Cuộc thi tìm kiếm phim ngắn hay về môi trường
Cuộc thi phim ngắn Màn ảnh xanhdo Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam phát động từ ngày 5/1. Sự kiện nhằm tìm kiếm những tác phẩm xoay quanh góc nhìn về chủ đề môi trường và bảo vệ môi trường,ộcthitìmkiếmphimngắnhayvềmôitrườchuyển nhượng mu 24h qua đó góp phần định hướng và tuyên truyền rộng rãi đến cộng đồng.
Theo ban tổ chức, chương trình nhận được 66 kịch bản/dự án. Hội đồng Sơ tuyển đã chấm và lựa chọn ra 21 dự án tham gia vào vòng Thuyết trình dự án tại TP.HCM kết hợp trực tuyến đầu cầu Hà Nội ngày 10/5.
Ban Giám khảo của vòng Thuyết trình gồm: Đạo diễn Charlie Nguyễn, NSND Phạm Ngọc Tuấn, Ông Nguyễn Trinh Hoan - Giám đốc hình ảnh, Nhà sáng lập HK Film, Đạo diễn Đinh Tuấn Vũ và Thạc sĩ, biên kịch Phạm Hải Anh.
Các dự án phim đa dạng về thể loại: phim hoạt hình, phim tài liệu, phim truyện, phim khoa học. Các tác giả và nhóm tác giả chủ yếu là các bạn trẻ, sinh viên các trường đại học. Nội dung của các dự án phim xoay quanh góc nhìn khác nhau về chủ đề môi trường và bảo vệ môi trường, được họ tiếp cận một cách sinh động, góc nhìn mới mẻ, không rập khuôn.
21 kịch bản phim qua vòng sơ tuyển tham gia thuyết trình được các tác giả và nhóm tác giả thuyết trình, phản biện trước hội đồng ban giám khảo. Kết quả, 9 dự án được lựa chọn gồm: Vượt thành Axima, Costume me death, Dimo và Plastic world, Journey in blue, Toxic, Nghề ‘Xanh’, Bám rễ, Ờ, thì thôi, Tất tay. Họ sẽ được hỗ trợ một phần chi phí sản xuất với mức tối đa là 20 triệu đồng để thực hiện thành phim ngắn với độ dài 10 phút.
Tiến sĩ Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam, Trưởng BTC cuộc thi bày tỏ sự phấn khởi khi dự án nhận được sự hưởng ứng, tích cực tham gia của rất đông bạn trẻ.
“Vui mừng hơn là từ một chủ đề mang tính quốc gia và quốc tế là “bảo vệ môi trường để phát triển bền vững”, các tác giả đã thể hiện những câu chuyện, suy nghĩ rất gần gũi với cuộc sống, nhiều kịch bản có những ý tưởng sáng tạo. Chúng tôi tin rằng vòng thi thuyết trình sẽ lựa chọn được những dự án xuất sắc và khả thi để tài trợ một phần kinh phí sản xuất”, bà Ngô Phương Lan chia sẻ.
Lễ trao giải dự kiến tổ chức vào dịp Quốc Khánh 2/9 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với 1 giải nhất trị giá 100 triệu đồng, 1 giải nhì và 2 giải ba.
Thúy Ngọc
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Chia sẻ trong cuộc họp báo trước trận ra quân với Philippines ngày mai, HLV trưởng Nguyễn Quốc Tuấn thừa nhận: “Thông tin các đội thì chúng tôi hầu như không nắm được. Tất cả các đội không chỉ Philippines đều đã có sự chuẩn bị. Chúng tôi phải tập trung cao độ để giành chiến thắng”.
Bên cạnh đó, U22 Việt Nam cũng gặp những khó khăn khách quan khác. Cụ thể, chuyến bay đưa đội tuyển sang Campuchia hôm qua bị tạm hoãn, còn xe bus từ sân bay về khách sạn tắc đường. Quãng đường di chuyển quá dài đã ảnh hưởng tới thể lực của cầu thủ.
HLV Quốc Tuấn Đặc biệt, trong lần tập trung này U22 Việt Nam thiếu nhiều cầu thủ trụ cột do các đội bóng V-League không nhả quân, bên cạnh một vài trường hợp dính chấn thương chưa hoàn toàn bình phục.
Dù vậy, ông Tuấn khẳng định: “Thời điểm này, chúng tôi không thể nói về khó khăn được. Đến lúc này là cần có hành động của chúng tôi, phải tập trung cao độ để cố gắng từng trận đấu tại giải U22 Đông Nam Á 2019"
15h30 ngày mai (17/2), tuyển U22 Việt Nam sẽ chơi trận mở màn cùng U22 Philippines trên sân National Olympic, trực tiếp trên VTV6.
Lịch thi đấu giải U22 Đông Nam Á 2019 Huy Phong
" alt="HLV U22 Việt Nam nói gì trước giải U22 Đông Nam Á 2019?" /> - U22 Việt Nam không thể lấy vé chung kết U22 Đông Nam Á, khi để thua U22 Indonesia từ một tình huống cố định ở phút 70 của trận đấu. Đội bóng của HLV Quốc Tuấn gặp nhiều khó khăn trước đối chơi rát, không ngại va chạm của đối thủ. Thêm vào đó, khi có cơ hội U22 Việt Nam lại không tận dụng được, nên đành chấp nhận tranh HCĐ với U22 Campuchia.
HLV QUốc Tuấn phản ứng với tổ trọng tài điều khiển trận bán kết U22 Việt Nam 0-1 U22 Indonesia. Ảnh: G.N Sau trận đấu, HLV Nguyễn Quốc Tuấn không giấu được sự bức xúc, trách trọng tài khiến U22 Việt Nam ra nông nỗi. Tuy nhiên, theo ý kiến của phần đông bạn đọc phản hồi với VietNamNet thì U22 Việt Nam thua là đúng và vị thuyền trưởng của chúng ta phải trách mình trước, thay vì đổ vạ cho Vua!
Quang LD ([email protected]): Ông Tuấn nên khiêm tốn! U22 VN đã thua tâm phục khẩu phục. Nhìn cả trận đấu, U22 VN đã thua toàn diện: hàng công bất lực trước hàng thủ của U22 Indo, không có một pha dứt điểm nào đáng kể, 2 quả phạt trực tiếp thực hiện không thể tệ hơn, thể lực và trình độ kỹ thuật quá yếu. Người hâm mộ Việt Nam rất lo lắng, không biết lứa cầu thủ này sẽ bảo vệ ngôi Á quân U23 châu Á thế nào đây?
Minh Công ([email protected]): Đành rằng trận này trọng tài có bắt không chặt chẽ, nhưng không nên đổi lỗi cho trọng tài mà phải trách chính mình: Thứ nhất, việc xác định cách chơi không đúng, không chọn các cầu thủ đá hay để chủ động tấn công ngay trong hiệp 1, ghi bàn trở về chơi theo lối chơi phòng thủ phản công thay vì lựa chọn ngược, chờ cho đối thủ xuống sức mới tung hảo thủ vào sân nhưng đối thủ lại có thể lực tốt, chơi rát nên thất bại về cách tiếp cận trận đấu.Thứ hai, các cầu thủ trẻ còn nôn nóng, không trung thành với lối đã của đội tuyển Việt Nam đã xây dựng là phối hợp nhỏ đưa bóng vào vòng 16,5m mà chuyền dài, hoặc tạt bóng bổng khoảng 15 phút cuối trận nên ko tạo ra được cơ hội gỡ bàn dù cách biệt chỉ có 01 bàn. Thật đáng tiếc!
Người hâm mộ cho rằng, U22 Việt Nam thua là đúng, khi chơi không có mảng miếng gì. Ảnh: G.N NVL ([email protected]): Đừng làm mất hình ảnh bóng đá Việt nam. Chúng ta nên khiêm tốn học hỏi nhiều đi!
Bao Boi Long ([email protected]): Chúng ta không có sự đột biến. Công tác trọng tài ở giải này có vấn đề nhưng đó là theo cảm tính của tình yêu dành cho đội nhà .đây là giải đấu ở khu vực DNA chúng ta không thể đòi hỏi gì hơn vì cũng đã xảy ra nhiều lần.Theo tôi khi gặp Indo hay Malaysia thường chơi bóng tiểu xảo để có lợi thế, đó là một phần của bóng đá. Theo tôi quan trong là BHL cần đưa ra đấu pháp hợp lí và chuẩn bị mọi tình huống khi gặp những đối thủ này thì mới là thành công khi chúng ta được coi là cửa trên.
Chau Ngoc Thien ([email protected]): Không có chiến thuật gì khác, không cải thiện được lối đá sau 3 trận vòng bảng, đến bán kết vẫn lối chơi như cũ, thua là đúng rồi. Trách mình trước, trách trọng sau.
Lee Lee ([email protected]): Sau khi xem xong 90 phút trận bán kết 2 giữa Campuchia và Thái lan, thấy rõ Việt Nam đá quá kém ở giải đấu này. Có thể nói U22 Việt Nam không bằng U22 Campuchia. Vậy nên đừng đổ lỗi cho trọng tài.
Minhdao ([email protected]): Trình độ có vậy nên chấp nhận với sự thật và nên học hỏi, ông Tuấn ạ.
Phú nguyễn ([email protected]): Việt Nam thua Indonesia trong trận này là hoàn toàn xứng đáng. Nguyên nhân thua là do huấn luyện viên đấu pháp sai ngay từ đầu trận.
U60 ([email protected]): Thua là xứng đáng, HLV quá dở, đá không bài vở gì, quá tiếc cho một tối chủ nhật có thời gian để xem bóng đá!
Bờm ([email protected]): Rất buồn, nhưng quả thực Vie65t đá kém quá, chẳng có mảng miếng gì. Indo thắng là xứng đáng.Video U22 Việt Nam 0-1 U22 Indonesia:
VietNamNet
" alt="U22 Việt Nam thua Indonesia: Ông Tuấn đừng đổ lỗi cho trọng tài!" /> - Với chiến thắng bất ngờ trước Viettel ở trận ra quân, U19 HAGL đã nhập cuộc đầy tự tin trước một U19 Đà Nẵng cũng đang rất muốn có 3 điểm hòng tạo lợi thế cho một trong 2 tấm vé vào bán kết.
U19 Đà Nẵng đã đánh bại U19 HAGL (áo trắng) để tạo lợi thế ở bảng A Chính bởi quyết tâm đó, cả hai đã nhập cuộc rất nhanh và hứng khởi. Tuy nhiên, mức độ chính xác trong các đường chuyền, dứt điểm lại không cao để hiệp đấu thứ nhất kết thúc với tỉ số 0-0.
Điểm nhấn lớn nhất của hiệp đấu đầu tiên là pha bóng gãy chân của Duy Bảo sau khi tranh chấp với một cầu thủ bên phía HAGL, buộc phải nhập viện khẩn cấp.
Mất hậu vệ quan trọng, nhưng Đà Nẵng là đội mở tỉ số trước ở đầu hiệp 2 sau khi Minh Đan dứt điểm chính xác ở góc hẹp. Nhưng lợi thế này nhanh chóng được san lấp khi U19 HAGL đã có bàn thắng ít phút sau đó với pha lập công của Cao Hoàng Tú.
Chưa kịp tiếp đà hưng phấn, U19 HAGL đã phải nhận gáo nước lạnh ở phút 67 khi Hồ Khải nhận 2 thẻ vàng rời sân cũng như khiến đội nhà phải chịu quả phạt 11m. Và từ chấm phạt đền, Bá Thảo đã mang về bàn thắng cuối cùng cho trận đấu.
Dù chiến thắng 2 trận liên tiếp, nhưng U19 Đà Nẵng vẫn chưa thể lấy vé vào bán kết khi trước đó U19 Viettel cũng có 3 điểm trước An Giang khi chiến thắng với tỉ số 3-1, và ở lượt đấu cuối 2 đội bóng này gặp nhau...
M.A
" alt="Giải U19 QG: U19 HAGL bại trận, Viettel có trận thắng đầu" /> - Giải mã chi phí “khủng” của ĐH tinh hoa
Ivy League là tên gọi của nhóm 8 trường đại học xuất sắc, luôn nằm trong nhóm đầu bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới. Các trường này có hệ thống triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo ở bậc cao nhất nước Mỹ, gồm ĐH Harvard, Cornell, Pennsylvania, Yale, Columbia, Princeton, Brown và Dartmouth.
ĐH Cornell - một trong những trường Ivy League và là cái nôi đào tạo ra các nhân tài cho nước Mỹ và thế giới
Ivy League nổi tiếng là nơi đào tạo ra những nhà lãnh đạo hay doanh nhân hàng đầu - những người có khả năng dẫn dắt và thậm chí có thể thay đổi vận mệnh đất nước. Do đó, học tập tại Ivy League luôn là khát khao của bất kỳ sinh viên, nghiên cứu sinh nào. Tỷ lệ trúng tuyển vào các trường này đặc biệt gắt gao, trung bình chỉ 7,25% lọt qua khe cửa hẹp. Bên cạnh tài năng và tố chất sẵn có, để vào được cái nôi của Đại học tinh hoa - nhóm Ivy League, sinh viên còn phải có “hầu bao” thật rủng rỉnh. Bởi chi phí học tập và sinh hoạt tại các trường này vô cùng đắt đỏ, đặc biệt với du học sinh.
Mặc dù Ivy League có chính sách học bổng hào phóng, nhưng du học sinh không thuộc diện xuất sắc vượt trội, hoặc sinh viên không có gia cảnh khó khăn thì luôn phải trả đủ học phí với mức từ 45.000 - 50.000 USD/năm.
Thậm chí, nếu cộng đúng, cộng đủ - chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm, học liệu… thì để có được tấm bằng của các trường Ivy League, mỗi sinh viên phải chi trả từ 66.000 - 75.000 USD/năm (tương đương 1,5 - 1,7 tỉ đồng - bảng dưới).
Bảng: Học phí năm học 2018 - 2019 các trường Ivy League (Mỹ)
(Nguồn: tổng hợp từ trang https://www.collegetuitioncompare.com)
Điều bất ngờ là kinh phí đào tạo “khủng” đó hầu như chỉ bù đắp được khoảng 50-60% chi phí cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên. Sau khi đã tuyển được tài năng, các trường ĐH tinh hoa luôn phải đầu tư vượt trội để có thể thu hút được những giáo sư giỏi nhất, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại nhất, tạo ra môi trường nghiên cứu lý tưởng nhất cho sinh viên…Bảng: Chi phí toàn trường và chi phí thực tế/sinh viên năm 2008 tại 4 trường Ivy League
(Nguồn: The Challenge of Establishing World-Class Universities Jamil Salmi 2008)
Để tự chủ về tài chính, các trường Ivy Leagues vẫn phải đẩy mạnh các nguồn từ thương mại hóa phát minh sáng chế, tự đầu tư và quan trọng nhất là thu hút tài trợ từ doanh nghiệp và các khoản hiến tặng từ cựu sinh viên đã thành đạt. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi tất cả các trường đại học tinh hoa như nhóm Ivy League đều là đại học tư thục không vì lợi nhuận.
Việt Nam sắp có ĐH tinh hoa?
Tại Việt Nam, Tập đoàn Vingroup là một trong những đơn vị tiên phong đưa mô hình ĐH tinh hoa về Việt Nam thông qua việc thành lập ĐH VinUni, với sự hợp tác chặt chẽ từ Cornell và Pennsylvania. Theo các chuyên gia giáo dục, với sự tham gia mạnh mẽ của 2 trong số 8 trường Ivy League danh giá vào việc thiết kế chương trình, tuyển chọn giáo viên và quản trị - VinUni đã có khởi đầu ở vạch… đích.
Đoàn dự án Đại học VinUni làm việc với đối tác Cornell tại Mỹ
Với sự hợp tác này, VinUni mặc nhiên được kế thừa những giá trị và kinh nghiệm tốt nhất từ 2 trường Đại học tinh hoa thế giới. Các chuyên gia giáo dục hàng đầu từ Cornell và Penn sẽ trực tiếp tư vấn và triển khai đào tạo cho VinUni dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất về học thuật và nghiên cứu. Mức đầu tư vào chương trình, giảng viên, cơ sở vật chất, hoạt động thí nghiệm - thực hành - trao đổi quốc tế của VinUni sẽ tương đương các đại học quốc tế xuất sắc.
Điều này có nghĩa, mức đầu tư cho sinh viên của VinUni tương đương như các đại học quốc tế thuộc “nhóm tinh hoa” hiện tại nhưng ngay tại Việt Nam thay vì phải du học tới Mỹ. Cách làm này sẽ giúp người học tiết kiệm rất nhiều chi phí bởi tiền ăn ở, đi lại luôn chiếm một tỉ lệ không nhỏ (30 - 40%) trong tổng chi phí du học nói chung.
Bên cạnh việc tiết giảm chi phí, việc đào tạo ĐH tinh hoa ngay tại Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho xã hội những nhân tài thực sự “am hiểu địa phương”. Thay vì gặp trở ngại khi trở về quê hương sau nhiều năm sống ở nước ngoài, các nhân tài được đào tạo tại chỗ hoàn toàn thoải mái tỏa sáng trong môi trường kinh tế xã hội Việt Nam.
Một buổi tọa đàm trao đổi thông tin, nhu cầu nguồn nhân lực gữa doanh nghiệp và dự án Đại học VinUni
“Mục tiêu của VinUni không chỉ là tạo ra đột phá trong chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam, mà quan trọng hơn là thu hút, đào tạo nhân tài cho đất nước. Và để đào tạo được những nhân tài như vậy, việc có những Đại học tinh hoa như các trường Ivy League là rất cần thiết” - bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup chia sẻ.
Nhận xét về mô hình Đại học tinh hoa mà VinUni đang quyết tâm thực hiện, TS Hoàng Ngọc Vinh (nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ GD&ĐT) cũng cho rằng, trong cấu trúc nhân lực của ngành kinh tế, Việt Nam đang thiếu đội ngũ nguồn nhân lực đầu tàu dẫn dắt, sáng tạo, đưa ra những ý tưởng, sản phẩm mang tính cải tạo, tạo sức mạnh động lực để phát triển.
“Chính vì thế, một Đại học mang tầm quốc tế theo mô hình VinUni đang xây dựng là rất cần thiết”, TS Vinh khẳng định.
Và cũng như các trường ĐH tinh hoa trên thế giới, VinUni sẽ hoạt động theo mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận. Mọi thặng dư trong tương lai từ nguồn tài trợ, hiến tặng, thương mại hóa các phát minh sáng chế hoặc các nguồn thu khác (nếu có) đều được và chỉ được dùng để tái đầu tư cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và đời sống sinh viên. Ngoài ra, VinUni còn có bệ đỡ vững chắc từ hệ sinh thái đa dạng và hùng mạnh từ tập đoàn mẹ.
(Nguồn VinUni)
" alt="1,7 tỷ đồng mỗi năm cho tấm bằng ĐH tinh hoa: đắt hay rẻ?" /> - - Hai vợ chồng chỉ có duy nhất một sào đất để cấy 2 vụ lúa mỗi năm, nếu được mùa thì cũng chỉ đủ ăn trong vài ba tháng. Những ngày còn lại, anh chị đi làm thuê mướn lấy tiền kiếm sống qua ngày. Gia đình nghèo lại càng thêm khó khăn khi con trai mắc bệnh hiểm nghèo, tính mạng mong manh cần rất nhiều tiền mua thuốc đặc trị.Mẹ ngất xỉu khi nhìn toa thuốc điều trị ngoài danh mục bảo hiểm của con" alt="Cha nghèo bán nốt chiếc xe máy mong giữ mạng sống cho con" />
- - Trong đợt thiện nguyện lần này, PTI cùng Quỹ Văn hoá Dongbu đã trao tặng cho Trường THCS Nùng Nàng (huyện Tam Đường - Lai Châu) hai phòng học xinh xắn và 50 chiếc xe đạp, mũ bảo hiểm cho các em học sinh tại một số số trường khác của tỉnh.Bé trai cháy đùng đùng như ngọn đuốc sống cầu xin cứu giúp" alt="“Ấm lòng” món quà Bảo hiểm Bưu điện cùng Quỹ Dongbu tặng học trò vùng cao" />
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Mẹ vô sinh, con trai độc nhất mắc bệnh ung thư hiểm nghèo
- ·Kết quả Vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 10/10/2021
- ·Hơn 75.000 lao động nông thôn ở TP.HCM được đào tạo nghề
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Đồng đội MU choáng váng khi bước vào nhà Ronaldo
- ·Người đàn ông bỏ việc văn phòng xin được làm thầy giáo mầm non
- ·Đề xuất cảnh cáo cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- ·U22 Đông Nam Á: U22 Thái Lan than thở khi gặp U22 Việt Nam
- - Cách duy nhất mà chị có thể làm lúc này là đưa người chồng thương tật đầy mình về nhà chịu đau đớn. Tai nạn bất ngờ ập xuống, chồng bị đa chấn thương, một mình chị xoay trở không kịp. Số tiền viện phí đã lên đến 100 triệu nhưng hầu hết là vay mượn. Đến hiện tại, chị đã hoàn toàn bất lực.
Bán mảnh ruộng cuối cùng không đủ cho con chữa bệnh ung thư" alt="Chồng đa chấn thương thiếu 50 triệu đồng, vợ xin về" /> - “Ôi, ở cái tuổi này nó đã biết gì đâu em!” là khoảng 60-70% câu trả lời của các bậc phụ huynh có con em đang ở học kỳ 1 năm học lớp 12 (hoặc thậm chí lớn hơn) khi được hỏi rằng: “Đi du học, con anh/chị muốn học ngành gì/ sau này muốn làm gì?”
Khung cảnh một triển lãm du học. Ảnh minh hoạ Những thiếu niên bị cha mẹ đối xử như trẻ lên 6
Tôi đã thực sự bất ngờ sau khi tự thống kê lại. Tuy nhiên, khi tôi trực tiếp hỏi học sinh cùng câu hỏi đó, thì cũng có tới khoảng 70% cũng chưa xác định được định hướng học. Khoảng 20% xác định được lĩnh vực các em thích, nhưng có vẻ nghiêng theo ngành nghề do bố mẹ định hướng, lựa chọn sẵn hoặc theo sự tư vấn bên ngoài xem “học ngành nào để dễ định cư”.
Chỉ có 10% trong số học sinh tôi gặp là biết rõ/ xác định rõ không chỉ lĩnh vực, định hướng nghề nghiệp, thậm chí cả kế hoạch đường dài trong tương lai nữa.
Vậy có thực sự học sinh ở cái lứa tuổi 17, 18, hoặc thậm chí 19, 20 “đã biết gì đâu” theo như quan điểm của một số bậc phụ huynh không?
Theo cá nhân tôi, thì không phải hoàn toàn như thế. Nhiều khi gặp học sinh, tôi thấy thực sự thương, vì tại thời điểm rất quan trọng của cuộc đời, các em không được trao quyền quyết định cho tương lai của chính mình.
Tôi đã từng bị ám ảnh bởi một trường hợp: Một nam sinh cao to, khoảng 1.75m, cùng mẹ tới gặp tôi để xin tư vấn. Khi em ngồi xuống, tôi bắt đầu với một vài câu hỏi sơ qua về kết quả học tập và trình độ tiếng Anh.
Khi vừa dứt câu hỏi, em chưa kịp trả lời thì người mẹ đã quay sang lườm. Em trả lời xong thì người mẹ nhắc “Nói to lên”. Nói chung, từng lời nói và cử chỉ của em đều bị mẹ nhắc tại chỗ.
Trong cả buổi nói chuyện, mặt em cúi gằm, không dám nhìn thẳng vào mắt tôi.
Khi tôi hỏi “Em thích học ngành gì?” thì người mẹ nói thay luôn: “Nó chưa biết gì đâu, em tư vấn cho chị nên học ngành gì sau này dễ định cư lại. Chị quyết định cho nó”.
Tôi đã nghe câu nói này nhiều rồi, nhưng lần này cảm giác của tôi khác. Tôi thực sự thấy thương em, vì trước mắt tôi là hình ảnh một cậu bé trong thể xác to lớn, nhưng đang rụt rè cúi gằm mặt, và bị mẹ đối xử như một đứa trẻ 6 tuổi, và tôi thấy sau đó là một loạt những ức chế về mặt tinh thần và những hậu quả về sau…
Tôi đồng ý rằng, những sở thích, hoặc những định hướng ban đầu của học sinh ở lứa tuổi đó có thể không chính xác, và sau này, các em có thể phải thay đổi ngành học, hoặc nghề nghiệp. Đó chính là điều mà các bậc cha mẹ, những người có kinh nghiệm đi trước lo ngại. Nhưng, xin hãy cùng con ngồi lại, để trao đổi, thảo luận một cách có khoa học, bình đẳng và từ sớm, và để đưa ra quyết định của mình.
Ở đây có 2 vấn đề tôi muốn bàn sâu là thế nào là sự “khoa học, bình đẳng” và khi nào là “sớm”.
Cần xác định được rõ “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”
Bàn luận một cách khoa học mà tôi đề cập ở đây, là có sự nghiên cứu hoặc được tư vấn một cách khoa học và chuyên nghiệp về việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Cần xác định được rõ giữa các vấn đề “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”.
Vài tháng trước, tôi từng gặp một em học sinh học rất giỏi, điểm tổng kết lớp 11 là 9,0, điểm IELTS 7.5, học một trường danh tiếng. Em biết rõ rằng mình thích học ngành Kinh tế, nhưng lựa chọn đi du học lại là ngành Khoa học Máy tính. Tôi hỏi tại sao, em đã nghĩ kỹ chưa. Em nói rằng vì bố mẹ định hướng cho như thế, em nghĩ như vậy sẽ an toàn hơn, sợ đi theo ngành mình thích sau này “đầu ra” sẽ khó.
Trong ánh mắt em lúc đó tôi thấy ánh lên sự lo sợ phải chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình, và đặc biệt, tôi cảm thấy một sự chán nản khi em phải nói về chuyện công việc sau này.
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
Người thành công sẽ là người chăm chỉ, kiên định, kiên trì, và bền bỉ. Còn nếu như con trẻ đi theo sự lựa chọn của cha mẹ, nếu một lúc nào đó, trên chặng đường đi của mình, khi gặp khó khăn, con trẻ cũng sẽ tìm ra được lý do để “đổ trách nghiệm” cho một người/ một yếu tố khách quan khác.
Có nhiều bậc phụ huynh nói rằng: “Thôi, đây là một bước ngoặt lớn của cuộc đời con, mình đã nhỡ quyết định thay con suốt rồi, giờ “thêm nốt lần nữa” cho... yên tâm”.
Quyết định của mỗi phụ huynh không có đúng và sai, chỉ có điều, mỗi quyết định sẽ dẫn con em chúng ta đi theo các hướng khác nhau. Nếu may mắn, con trẻ đi đúng, thành công thì tốt. Nhưng nhỡ rủi thì cũng thật đáng tiếc.
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Ảnh minh hoạ Sớm là từ khi nào?
Vấn đề tiếp theo, nếu như vẫn còn có thời gian, phụ huynh nên nói chuyện về định hướng sự nghiệp với con từ “sớm” là từ khi nào? Từ lớp mấy?
Tôi đã từng được tham gia một khóa đào tạo ngắn hạn về định hướng nghề nghiệp cho học sinh, khóa học dựa trên những phương pháp và nghiên cứu của Mỹ, Nhật, kết hợp với những trải nghiệm của cá nhân trong cuộc sống và công việc. Tôi xin phép tổng hợp lại các bước nên tiến hành như sau:
Định hướng sự nghiệp: Định hướng sở thích, đam mê, những công việc làm mình cảm thấy hạnh phúc. Việc định hướng này, có thể bắt đầu từ lúc trẻ 4,5 tuổi hoặc khi vào lớp 1. Đơn giản là vu vơ hỏi con, sau này con thích làm nghề gì? Con mê trò chơi Lego thế, sau này con có thích chế tạo ô tô không? ….. Sau này con có ước mơ làm gì? Thành người như thế nào?...
Mỗi ước mơ ở từng giai đoạn của con người, nó có thể viển vông, phi thực tế với những người xung quanh. Nhưng đối với bản thân, ước mơ giúp cho họ có một thái độ sống lành mạnh và tốt, giúp họ đi đúng đường đúng hướng. Đến khi nhận thấy ước mơ đó đúng là “viển vông” hoặc không thể thành sự thật, họ lại tìm tới một ước mơ khác. Và càng nhiều lần thay đổi như thế, họ sẽ đến gần với ước mơ sát thực nhất, giúp họ có thể thành công và hạnh phúc.
Trải nghiệm với những nhóm nghề nghiệp đã chọn: Những định hướng ban đầu, có thể đúng hoặc sai. Chỉ có khi bạn bắt tay làm công việc đó thực sự, bạn mới có câu trả lời rõ là bạn có thích hợp hay không.
Vậy cha mẹ có thể giúp con cái như thế nào trong việc này? Tôi đã tham khảo ý kiến của một chuyên gia giáo dục Nhật Bản và được tư vấn rằng: “Nếu con còn nhỏ, hãy dành thời gian bên cạnh con và cùng con trải nghiệm. Không cần phải là mang con tới các lớp học đắt tiền về nghề nghiệp, hoặc phải đưa con tới công sở, mà chính là từ sinh hoạt hằng ngày trong gia đình, đi chơi trong công viên, dã ngoại..”.
Quyết định lựa chọn: Có thể công việc của bạn đang là xu thế của thị trường lao động, nơi bạn muốn sinh sống sau này; nhưng cũng có thể là không. Quyết định chọn ngành nghề khi đi du học càng khó hơn.
Lời khuyên của tôi là: Hãy xác định rõ “mục tiêu đi du học” của bạn là gì và sau đó lên kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Là định cư ở nước ngoài và làm nghề gì cũng được? Hay mục tiêu là được học tập ở nước ngoài và trở thành một người giỏi trong lĩnh vực của bạn, và bạn sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể, nơi làm việc của bạn là Việt Nam hay đất nước nào không quan trọng?
Vâng, “lên kế hoạch, nghiêm túc và kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra” là điều cuối cùng và quan trọng nhất tôi muốn gửi gắm tới các bậc phụ huynh và học sinh.
Nên, nếu có thể, xin các bậc phụ huynh, hãy trao cho con được quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm bằng cách: Nghiêm túc trao đổi với con về định hướng tương lai, để con tự xác định rõ mục tiêu đi du học, tự lên kế hoạch và nghiêm túc kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Nguyễn Anh Thư (Cựu sinh viên Trường ĐH La Trobe, Úc)
"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"
Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.
" alt="Học sinh không biết mình thích gì khi chọn ngành" /> Lịch thi đấu Thai League 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 1/03 1/03 17:00 Suphan Buri FC 0:0 Buriram United FC Vòng 2 Xem video 2/03 2/03 17:45 Prachuap FC 2:0 PTT Rayong FC Vòng 2 2/03 18:00 Chonburi FC 0:2 Samut Prakan City FC Vòng 2 2/03 19:00 Bangkok United 1:0 Muang Thong United Vòng 2 Xem video 2/03 20:00 Chiangmai FC 0:0 Sukhothai FC Vòng 2 3/03 3/03 18:00 Nakhon Ratchasima FC 1:1 Chiangrai United Vòng 2 3/03 18:00 Trat FC 0:1 Chainat FC Vòng 2 " alt="Lịch thi đấu Thai League 2019 vòng 2: Chờ Văn Lâm tỏa sáng" />3/03 19:00 Thai Port FC -:- Ratchaburi Mitr Phol FC Vòng 2 Nhiều du học sinh chọn tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng trước khi chuyển tiếp vào đại học Trang bị nền tảng vững chắc
UTS Insearch ghi điểm với nhiều du học sinh và phụ huynh Việt nhờ vào các ưu thế chương trình hỗ trợ học thuật liên tục, phương pháp giảng dạy gắn liền thực tiễn và quy mô lớp học nhỏ. Tại đây, sinh viên được trang bị không chỉ kiến thức chuyên ngành mà còn kỹ năng, sự tự tin để đạt được mục tiêu học tập và nghề nghiệp trong tương lai.
“Sinh viên UTS Insearch thường sẽ được tham gia các buổi hướng dẫn sau buổi học chính với khoảng 20 sinh viên mỗi buổi và số lượng sinh viên tối đa trong một lớp học chính là 80 người”, ông Tim Laurence, Hiệu trưởng UTS Insearch chia sẻ.
Ông cho biết điểm khác biệt của UTS Insearch so với những tổ chức giáo dục khác chính là cơ hội tập trung phát triển năng lực cá nhân trước khi tiếp cận chương trình học thuật chuyên môn ở giảng đường UTS. Đặc biệt mỗi sinh viên UTS Insearch cũng nhận được sự hỗ trợ, định hướng của Cố vấn học tập là đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn cao và khả năng truyền cảm hứng đến sinh viên.
Là một phần của UTS
UTS Insearch cung cấp các chương trình cao đẳng liên thông với 6 chuyên ngành chính: Kinh Doanh, Truyền Thông, Thiết Kế & Kiến Trúc, Kỹ Thuật, Công Nghệ Thông Tin và Khoa Học. Chỉ cần hoàn thành một năm chương trình cao đẳng tại UTS Insearch, sinh viên sẽ được chuyển trực tiếp vào năm hai của UTS, dựa vào kết quả học tập và chuyên ngành họ đã chọn.
Điều đó là do chương trình học của UTS Insearch được thiết kế và đảm bảo chất lượng đào tạo bởi UTS. Chính vì vậy, sinh viên hoàn thành chương trình cao đẳng liên thông của UTS Insearch sẽ tương đương với sinh viên năm nhất chương trình cử nhân của UTS.
Du học sinh được sử dụng cơ sở vật chất hiện đại, đẳng cấp thế giới Bên cạnh đó, các du học sinh không chỉ được trải nghiệm chương trình đào tạo tiêu chuẩn của một trường đại học đẳng cấp thế giới ngay từ ngày đầu mà còn được phép sử dụng cơ sở của UTS như thư viện hiện đại, phòng máy tính 24 giờ và tham gia các câu lạc bộ sinh viên tại đây.
Góp phần góp SV có hành trình suôn sẻ đi đến thành công
Nhờ vào việc được phát triển một nền tảng vững chắc về các kỹ năng học tập lâu dài, sẵn sàng cho những thách thức và cơ hội phía trước nên các sinh viên tốt nghiệp cao đẳng liên thông từ UTS Insearch luôn đạt được sự tự tin khi nhập học vào UTS và đối diện với tương lai.
UTS Insearch là Phân viện đào tạo liên thông lên Đại học Công Nghệ Sydney (UTS) Nguyễn Cù An Khang (du học sinh người Việt đến từ TP.HCM) hiện đang theo học chương trình Cử Nhân Kinh Doanh và CNTT tại UTS chia sẻ, những trải nghiệm tại UTS Insearch đã giúp cho bạn có được sự chuẩn bị kỹ càng trước khi chính thức bước vào chương trình cử nhân.
“Mình đã nhận được sự hỗ trợ tuyệt đối trong suốt thời gian học tại UTS Insearch. Tại đây, mình được dạy cách nghiên cứu hiệu quả, cách trích dẫn và sử dụng nguồn tham khảo giúp cho bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Đây đều là những kỹ năng cần thiết cho quá trình học cử nhân của mình hiện tại.” Anh Khang đã chăm chỉ hoàn thành khóa học tại UTS Insearch và là người chiến thắng Giải Thưởng Sinh Viên Xuất Sắc trong khóa học của mình.
Tìm hiểu thêm chi tiết tại:
https://uts.insearch.edu.au/vn/myunilife/
https://uts.insearch.edu.au/vn/myunilife/vietnam/
UTS Insearch là Phân viện đào tạo liên thông lên Đại học Công Nghệ Sydney (UTS) - một trong những trường đại học hàng đầu tại Úc với phương pháp giảng dạy đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sinh viên sau khi hoàn tất chương trình cao đẳng liên thông tại UTS Insearch có thể học tiếp năm thứ 2 tại UTS, dựa vào kết quả học tập và chuyên ngành đã chọn.
Phân viện đào tạo 6 khối ngành chính bao gồm: Truyền thông, Kỹ sư, Kinh doanh, Thiết kế và kiến trúc, CNTT và Khoa học bên cạnh những khóa học Tiếng Anh cho sinh viên quốc tế. Hằng năm, có khoảng 4.000 sinh viên đến từ 50 quốc gia khác nhau học tập tại trường.
Ngọc Minh
" alt="Lộ trình lý tưởng cho du học sinh Việt tại Úc" />
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Messi chọn đối thủ tranh Quả bóng vàng, toàn người không thể đua!
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 26/9/2021
- ·Chàng trai mê múa trở thành thủ khoa đầu tiên của bản người Thái
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Nhận định kèo bóng đá Valencia vs Real Madrid, 2h ngày 20/9
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 17/5
- ·Danh sách U22 Việt Nam dự giải U22 Đông Nam Á: Hai cầu thủ bị loại
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Sự sống mong manh của bé trai mắc bệnh hiểm nghèo, không tiền phẫu thuật