Trạm thu phát sóng di động 'chạy' pin khi mất điện
Trạm thu phát sóng di động "chạy" pin khi mất điện
ICTnews- Để đối phó với tình trạng thiếu điện,ạmthuphátsóngdiđộngchạypinkhimấtđiệman utd đấu với leicester hãng di động Vodacom ở Nam Phi đã dùng pin để duy trì hoạt động.
Nam Phi đang phải đối mặt với việc thiếu điện trầm trọng. Công ty điện lực lớn Eskom đã phải ban hành khuyến cáo về tình trạng thiếu điện và tiến hành cắt điện ở các khu vực khác nhau. Điều này đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp ở Nam Phi - trong đó có các công ty dịch vụ di động. Những mạng lưới di động này cần điện cho các trạm thu phát sóng (BTS) của họ. Hơn nữa, mất điện, người dân có thời gian để ngồi và tán gẫu qua dế trong khi chờ có điện.
相关推荐
-
Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
-
Mặc dù là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tất cả các nhóm tuổi, với tỉ lệ mắc bệnh ngày càng tăng nhưng khoảng 78% số bệnh nhân hen suyễn chưa ý thức được sự nguy hiểm của căn bệnh này và thường đến tiếp cận y tế khi bệnh đã ở giai đoạn nặng.
Theo Hội Hen - Dị ứng và Miễn dịch lâm sàng, nếu lên cơn hen mà không được xử lý kịp thời, người bệnh có nguy cơ tử vong. Nhưng nhiều người bệnh không hiểu rõ.
Còn theo đại diện Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA, kiểm soát hen được đảm bảo bằng việc bệnh nhân thực hiện tốt 3 vấn đề: Hạn chế tiếp xúc với dị nguyên; Dùng thuốc cắt cơn khi lên cơn hen cấp tính; Duy trì sử dụng sản phẩm, trong đó có sản phẩm nguồn gốc thảo dược hỗ trợ thông thoáng đường thở.
Từ quan điểm trên, Dược phẩm PQA giới thiệu thực phẩm bảo vệ sức khoẻ (TPBVSK) siro PQA dùng cho người hen suyễn. Với thành phần có nguồn gốc từ các loại thảo dược như cam thảo, hoàng cầm, hậu phác, tang bạch bì, chích thảo, tô tử,... TPBVSK siro PQA với công dụng hỗ trợ giải cảm, hoá thấp, hỗ trợ thông phế, bình suyễn, hỗ trợ thông thoáng đường thở cho người hen suyễn… có thể dùng được cho những người bị khó thở, thở khò khè, hen suyễn, hen phế quản mãn tính kinh niên, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
Siro PQA hen suyễn hỗ trợ thông phế, bình suyễn, hỗ trợ thông thoáng đường thở cho người hen suyễn
Sản phẩm không chứa đường kính, dùng được cả cho người bị tiểu đường.
Sản phẩm khẳng định nỗ lực của Dược phẩm PQA
TPBVSK siro PQA dùng cho người hen suyễn là một trong những sản phẩm tiêu biểu của Dược phẩm PQA. Công ty Cổ phần Dược phẩm PQA đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, sản xuất, cung cấp các sản phẩm thuốc, sản phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ dược liệu tự nhiên an toàn và hiệu quả.
Quy trình sản xuất khép kín, thương hiệu uy tín và lâu năm
Nhằm nâng cao chất lượng của từng sản phẩm, công ty xây dựng nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, trồng vườn dược liệu xanh trực tiếp tại Nam Định.
Được kiểm soát chặt chẽ từ các khâu gieo trồng, chế biến, đảm bảo chất lượng trước khi đem vào sản xuất chính là chìa khóa then chốt cho các sản phẩm của PQA luôn có được hiệu quả và sự an toàn nhất cho người tiêu dùng.
Hỗ trợ bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng toàn diện
Tất cả các sản phẩm của PQA đều hướng tới cách hỗ trợ điều trị bệnh từ căn nguyên theo hai cơ chế: hỗ trợ “tấn công” vào gốc bệnh, đào thải độc tố, giải độc, thanh nhiệt, có thể loại bỏ phong nhiệt, phong hàn, khí trệ, góp phần loại bỏ nguyên nhân gây bệnh. Sản phẩm đồng thời hỗ trợ bồi bổ các cơ quan chức năng, giúp người bệnh hồi phục nhanh, tăng cường sức đề kháng để chống lại bệnh tật, bệnh không tái phát.
Với cơ chế vừa hỗ trợ “tấn công” vào gốc bệnh, vừa bồi bổ cơ thể, sản phẩm của dược phẩm PQA tăng cường chức năng giúp người bệnh khỏe mạnh, ăn ngon, tinh thần thoải mái, hệ miễn dịch được cải thiện.
Bảo vệ người tiêu dùng
Nhằm đảm bảo người tiêu dùng có thể sử dụng các sản phẩm chính hãng, đảm bảo chất lượng, tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, các sản phẩm của PQA luôn được gắn tem chống hàng giả và có tích hợp mã QR để truy xuất nguồn gốc.
Hơn 10 năm cống hiến, dược phẩm PQA đã đạt được những giải thưởng như: Top 20 sản phẩm chất lượng vàng vì quyền lợi người tiêu dùng 2022.
Các sản phẩm của PQA hiện đang được phân phối tại hầu hết các quầy thuốc tân dược trên toàn quốc. Khách hàng cũng có thể gọi tới hotline 1800.6845 để được tư vấn hỗ trợ chi tiết về các sản phẩm của PQA.
Công ty cổ phần Dược phẩm PQA
Địa chỉ: Thửa 99, QL10, xã Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định
Hotline: 1800.6845
Website: https://pqa.net.vn
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bích Đào
" alt="Dược phẩm PQA ghi dấu ấn với sản phẩm hỗ trợ người bệnh hen suyễn">Dược phẩm PQA ghi dấu ấn với sản phẩm hỗ trợ người bệnh hen suyễn
-
Bác sĩ Hoàng Tiến Trọng Nghĩa đang kiểm tra một bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện quân y 175. Ảnh: B.D Kể về một trường hợp cách đây mới 3 tháng, bác sĩ Thắng cho biết bệnh nhân nữ 23 tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê, phải thở máy qua nội khí quản. Các bác sĩ chẩn đoán hôn mê xuất huyết não, tiên lượng nặng. Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp nhưng không uống thuốc điều trị đều đặn.
Sau đó chỉ vài ngày, tiếp tục có một ca bệnh trẻ (sinh năm 1988) đột quỵ được chuyển đến từ Bệnh viện đa khoa Cần Thơ. CT Scan cho thấy hình ảnh xuất huyết rất lớn ở bán cầu não trái.
“Với thể thích máu lớn như vậy, khả năng cứu sống gần như bằng 0. Bệnh nhân nhập cấp cứu trong tình trạng hôn mê sâu, đồng tử giãn 2 bên, huyết áp rất cao 240mmHg. Cuối ngày, gia đình xin đưa bệnh nhân về vì hết hy vọng” - bác sĩ Thắng chia sẻ và cho biết thêm, gia đình bệnh nhân hoàn toàn không biết bệnh nhân bị tăng huyết áp trước đó.
Cũng được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện quân y 175, cách đây vài tháng, là nam sinh viên 21 tuổi của một trường đại học tại TP.HCM. Kết quả chụp chiếu cho thấy nam sinh viên này bị nhồi máu não.
Thiếu tá, ThS.BS Hoàng Tiến Trọng Nghĩa – Chủ nhiệm khoa Nội thần kinh, Bệnh viện quân y 175 - cho biết: “Đáng lo ngại là thanh niên rất trẻ này không phải đột quỵ do di truyền hay nguyên nhân gây tăng đông máu trong cơ thể mà có tình trạng tăng huyết áp, xơ vữa mạch”.
Một ca bệnh đột quỵ xuất huyết não khác đang được điều trị đến ngày thứ 43 tại khoa là một nam thanh niên hơn 30 tuổi (quận Phú Nhuận, TP.HCM). Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tê nửa người, khi vào còn tỉnh, nhưng sau đó chuyển nặng rất nhanh, hôn mê. Ca này bị xuất huyết não nhiều, máu tràn vào các não thất, phải phẫu thuật thần kinh mở sọ lấy máu tụ, dẫn lưu máu từ não ra ngoài.
Đây là ca bệnh trẻ bị đột quỵ bởi nhiều yếu tố: Tăng huyết áp, nặng gần 100kg, bị gout. Sau 43 ngày, bệnh nhân đã bắt đầu có nhận thức nhưng vẫn phải mở khí quản, thở máy.
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Thắng, thời gian gần đây, hầu hết các cuộc gọi “gửi gắm” cho bác sĩ đều là xuất huyết não, trong đó, “thủ phạm” chính là tăng huyết áp. Đáng tiếc hơn, các bệnh nhân đều còn rất trẻ. Trong khi đó, y học hiện đại vẫn rất khó khăn với xuất huyết não.
Nguy cơ đột quỵ do chất kích thích, tiêm filler và có thể cả… thuốc tránh thai
Ngoài tăng huyết áp, số bệnh nhân trẻ đột quỵ do sử dụng ma tuý tổng hợp, chất kích thích, tiêm filler cũng xuất hiện nhiều hơn trước.
Đến thời điểm này, ước tính trên thế giới có khoảng 100 ca đột quỵ do tiêm chất làm đầy. Và ngay tại Bệnh viện Nhân dân 115 đã có 3 ca tai biến do tiêm filler.
Trường hợp đầu tiên là một bệnh nhân nữ (sinh năm 1994), nhập viện 8 năm trước trong tình trạng yếu tay chân phải và mù mắt trái sau khi bị tiêm thẳng chất làm đầy vào vùng cạnh mũi.
Khảo sát MRI não cho thấy hình ảnh một chuỗi rất nhiều cục máu đông gây tắc nhiều mạch máu nhỏ tại vùng ráp ranh bán cầu trái. Sau đó chuyển dạng gây xuất huyết não. Bệnh nhân này sau một thời gian điều trị, chức năng vận động được cải thiện đáng kể, còn mắt mù vĩnh viễn.
Trường hợp gần đây nhất, tháng 7/2023, là anh N.V.H. (21 tuổi, Đồng Nai) tiêm filler nâng mũi phong thủy tại 1 cơ sở bán xôi. 5 phút sau tiêm, người bệnh xuất hiện đau đầu kèm nôn ói, đau mắt phải - nhìn mờ, chóng mặt, phải nhập khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhân dân 115, và sau đó được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp tục điều trị.
Ngoài ra, theo bác sĩ Hoàng Tiến Trọng Nghĩa, Bệnh viện quân y 175, đối với bệnh nhân nữ bị đột quỵ không phải ca nào cũng chỉ định khảo sát tĩnh mạch, nếu là phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ, có sử dụng thuốc tránh thai, khởi phát bằng một cơn đau đầu, co giật thì sẽ được chỉ định khảo sát hệ tĩnh mạch xem có xuất hiện huyết khối hay không” - bác sĩ Nghĩa nói.