您现在的位置是:Giải trí >>正文
Khủng hoảng khi nuôi dạy con, cha mẹ hãy dùng biện pháp "HELP"
Giải trí75人已围观
简介Dù vậy,HELPlịch bóng đá giao hữu quốc tế khi xúc cảm tiêu cực lên cao, cha mẹ càng cần tỉnh táo, bìn...
Dù vậy,HELPlịch bóng đá giao hữu quốc tế khi xúc cảm tiêu cực lên cao, cha mẹ càng cần tỉnh táo, bình tĩnh để xử lý sự việc đúng hướng, giúp con phát triển tốt đẹp hơn.
Hai bác sĩ tâm lý nhi khoa người Mỹ Tammy Schamuhn và Tania Johnson đã cùng nhau phát triển một phương pháp điều chỉnh tâm lý và hành vi, có thể giúp các bậc phụ huynh vượt qua những tình huống khó trong quá trình nuôi dạy con. Biện pháp "HELP" được thực hiện theo 4 bước gồm: Halt (tạm dừng) - Empathy (thấu hiểu) - Limits (giới hạn) - Proximity (gần gũi).
Halt: Tạm dừng
Khi con gây ra một sự vụ khiến bạn tức giận, trước khi phản ứng với con, hãy dừng lại một nhịp và tự hỏi: Hành động này của con là do đâu? Không đứa trẻ nào muốn là con hư trong mắt cha mẹ. Vậy tại sao con lại gây nên sự việc mà con biết sẽ khiến cha mẹ thất vọng, giận dữ?
Đứa trẻ nào cũng muốn làm cha mẹ vui lòng, nhưng có những giới hạn ở con cần được cảm thông. Con chưa trưởng thành về tư duy, cảm xúc cũng chưa ổn định, nên nhiều khi con gây nên những sự việc khiến cha mẹ mệt mỏi.
Ngoài ra, những thái độ và hành vi bất ổn của con chính là một dạng tín hiệu mà cha mẹ cần "giải mã". Đằng sau những vấn đề con gây ra, những sai lầm con phạm phải, đều là những nhu cầu, mong muốn mà con chưa được đáp ứng, hoặc những kỹ năng mà con chưa được cha mẹ dạy.
Chẳng hạn, nếu thấy con liên tục gây ra vấn đề, tùy thuộc vào độ tuổi của con, cha mẹ cần "giải mã" được vấn đề thực sự mà con đang gặp phải. Có thể con muốn được vui chơi, thư giãn nhiều hơn, con cần được quan tâm hơn, hoặc con đang bị căng thẳng vì áp lực học tập...
Cha mẹ cần phải nhìn ra vấn đề thật sự đằng sau những hành vi bất ổn của con. Con càng lớn, cha mẹ càng cần dạy bảo con một cách thuyết phục. Điều này đòi hỏi cha mẹ phải tạm dừng những phản ứng tức thời của bản thân khi con gây ra vấn đề. Cha mẹ cần bình tĩnh lại, suy nghĩ kỹ trước khi đối thoại, dạy bảo con.
Empathy: Thấu hiểu
Khởi đầu của cuộc đối thoại, cha mẹ cần giúp con cảm thấy con được cha mẹ quan tâm và lắng nghe. Sự thấu hiểu, lắng nghe của cha mẹ rất có ý nghĩa đối với con. Cha mẹ hãy tập trung lắng nghe con nói, giao tiếp bằng mắt với con.
Cha mẹ cũng nên bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông đối với những suy nghĩ và cảm xúc của trẻ. Sau khi con nói xong, cha mẹ hãy tóm tắt lại những điểm quan trọng nhất, để đảm bảo đôi bên đều hiểu đúng vấn đề.
Cha mẹ không nên nhanh chóng phán xét hoặc chỉ trích những xúc cảm mà con bày tỏ. Hành động của con có thể có vấn đề, nhưng xúc cảm của con nên được cha mẹ tôn trọng. Sự thoải mái và tin tưởng của con khi chia sẻ nội tâm với cha mẹ là điều rất quan trọng.
Cha mẹ hãy chú ý nói ít hơn con, việc cha mẹ nói quá nhiều sẽ khiến con sợ hãi. Cha mẹ rất cần kiểm soát cảm xúc trong lúc đối thoại với con. Nếu cảm thấy khó giữ bình tĩnh, hãy hít thở sâu, phản hồi từ tốn, thậm chí dừng lại vài nhịp để bình tĩnh hơn.
Limits: Giới hạn
Bác sĩ tâm lý Tania Johnson lấy ví dụ về một sự việc xảy ra trong cuộc họp mặt của gia đình cô. Khi ấy, cô đón tiếp khoảng 20 người họ hàng tới nhà dùng bữa tối. Mọi người đã thống nhất gọi các món ăn của một nhà hàng Trung Quốc. Khi đồ ăn mang tới, con trai của Tania vùng vằng, ném thìa và hét lên vì không thích các món ăn này.
Việc nhanh chóng xác lập các giới hạn về ứng xử là điều cần thiết để ổn định lại tình hình, hướng con tới những hành động phù hợp hơn. Bác sĩ Tania đã dùng những câu nói ngắn gọn, đơn giản nhất có thể để ghi nhận cảm xúc của con, khiến con hiểu rằng con đã sai và con cần có cách hành xử khác.
Bác sĩ Tania đã nói: "Mẹ thấy con đang rất bực bội, con không thích những món này phải không? Dù vậy, con không được phép hành động như vừa rồi: ném thìa, la hét. Con có thể nói cho mẹ biết là con không muốn ăn và xin phép rời bàn ăn sớm, hoặc con có thể nhờ mẹ chuẩn bị nhanh món khác cho con".
Khi Tania nói xong, con trai của cô bật khóc. Lúc này, Tania biết cậu bé sẽ cần một khoảng thời gian để bình tĩnh lại. Cô đưa con về phòng riêng và ngồi lại với con một lát để giúp con giảm bớt kích động.
Ngoài ra, cô ôm con, thể hiện cho con thấy rằng sau sự việc không vui, mẹ vẫn dành sự cảm thông và yêu thương cho con, để khi con bình tĩnh lại, quay trở ra với mọi người, con sẽ dễ hòa nhập hơn. Chính cách giải quyết của Tania đã cứu buổi họp mặt gia đình khỏi rơi vào căng thẳng, khó xử.
Proximity: Gần gũi
Sau khi cha mẹ đã đặt ra các giới hạn kỷ luật đối với con, có thể con sẽ nài nỉ cha mẹ thay đổi quyết định, nới rộng các giới hạn. Nếu cha mẹ kiên quyết không thay đổi, con có thể sẽ tỏ ra khổ sở, thất vọng, có những phản ứng tiêu cực. Dù vậy, lúc này, cha mẹ không nên nhượng bộ để chiều theo ý muốn của con.
Chuyên gia tâm lý khuyên các bậc phụ huynh cần giữ vững quyết định của mình xung quanh những giới hạn kỷ luật đã đặt ra đối với con. Chính việc tuân thủ những quy ước này sẽ giúp con dần học được cách tự kiểm soát thái độ và hành vi của bản thân. Tự kiểm soát là kỹ năng rất quan trọng đối với sự trưởng thành của con.
Để giúp con sớm bình tĩnh, vui vẻ trở lại, sau cùng, cha mẹ cần tạo cảm giác gần gũi với con sau khi đã đặt ra cho con các giới hạn kỷ luật cần tuân thủ. Sự gần gũi, trìu mến của cha mẹ sau sự việc căng thẳng sẽ giúp làm mềm tình huống, xoa dịu xúc cảm của con, giúp con dễ chấp nhận và tuân thủ các biện pháp kỷ luật hơn.
Theo CNBC
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Giải tríChiểu Sương - 25/01/2025 09:31 Đức ...
【Giải trí】
阅读更多Nên và không nên ăn gì trong mùa hè?
Giải tríTrong mùa hè, bạn nên tăng cường ăn hoa quả, rau xanh (Ảnh minh họa: Istock).
Chế độ ăn ngày hè
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), vào mùa hè, nắng nóng làm cơ thể bị mất nước gây mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon…, đặc biệt là trẻ em và người cao tuổi. Vì vậy, việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn để đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng và nước cho cơ thể rất quan trọng.
Nếu chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu của cơ thể diễn ra trong khoảng thời gian dài sẽ dẫn đến suy nhược cơ thể, suy dinh dưỡng. Một chế độ ăn hợp lý, cân đối, đa dạng có 15-20 loại thực phẩm từ 4 nhóm hàng ngày giúp cơ thể phát triển, khỏe mạnh và phòng tránh các bệnh không lây nhiễm.
Lưu ý, trong thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao cần đảm bảo cung cấp lượng protein vừa đủ theo nhu cầu, tăng cường sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Hạn chế ăn đồ nướng, chiên, rán, kho, thức ăn có nhiều cholesterol, thực phẩm chế biến sẵn…
Chúng ta không nên ăn quá nhiều protein tránh gia tăng gánh nặng cho thận. Protein chiếm 50% thành phần dinh dưỡng trong thịt, cá, trứng, sữa và đậu.
Bên cạnh đó, cần cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất bị mất đi do toát mồ hôi và mất nước, vì vậy tăng cường rau xanh và hoa quả là hết sức cần thiết. Hoa quả giàu vitamin C như cà chua, dưa hấu, mơ, mận và đào. Vitamin B có trong ngũ cốc, đậu, gan động vật, thịt và trứng.
Chúng ta có thể sử dụng các loại nước sinh tố hoa quả không đường như dưa hấu, lê, đào, dâu tây, cà chua, rau má… Hạn chế sử dụng các loại gia vị như gừng, ớt, hạt tiêu. Thực phẩm nhuận tràng như bầu, bí, rau thơm, gừng, ngó sen, lúa mạch, khoai lang cũng nên được bổ sung nếu có thể.
Đồng thời, không nên ăn nhiều đồ ăn lạnh như đồ uống lạnh, kem, bia lạnh hoa quả lạnh. Ví dụ, không nên ăn dưa hấu ngay sau khi được lấy ra từ tủ lạnh, bạn nên để ra ngoài khoảng 5-10 phút.
Người cao tuổi cần có một chế độ ăn mềm, dễ tiêu hóa, đủ dinh dưỡng và uống đủ nước. Trẻ cần được ăn các thức ăn giàu dinh dưỡng, chế biến thức ăn lỏng, mềm sao cho dễ tiêu hóa.
Có nên uống nhiều hơn ăn?
Nước là một trong những thành phần cơ bản và cần thiết của cơ thể. Người trưởng thành bình thường nặng 50kg, có tới 29-32kg nước. Chỉ cần mất 5-10% nước đã coi như mất nước trầm trọng.
Dù vậy, không có nghĩa là nên uống nhiều hơn ăn hay uống quan trọng hơn ăn, mà ăn và uống là hai vấn đề luôn gắn kết với nhau rất quan trọng với sức khỏe con người. Nhất là trong mùa hè nắng nóng, chúng ta không nên quá coi trọng việc uống mà quên việc ăn.
Ăn bao nhiêu, uống như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào cân nặng, tuổi và mức độ hoạt động thể lực của mỗi người. Lưu ý, cần uống đủ nước theo nhu cầu hàng ngày, đặc biệt đối với người cao tuổi và trẻ em, không nên để thiếu nước đến khi thấy khát mới uống.
Đồng thời, cần chú trọng bữa ăn hàng ngày với đủ chất dinh dưỡng, nên có 4-5 món ăn (cơm, chất đạm, rau xanh, canh và món hoa quả) để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng và nhu cầu nước cho cơ thể.
Ngoài ra, vào mùa hè chúng ta không nên ăn quá no, đặc biệt vào bữa tối.
">...
【Giải trí】
阅读更多8 thói quen sống kéo dài tuổi thọ tới 24 năm: Có được một cũng quý
Giải tríTập thể dục là thói quen tác động lớn nhất đến tuổi thọ của bạn (Ảnh minh họa: Getty Images).
Các nhà nghiên cứu thực sự ngạc nhiên khi biết có thể đạt được bao nhiêu khi áp dụng một, hai, ba hoặc cả tám lối sống này. Bạn nên thực hành thói quen này càng sớm càng tốt. Thậm chí ngay cả khi bạn thực hiện một thay đổi nhỏ ở độ tuổi 40, 50 hoặc 60 thì nó vẫn có lợi.
8 thói quen, được liệt kê theo thứ tự bắt đầu từ tác động lớn nhất đến tuổi thọ, bao gồm:
- Tập thể dục.
- Không lạm dụng thuốc giảm đau nhóm opioid.
- Tránh khói thuốc.
- Quản lý mức độ căng thẳng.
- Tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh.
- Không say rượu.
- Ưu tiên giấc ngủ ngon.
- Duy trì các mối quan hệ xã hội tích cực.
Theo các nhà nghiên cứu, ngay cả việc chỉ thêm một trong những thói quen này vào thói quen của họ dường như cũng mang lại tương ứng 4,5 hoặc 3,5 năm tuổi thọ cho nam và nữ. Chỉ hai trong số những hành vi này đã tăng thêm 7 năm tuổi thọ cho nam giới và thêm 8 năm cho phụ nữ.
Đây là một nghiên cứu quan sát, trong đó các tác giả xem xét các lựa chọn về lối sống của hơn 700.000 cựu quân nhân Mỹ từ độ tuổi 40 đến 99. Tất cả đều là những người tham gia một nghiên cứu kéo dài nhiều năm.
Nghiên cứu cho thấy thiếu hoạt động thể chất, sử dụng opioid và hút thuốc có tác động lớn nhất đến tuổi thọ với nguy cơ tử vong tăng từ 30% đến 45%.
Căng thẳng, uống rượu say, chế độ ăn uống kém và chất lượng giấc ngủ kém đều có liên quan đến nguy cơ tử vong tăng khoảng 20%. Việc thiếu các mối quan hệ xã hội tích cực có liên quan đến nguy cơ tử vong tăng 5%.
Những người tham gia cũng nhận thấy sự gia tăng tuổi thọ khi bổ sung các thói quen lành mạnh ở độ tuổi 50 và 60.
Các tác giả nhấn mạnh: "Không bao giờ là quá muộn để áp dụng một lối sống lành mạnh".
Trước đó, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động thể chất thường xuyên với cường độ thích hợp là một yếu tố độc lập trong việc ngăn ngừa, cải thiện các bệnh tim mạch ở các nhóm dân số khác nhau. Tập luyện thể dục, thể thao giúp tăng cường, duy trì sức khỏe, chống lão hóa...
Cụ thể, duy trì hoạt động thể chất hằng ngày được báo cáo là làm tăng tuổi thọ thêm 8-10 năm và ngăn ngừa được các bệnh mãn tính so với lối sống ít vận động.
Tập luyện thể dục, thể thao cường độ nhẹ, chẳng hạn như đi bộ nhanh có thể cải thiện đáng kể việc kiểm soát huyết áp ở những người bị tăng huyết áp, cải thiện một số thông số trao đổi chất và các yếu tố nguy cơ ở bệnh tiểu đường, có thể giúp kiểm soát tình trạng viêm toàn thân mức độ thấp.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, lượng hoạt động thể chất aerobic cường độ vừa phải được khuyến nghị cho người lớn từ 18 tuổi trở lên là ít nhất 2,5 giờ một tuần hoặc 21 phút mỗi ngày.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Để gan khỏe hơn từng ngày, cà phê là một lựa chọn tốt
- Làm thế nào để tiêu mỡ bụng khi đi bộ?
- "Sau khi nước rút, những vấn đề về sức khỏe và môi trường sẽ là gánh nặng"
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư nguy hiểm ở phụ nữ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
-
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng
Mặc dù HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra ung thư vòm họng, nhưng virus HPV sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng.
Các yếu tố rủi ro khác bao gồm
- Hút thuốc lá: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với tất cả các bệnh ung thư đầu và cổ, bao gồm cả ung thư vòm họng. Những người hút thuốc lá nặng thường xuyên, lâu dài có nhiều khả năng bị ung thư vòm họng hơn những người không hút thuốc.
- Tiếp xúc với các chất nguy hiểm: Tiếp xúc lâu dài với những chất sau đây cũng có thể làm tăng nguy cơ: bụi sơn, bụi gỗ, một số hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa, kim loại và dệt may.
- Rượu: Việc uống nhiều đồ uống có cồn liên tục cũng làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng. Đồ uống có cồn chứa tỷ lệ ethanol khác nhau. Hầu hết các bằng chứng đều cho thấy rằng chính ethanol làm tăng nguy cơ ung thư.
Các triệu chứng của ung thư vòm họng
Theo bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, các dấu hiệu sớm thường nghèo nàn, dễ bỏ qua vì hay bị nhầm với các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm vùng tai mũi họng. Các triệu chứng lúc đầu thường xuất hiện ở một bên hay một vị trí, sau đó tăng dần.
Các triệu chứng có thể gặp:
- Hạch cổ: Vị trí hay gặp là hạch cổ vị trí góc hàm hoặc xuất hiện nhiều hạch ở 1 hay 2 bên cổ.
- Các triệu chứng tai: Thường biểu hiện một bên như nghe kém, ù tai hoặc hiếm gặp hơn là đau tai hay chảy dịch ở tai.
- Các triệu chứng mũi như ngạt, tắc mũi một hoặc 2 bên hoặc chảy máu mũi dai dẳng điều trị nội khoa không cải thiện.
- Các triệu chứng thần kinh gồm nhìn đôi và lác trong, đau nửa mặt hoặc đau họng, đau đầu hoặc đau nửa đầu khi u xâm lấn nội sọ.
- Các triệu chứng mắt như xâm lấn ổ mắt hiếm gặp, chủ yếu gặp lồi mắt hoặc liệt vận nhãn.
" alt="Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?">Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?
-
Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
" alt="Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan">Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
-
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thăm bệnh nhi sáng 24/9 (Ảnh: Thế Anh).
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng: Viêm phổi do đuối nước và hít bùn đất, biến chứng ARDS - Đa chấn thương - Gãy xương đòn phải - Đụng gập gan phải - Tổn thương phần mềm nhiều nơi - Theo dõi sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng - Rối loạn đông máu - DIC - Hội chứng tiêu cơ vân cấp.
Trong suốt 5 ngày ở Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ rửa phổi, dịch ra đục ngầu bùn cát. Các bác sĩ cũng nội soi dạ dày tại giường bệnh, lấy ra được lượng lớn sỏi, bùn cát.
Bệnh viện Bạch Mai liên tục hội chẩn toàn viện, hội chẩn với chuyên gia Nhật Bản để tìm phương án điều trị cho ca bệnh khó.
Sáng 24/9, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm bé gái đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai).
Bộ trưởng cũng chia sẻ những mất mát mà gia đình bệnh nhi và những nạn nhân trong đợt mưa lũ vừa qua phải gánh chịu, mong gia đình sớm vượt qua đau thương, nhanh chóng ổn định lại cuộc sống.
Sau 2 tuần được điều trị và chăm sóc tích cực, đến hôm nay (24/9), bệnh nhi có một số cải thiện. Tuy nhiên, hiện bệnh nhi vẫn trong tình trạng nặng, phải thở máy, phối hợp nhiều kháng sinh, dinh dưỡng, phục hồi chức năng.
"Vấn đề nghiêm trọng của bệnh nhi vẫn là phổi do hít phải bùn đất và ngâm nước trong thời gian dài. Phim chụp cho thấy phổi vẫn có nhiều ổ áp xe, ho nhiều đờm….Chiều nay Bệnh viện sẽ tiếp tục hội chẩn để tập trung mọi nguồn lực tốt nhất điều trị cho cháu", PGS.TS Vũ Văn Giáp, Phó Giám đốc Bệnh viện chia sẻ.
PGS.TS Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện cho biết, bệnh viện sẽ tập trung cao nhất mọi nguồn lực về nhân lực, vật lực, thuốc, vật tư y tế… để cứu chữa và chăm sóc cho cháu.
Bé trai 7 tuổi vượt qua nguy kịch
PGS.TS Nguyễn Việt Hoa, Trưởng Khoa Phẫu thuật Nhi & Trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức cho biết, bé trai H.G.B. (7 tuổi), nạn nhân vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang được điều trị tại khoa. Hiện trẻ tỉnh táo, tự chơi được, thích gọi điện nói chuyện với anh trai đang học trường nội trú tại huyện Bảo Yên, Lào Cai.
Trước đó, sau khi hội chẩn với Bệnh viện Đa khoa Lào Cai, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức quyết định chuyển em lên Hà Nội điều trị, bởi trong vụ lũ quét, bé có vết thương đầu lộ sọ, nhiều nguy cơ.
"Kết quả cấy vi khuẩn ở BV Lào Cai là vi khuẩn tụ cầu. Vết thương đầu lộ sọ này cần được che phủ tốt nhất để tránh nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm", PGS Hoa thông tin.
Bác ruột bệnh nhi cho biết, trận lũ quét xảy ra khoảng 6h sáng 10/9. Sau đó, bé được người dân tìm thấy lẫn trong bùn nước cách làng 500m, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Lào Cai cấp cứu.
"Nhà tôi cách nhà cháu chỉ 200m, tôi nhìn thấy cảnh đất đồi sạt, ám ảnh không thể nào quên. Nhà cháu tôi, bố mẹ đều chết hết vì vùi lấp trong bùn, đất. Còn cháu B. được phát hiện đưa đi viện, anh trai đang học nội trú tại trường ở huyện Bảo Yên", bác ruột đang chăm sóc T. tại viện chia sẻ.
PGS Hoa cho biết, bệnh nhi được cấp cứu đưa vào bệnh viện huyện, sau đó lên tỉnh Lào Cai và theo dõi chấn thương bụng, gan, có chấn thương thận, tuyến thượng thận. Ngoài ra bệnh nhi gãy xương đùi, đã được kết hợp xương ở Bệnh viện Đa khoa Lào Cai. Vết thương hở sọ là nặng nhất, nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn yếm khí có thể nguy hiểm tính mạng.
Sau khi được chuyển về Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ đã hội chẩn liên khoa, liên viện để điều trị cho cháu bé.
"Vết thương đùi, bụng của bệnh nhi chưa phải can thiệp. Tuy nhiên, khi hội chẩn chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, hàm mặt, các bác sĩ quyết định phẫu thuật để che phủ vết thương hở sọ. Sau ca mổ kéo dài 5 tiếng, các bác sĩ đã che phủ được da đầu tối đa. Ngoài ra, lấy được rất nhiều bùn đất, mủ trong hốc mắt của trẻ", PGS Hoa cho biết.
Hiện sức khỏe bệnh nhân ổn định, tâm lý bình thường, vết thương sau mổ ổn định nhưng do thiếu da, chuyển vạt da che phủ hở sọ nên phải theo dõi chặt phòng nguy cơ hoại tử. Khi được nói chuyện với anh trai 15 tuổi đang học tại trường nội trú huyện ở Bảo Yên, bé rất nhớ anh, mong anh được xuống Hà Nội thăm.
Vụ lũ quét thôn làng Nủ xảy ra khoảng 6h ngày 10/9. Tổng số người chết tại Làng Nủ tính đến trưa 22/9 là 55 người. Số người mất tích hiện còn 12 người, số người bị thương đang điều trị tại bệnh viện 14 người.
" alt="Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội">Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
-
Cổng game bài Royvin