh họa: N.Q Một trong những mục tiêu hướng tới của chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến năm nay là đẩy mạnh truyền thông diện rộng, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin nói chung và lừa đảo trực tuyến nói riêng cho người dân, xã hội; cung cấp các kỹ năng nhận diện và phòng chống, cách ứng phó khi gặp lừa đảo trực tuyến.
Chiến dịch cũng nhằm giảm tỷ lệ người dân bị lừa đảo trực tuyến thông qua việc nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh. Đồng thời, xây dựng và mở rộng Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin bền vững, thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa Cục An toàn thông tin, các thành viên Liên minh cùng những đơn vị phối hợp.
Trong kế hoạch mới phê duyệt, Bộ TT&TT nêu rõ yêu cầu việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn và gần gũi với công chúng.
Cùng với đó, cần luôn đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin thông qua các chiến dịch truyền thông mà Liên minh phối hợp triển khai.
Với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của chiến dịch tuyên truyền, trong các tháng 9 và 10/2024, Cục An toàn thông tin sẽ phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị và các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa mạnh mẽ các thông điệp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến đến từng nhóm đối tượng như công nhân, người lao động; trẻ em, học sinh, sinh viên, phụ huynh và người chăm sóc trẻ; người cao tuổi, người yếu thế...
Không chỉ tận dụng ưu thế của mạng xã hội, các phương tiện truyền thông đại chúng, chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” còn có kế hoạch huy động cả hệ thống thông tin cơ sở cùng lực lượng hơn 457.800 thành viên của trên 93.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên khắp cả nước tham gia phổ biến các nội dung, hình thức lừa đảo trực tuyến và cách phòng tránh cho người dân ở các khu dân cư, nhất là người yếu thế.
Đáng chú ý, trong chuỗi hoạt động hợp tác cùng các mạng xã hội để triển khai chiến dịch, Cục An toàn thông tin dự kiến tổ chức giải thưởng KOLs có các video, content viral về hướng dẫn kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến được lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.
Song song đó, cơ quan chuyên trách về an toàn thông tin mạng của Bộ TT&TT còn cùng các nền tảng mạng xã hội tạo các hoạt động tương tác như câu hỏi đố vui, livestream chia sẻ về lừa đảo trực tuyến, tổ chức cuộc thi chia sẻ kinh nghiệm tránh lừa đảo.
Đồng thời, hợp tác với những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng lớn trên mạng để làm các video ngắn tuyên truyền kỹ năng nhận diện lừa đảo.
Video ngắn truyền thông về nhận diện và phòng chống lừa đảo xổ số có sự tham gia của NSND Xuân Bắc. Nguồn: NCSC
Thời điểm hiện tại, trong khuôn khổ chiến dịch, hoạt động phối hợp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến của Cục An toàn thông tin và Meta, đang có sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy.
Những video ngắn lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo trực tuyến có sự tham gia của nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng hiện đang tập trung vào 6 hình thức lừa đảo phổ biến là lừa đảo mạo danh, lừa đảo đầu tư, lừa đảo việc làm, lừa đảo tài chính, lừa đảo cho vay, lừa đảo xổ số.
Dự kiến, việc tổng kết, đánh giá chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” sẽ được Bộ TT&TT thực hiện vào tháng 11.
NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảoVới sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy, đơn vị tổ chức chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” kỳ vọng thông điệp phòng chống lừa đảo được lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng." alt="Mở chiến dịch tuyên truyền để giảm số người dân Việt Nam bị lừa đảo trực tuyến" />- - Sau 2 lần bị từ chối, em Mai Nhật Anh- tác giả của dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế và thầy giáo hướng dẫn vừa nhận được lịch phỏng vấn xin cấp visa lần thứ 3 từ Đại sứ quán Mỹ.
Chiều nay 4/5, Đại sứ quán Mỹ vừa thông báo lịch phỏng vấn xin cấp visa lần thứ ba đối với em Mai Nhật Anh và thầy giáo hướng dẫn Mai Văn Quyền.
Em Mai Nhật Anh là 1 trong 2 tác giả của dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ.
Theo kế hoạch, cuộc phỏng vấn thầy Quyền, em Nhật Anh và một quan sát viên của đoàn Nghệ An sẽ diễn ra vào 8h15 sáng ngày 8/5, trước 3 ngày so với lịch trình sang Mỹ dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế của đoàn Việt Nam.
Hiện, em Nhật Anh và thầy Quyền đã chuẩn bị kỹ càng và sẵn sàng cho cuộc phỏng vấn xin cấp visa lần thứ ba này.
Trong khi em Phùng Văn Long (bên trái) vượt qua cuộc phỏng vấn thì em Mai Nhật Anh (bên phải) và thầy giáo hướng dấn Mai Văn Quyền bị từ chối cấp visa sang Mỹ. Ảnh: Thanh Hùng. Trước đó, chiều ngày 3/5, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cũng đã có những phản hồi liên quan đến vụ việc.
Ông Pope Thrower, người phát ngôn của Đại sứ quán Mỹ cho hay: “Điều 222(f) của Luật Di trú và Quốc tịch Hoa Kỳ (INA) không cho phép tiết lộ thông tin từ hồ sơ visa, trong đó bao gồm thông tin liên quan đến cơ sở cho việc cấp hay từ chối cấp visa, cho bất kỳ người nào ngoại trừ đương đơn. Vì thế, chúng tôi không thể cung cấp cho quý vị thông tin về hồ sơ visa của người khác”.
Về visa nói chung, theo ông Pope Thrower, dù phần lớn các hồ sơ visa được chấp thuận, nhưng luật pháp Mỹ đưa ra nhiều tiêu chuẩn theo đó một hồ sơ visa có thể bị từ chối. “Hồ sơ có thể bị từ chối bởi vì viên chức lãnh sự không có tất cả thông tin như yêu cầu để quyết định liệu đương đơn có đạt yêu cầu nhận visa, bởi đương đơn không đáp ứng yêu cầu cho loại visa mà họ đăng ký, hay bởi thông tin qua xem xét cho thấy đương đơn nằm trong phạm vi theo quy định pháp luật là không được chấp nhận hay không đáp ứng yêu cầu”.
Trước câu hỏi Đại sứ quán dự kiến sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện như thế nào để các thành viên chưa được cấp visa có thể tới Mỹ tham dự cuộc thi, ông Pope Thrower cho hay: “Nếu đương đơn cảm thấy họ có thông tin bổ sung nên được xem xét liên quan đến quyết định về visa, hoặc có thay đổi đáng kể về hoàn cảnh của họ kể từ lần nộp hồ sơ gần nhất, họ có thể nộp lại hồ sơ visa”.
Như VietNamNet đã đưa tin, sau cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018, dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” của 2 em Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) đã xuất sắc giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự thi cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ.
Tuy nhiên, mọi việc đang diễn ra theo chiều hướng không mấy thuận lợi.
Cụ thể, dù đây là dự án được Bộ GD-ĐT lựa chọn nhưng qua 2 lần phỏng vấn, chỉ có em Phùng Văn Long được Đại sứ quán Mỹ cấp visa. Còn em Mai Nhật Anh và thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Mai Văn Quyền lại bị từ chối.
Nếu tiếp tục bị từ chối ở lần này, việc dự án của học sinh Nghệ An có thể tham dự cuộc thi là khó khả thi. Bởi trước đó, theo đăng ký của Bộ GD-ĐT, dự án này do 2 học sinh thực hiện. Do đó, việc chỉ có 1 học sinh tham dự là trái với quy định của cuộc thi và khả năng đề tài bị hủy là rất cao.
Thanh Hùng
ĐSQ Mỹ phản hồi vụ nam sinh bị từ chối cấp visa dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế
ĐSQ Mỹ đã có phản hồi liên quan đến việc một học sinh Nghệ An là tác giả dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế đang đứng trước nguy cơ lỡ hẹn vì bị từ chối cấp visa sang Mỹ.
" alt="ĐSQ Mỹ hẹn nam sinh từng bị từ chối cấp visa phỏng vấn lần 3" /> Fanpage mạo danh Hội chữ thập đỏ tỉnh Quảng Ninh. Ảnh Chụp màn hình Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh khuyến cáo người dân nêu cao tinh thần cảnh giác, không gửi tiền quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiệt hại vào các tài khoản không rõ nguồn gốc, đồng thời chia sẻ thông tin cảnh báo rộng rãi để người dân nêu cao tinh thần cảnh giác. Việc phát hiện và báo cáo các trang mạo danh, lừa đảo cũng là một cách để góp phần bảo vệ cộng đồng.
Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh cũng khuyến cáo các trang mạng xã hội không thông tin sai lệch về tình hình bão lũ tại địa phương. Những hành vi này sẽ bị xem xét xử lý nghiêm khắc theo các quy định hiện hành của pháp luật. Việc lợi dụng thiên tai, lũ lụt để thực hiện các hành vi lừa đảo không chỉ gây thiệt hại về kinh tế cho người dân mà còn làm giảm lòng tin của cộng đồng đối với các hoạt động từ thiện chính đáng.
Để bảo vệ mình trước các hành vi lừa đảo, người dùng mạng nên kiểm tra kỹ thông tin về các tài khoản kêu gọi quyên góp. Người dân nên báo cáo với các cơ quan chức năng khi phát hiện các trang fanpage hoặc tài khoản cá nhân có dấu hiệu lừa đảo.
Lập hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí cho người dân vùng bão
Các nhà mạng đang bố trí hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí tại các tỉnh vùng bão, những nơi mất điện lưới để phục vụ nhu cầu của người dùng di động." alt="Mạo danh fanpage Hội Chữ thập đỏ Quảng Ninh lừa đảo nhận tiền ủng hộ" />
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Dừng toàn bộ hoạt động Mường Thanh Khánh Hòa
- ·Nam sinh lớp 10 tử vong nghi bị điện giật tại khu nội trú trường học
- ·'Nàng thơ' Nguyễn Hợp 'độc, lạ' với thời trang Trung thu
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"
- ·Cách dạy con thành đạt của vị giáo sư nổi tiếng khắp VN
- ·Tâm sự của cậu bé 13 tuổi đi du lịch 45 quốc gia trên thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Sao Việt 19/4/2024: Đỗ Mỹ Linh sexy, MC Linh Thủy VTV gợi cảm khác hẳn trên sóng
Dịch vụ kỹ thuật Điều kiện thanh toán Tỷ lệ, mức giá thanh toán Chụp cắt lớp vi tính 64 dãy đến 128 dãy 1. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:
a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.
b) Chụp hệ mạch tạng.
c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.
d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.
đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.
e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.
g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.
h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.
i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngực/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.
k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.
l) Chụp xương đá.
Thanh toán bằng giá DVKT, trường hợp chụp từ hai vị trí trở lên thanh toán tối đa bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính toàn thân” 2. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.
Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa tính mạng người bệnh.
Thanh toán bằng giá DVKT "Chụp cắt lớp vi tính toàn thân". 3. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2 mục này.
Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính từ 1-32 dãy”. Chụp cắt lớp vi tính từ 256 dãy trở lên 1. Thanh toán trong một số trường hợp sau:
a) Chụp hệ động mạch vành với nhịp tim trên 70 chu kỳ/phút (sau khi đã sử dụng thuốc giảm nhịp tim, hoặc trên người bệnh có chống chỉ định dùng thuốc làm giảm nhịp tim) hoặc có bất thường nhịp; bệnh lý tim mạch bẩm sinh ở trẻ em dưới 6 tuổi; bệnh lý tim mạch ở người từ 70 tuổi trở lên.
Thanh toán bằng giá DVKT. 2. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:
a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.
b) Chụp hệ mạch tạng.
c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.
d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.
đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.
e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.
g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.
h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.
i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngược/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.
k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.
l) Chụp xương đá.
Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính 64-128 dãy”. 3. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.
Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Thanh toán bằng giá DVKT "Chụp cắt lớp vi tính toàn thân". Người bệnh có thể nhận thuốc BHYT đắt tiền từ trạm y tế xãTheo thông tư mới nhất của Bộ Y tế, việc kê đơn thuốc BHYT sẽ không phân tuyến và các loại đắt cũng được đưa xuống tận nơi khám ban đầu." alt="Bảo hiểm y tế thanh toán chụp CT cắt lớp vi tính như thế nào?" />4. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2, điểm 3 mục này.
Thanh toán bằng giá DVKT “Chụp cắt lớp vi tính 1-32 dãy”. - Tờ India Today đưa tin, người mẫu Vanshika Chopra đã tử vong sau vụ tai nạn thương tâm trên sàn diễn thời trang ở Noida, Ấn Độ. Ngoài Vanshika Chopra, người đàn ông tên Bobby Raj cũng phải nhập viện trong tình trạng bị thương nặng.
Theo thông tin ban đầu, khi Vanshika Chopra đang trình diễn catwalk, khung sắt của sân khấu bất ngờ đổ sập xuống và đè trúng người khiến cô tử vong ngay tại chỗ. Sự cố xảy ra bất ngờ khiến những người trong sự kiện vô cùng hoảng loạn.
Cảnh sát địa phương hiện đang trong quá trình thẩm vấn những người tổ chức sự kiện và lắp đặt sân khấu. Ngoài ra, họ cũng sẽ tiến hành khám nghiệm tử thi của nữ người mẫu 24 tuổi.
Sự việc đau lòng này khiến làng thời trang Ấn Độ dậy sóng. Nhiều người mẫu có tên tuổi ở Ấn Độ đã lên tiếng chỉ trích sự cẩu thả, bất cẩn của ban tổ chức. Đồng thời họ cũng yêu cầu các đơn vị tổ chức sự kiện phải có biện pháp an toàn cho người mẫu khi tham gia show diễn.
Thời gian qua, nhiều sự cố sân khấu xảy ra khiến không ít nghệ sĩ gặp nạn. Cuối năm 2022, vũ công Lý Khải Ngôn (Trung Quốc) đối diện với nguy cơ tàn tật suốt đời sau khi bị màn hình LED nặng 600kg rơi trúng người trong lúc đang biểu diễn. Tháng 4 vừa qua, ca sĩ Titi cũng đã gặp sự cố sập màn hình LED phía sau sân khấu do gió bão. Kết quả là hai vũ công biểu diễn cùng anh bị thương.
Video ghi lại cảnh hiện trường vụ tai nạn:
Nữ vũ công gặp tai nạn khi nhào lộn xoay người, ngã từ độ cao 6mMỹ - Một vũ công ngã từ độ cao 6m xuống mặt đất khi đang thực hiện động tác với tấm vải treo trên không tại lễ hội âm nhạc Coachella ở sa mạc Colorado, California, Mỹ." alt="Người mẫu Vanshika Chopra tử vong sau khi bị khung sắt đè trúng lúc catwalk" /> Thiết bị 5G do người Việt Nam sản xuất đã được Bộ TT&TT kiểm định và cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Ảnh: Lê Mai Là một trong những sản phẩm công nghệ số tiêu biểu, thiết bị trạm gốc 5G được Viettel sản xuất, phát triển trên tiêu chuẩn mở Open Ran, cũng là một minh chứng cho năng lực tự chủ công nghệ của Việt Nam.
Hiện tại, trạm gốc 5G do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã được lắp đặt ở Hà Nội, Hà Nam, Ninh Thuận và dự kiến mở rộng ra TPHCM, Đà Nẵng vào cuối năm nay.
Viettel cũng đã ký hợp đồng bán thiết bị này sang Ấn Độ. Với thành tựu mới này, Việt Nam là nước thứ 5 trên thế giới sản xuất được thiết bị 5G, sau Thụy Điển, Phần Lan, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Hai thành tựu mới kể trên cùng nhiều kết quả quan trọng khác mà Bộ, ngành TT&TT đạt được trong thời chuyển đổi số đã cho thấy thế hệ hiện tại đang tiếp nối xứng đáng truyền thống của 2 chữ "Dũng cảm" và "Sáng tạo" nằm trong 10 chữ vàng “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”của ngành, là nỗ lực phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, luôn tiên phong, đi thẳng vào những công nghệ mới của thời đại mình sống.
Cách đây gần 40 năm, giữa lúc ngành phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nguyên Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục Bưu điện khi đó đã có những quyết sách táo bạo, đó là bỏ qua công nghệ trung gian để đi thẳng vào công nghệ số; xin tự chủ về tài chính, tự vay tự trả, xin cơ chế được sử dụng ngoại tệ để tái đầu tư, không xin ngân sách nhà nước.
Nhờ vậy, từ chỗ là ngành lạc hậu, Bưu điện đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới đất nước; người Bưu điện đã sống được bằng nghề Bưu điện và hơn thế ngành đã có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Nhận định thế hệ hiện tại đang kế tục xứng đáng truyền thống của ngành, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá đã bày tỏ sự yên tâm, tin tưởng về sự phát triển của ngành, khi được thấy những bước tiến, thành tựu mới mà đội ngũ lãnh đạo, công nhân viên của Bộ, ngành TT&TT hiện nay đạt được.
Những bước phát triển mới
Tại cuộc gặp mặt đại diện cán bộ hưu trí ngành TT&TT khu vực phía Bắc, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá cũng đã kể lại lời nhắc ngành còn dùng nhiều thiết bị nước ngoài của cố Tổng Bí thư Đỗ Mười khi đến thăm và làm việc với Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam năm 1991.
“Chúng ta rất mừng là điều nhiều thế hệ lãnh đạo đất nước và ngành trăn trở - sự tự chủ về công nghệ, đang được thế hệ hiện nay thực hiện, xây dựng nền công nghiệp công nghệ số Việt Nam”, ông Đỗ Trung Tá chia sẻ.
Với tâm niệm rằng cách tri ân tốt nhất với thế thế hệ đi trước là làm cho Bộ, ngành phát triển, góp phần làm rạng danh đất nước, thời gian qua, lãnh đạo Bộ TT&TT đã định hướng, dẫn dắt để thúc đẩy phát triển tất cả các lĩnh vực quản lý của ngành.
Xuyên suốt trong chương trình chuyển đổi số quốc gia cùng các chiến lược chuyên sâu của ngành như chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí…, sự tự chủ công nghệ, vai trò của các sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã luôn được nhấn mạnh.
Đơn cử, mục tiêu kép mà chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Cùng với việc tham mưu Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từ năm 2019 đến nay, Bộ TT&TT còn định kỳ tổ chức diễn đàn Make in Viet Namđể thổi lên khát vọng, khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà phát triển các sản phẩm, giải pháp để giải các bài toán Việt Nam cũng như vươn ra chinh phục thế giới.
Đặc biệt, Bộ TT&TT cũng đã công bố bản đồ công nghệ số trong các lĩnh vực của ngành để làm công cụ hỗ trợ quản lý, dự báo, dẫn dắt, cùng quyết định lựa chọn chấp nhận ứng dụng, đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ; và triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài, với mục tiêu mở rộng không gian phát triển, tham gia đóng góp tri thức cho thế giới.
Từ hàng loạt hoạt động thúc đẩy, đến nay sản phẩm công nghệ số Việt Nam không chỉ tham gia mạnh mẽ vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, mà còn ghi dấu tại nhiều thị trường quốc tế.
Theo thống kê, tính hết tháng 7/2024, tổng số doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động ước tính khoảng 51.038, tăng gần 6.000 doanh nghiệp so với tháng 8/2023. Đặc biệt, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài.
Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD, và dự kiến con số này năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng khoảng 30%.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, số tiền 10 tỷ USD các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam mang về từ nước ngoài lớn hơn nhiều lần so với số tiền các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam bỏ ra để mua thiết bị viễn thông.
“Trước đây, là tây vào ta, nay là ta ra tây, đọ sức với tây và mang tiền về xây dựng đất nước. Mục tiêu của Bộ TT&TT là doanh thu quốc tế của các doanh nghiệp ngành TT&TT đến năm 2035 phải vượt xuất khẩu nông sản. Khi đó, Việt Nam mới có thể gọi là nước công nghiệp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Khát vọng tự chủ công nghệ, dựng nên nền công nghiệp công nghệ số Việt Nam vẫn đang được thế hệ hiện tại của ngành TT&TT từng bước hiện thực hóa.
Nhận vai trò dẫn dắt, thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, Bộ TT&TT đã thành lập Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông.
Bộ TT&TT cũng đang tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, tiêu biểu là xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, với mục đích định hướng để tạo ra sự phát triển của ngành công nghiệp nền tảng này, từ đó góp phần đưa Việt Nam thành nước phát triển trong tương lai không xa.
Nhớ về cội nguồn để tự thấy trách nhiệm kế thừa và phát triển ngành TT&TTHoạt động gặp mặt cán bộ hưu trí qua các thời kỳ là dịp cán bộ đang làm trong ngành TT&TT nhớ về cội nguồn, tự nhắc nhở mình về trách nhiệm vừa kế thừa vừa phát triển ngành." alt="Hành trình công nghệ số Việt Nam vươn ra chinh phục thế giới" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương và Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng thực hiện nghi thức phát động Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024. Ảnh: Thảo Anh Năm 2024 là năm thứ 5 giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động. Giải thưởng cũng tôn vinh các sản phẩm công nghệ số Việt Nam chinh phục thế giới, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại và làm thịnh vượng Việt Nam.
Phát biểu tại lễ phát động giải thưởng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương nhấn mạnh, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” là hoạt động quan trọng, cụ thể của Bộ TT&TT nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư, thúc đẩy tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh mới.
Giải thưởng cũng góp phần đưa các sáng tạo ứng dụng số của doanh nghiệp công nghệ số thúc đẩy tăng năng suất lao động các ngành, lĩnh vực kinh tế tham gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Qua 5 năm tổ chức, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” đã thu hút được nhiều sản phẩm đăng ký dự thi. Nhiều sản phẩm đạt giải của doanh nghiệp đã được ứng dụng trong thực tế, góp phần quan trọng vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ngành, lĩnh vực được nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Giải thưởng cũng đã tạo ra những hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy hơn nữa cho sự phát triển ngành công nghiệp CNTT, công nghệ số Việt Nam, thúc đẩy chủ trương, chiến lược Make in Viet Nam – Sáng tạo, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam.
Năm nay, Giải thưởng sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang tự hào trí tuệ Việt Nam, những sản phẩm thực sự ứng dụng được, đi được vào cuộc sống. Đó là các sản phẩm góp phần tạo ra động lực mới để tăng trưởng kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia và tăng năng suất lao động, tạo ra kết quả thiết thực và toàn diện, mang lại giá trị cho người dân và doanh nghiệp trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cho các ngành, lĩnh vực.
Bộ TT&TT sẽ phối hợp với VCCI lựa chọn để trao các giải Vàng, giải Bạc, giải Đồng và Top 10 cho các sản phẩm công nghệ số xuất sắc nhất. Bộ TT&TT cam kết cùng đồng hành với các doanh nghiệp đạt giải để đưa các sản phẩm công nghệ số ra thị trường rộng lớn hơn, đi xa hơn.
“Tôi kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực tham gia giải thưởng này để Bộ TT&TT sẽ tìm kiếm, tôn vinh được các sản phẩm Make in Viet Nam xuất sắc nhất, xứng đáng nhất năm 2024”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương phát động.
Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, trong 4 năm tổ chức, Giải thưởng đã phát hiện, tìm kiếm được 234 sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam.
“Chúng ta có thể tự hào khoe với thế giới rằng, sản phẩm trí tuệ, khoa học công nghệ số của Việt Nam đã và đang “đăng đàn”, sẵn sàng “nghênh chiến” bước vào môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế số. Cộng đồng doanh nghiệp, người dân có thể hưởng thụ những thành tựu khoa học của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, ông Phòng chia sẻ.
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024 sẽ bao gồm 8 hạng mục.
Trong đó, 5 hạng mục dành cho sản phẩm công nghệ số phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số các ngành, lĩnh vực (Công nghiệp và xây dựng; Nông nghiệp, tài nguyên và môi trường; Giao thông vận tải, bưu chính và logistics; Giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; Tài chính, ngân hàng, thương mại, dịch vụ).
Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2024 giữ nguyên 2 hạng mục năm 2023 là Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài; Sản phẩm công nghệ số tiềm năng và bổ sung thêm hạng mục Sản phẩm công nghệ số mới xuất sắc.
Thời gian nhận đăng ký và hồ sơ tham gia Giải thưởng từ ngày 22/8/2024 đến hết ngày 22/10/2024. Lễ trao giải sẽ được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vào tháng 12/2024.
Vị thế đặc biệt của Việt Nam trên bản đồ trí tuệ nhân tạo toàn cầuViệt Nam đang có nhiều lợi thế trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo, nhờ vào thị trường, nguồn nhân lực và hệ sinh thái khởi nghiệp." alt="Phát động giải thưởng 'Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam' năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Tình tiết mới vụ nam sinh lớp 10 ở Cần Thơ tử vong vì ngã lầu trong trường học
- ·Hà Nội ‘cấm cửa’ chủ đầu tư 79 công trình vi phạm PCCC
- ·TP.HCM đánh giá theo Thông tư 22: Không bắt buộc dùng học bạ mới
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Viettel hãy thay đổi suy nghĩ và làm tốt sứ mệnh dẫn dắt
- ·Người phụ nữ bị sót chỉ khâu trên mặt sau khi làm đẹp hết 60 triệu đồng
- ·Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hạ tầng giao thông: ‘chìa khóa’ phát triển Tây Bắc TP.HCM