Đây là một sáng kiến mang tính biểu tượng nhằm thúc đẩy hợp tác giữa Nhật Bản và Hàn Quốc trong ngành công nghiệp này.
TheắttayNhậtBảnmởrộngsảnxuấtbándẫlịch thi dau bong da hom nayo đó, cơ sở mới sẽ tiêu tốn hơn 30 tỷ Yên (222 triệu USD), dự kiến đặt tại Yokohama, phía tây nam Tokyo, cũng là nơi đặt trụ sở hiện tại của Viện Nghiên cứu và Phát triển Samsung Nhật Bản.
Samsung tin rằng, họ cần hợp tác chặt chẽ hơn với các nhà sản xuất vật liệu và thiết bị tại Nhật Bản để đạt được bước đột phá trong quy trình sản xuất bán dẫn.
Samsung là hãng sản xuất chip bộ nhớ lớn nhất thế giới, trong khi Nhật Bản là nhà sản xuất hàng đầu vật liệu cơ bản trong bán dẫn, chẳng hạn như tấm wafer và các thiết bị đúc.
Cơ sở mới đặt mục tiêu đi vào hoạt động kể từ năm 2025. Samsung đang tìm cách tận dụng các khoản trợ cấp có tổng trị giá hơn 10 tỷ Yên cho lĩnh vực bán dẫn của chính phủ Nhật Bản đưa ra.
Động thái của công ty giá trị nhất Hàn Quốc có thể thúc đẩy sự hợp tác nhiều hơn giữa ngành công nghiệp bán dẫn của hai nước.
Khoản đầu tư này diễn ra sau mối quan hệ hợp tác mới giữa Seoul và Tokyo, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Hai nhà lãnh đạo dự kiến gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima vào tuần tới.
Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Samsung, TSMC cũng đã đầu tư lớn vào Nhật Bản vào năm 2021, nhằm đa dạng hóa cơ sở sản xuất của công ty trong bối cảnh lo ngại về việc tập trung sản xuất chip quá mức ở Đài Loan. TSMC cũng duy trì một cơ sở nghiên cứu và phát triển ở Tsukuba, phía đông bắc Tokyo.
Nhật Bản từng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất chip nhớ, đang cố gắng xây dựng lại cơ sở sản xuất của mình bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài. TSMC và Micron Technology là những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Nhật Bản và đã nhận được trợ cấp từ chính phủ.
Cơ sở mới của Samsung sẽ tập trung vào khâu cuối của quá trình sản xuất chất bán dẫn, cụ thể là đóng gói các tấm wafer đã được tích hợp bảng mạch vào thành phẩm cuối cùng (back-end).
Theo truyền thống, R&D tập trung vào giai đoạn đầu của quy trình sản xuất nhằm thu nhỏ tối đa các mạch điện. Song, nhiều người cho rằng có giới hạn với việc thu nhỏ hơn nữa và trọng tâm sẽ chuyển sang cải thiện quy trình phụ trợ, chẳng hạn như xếp chồng các tấm bán dẫn thành nhiều lớp để tạo ra những con chip 3D.
(Theo NikkeiAsia)
Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy
Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm.
Thứ trưởng Trương Minh Tuấn (thứ 2 từ trái sáng) tham dự Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành năm 2016.
Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành 2016 ngoài việc trình bày tổng kết những hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ 2016, còn có phần trình bày tham luận nâng cao công tác xuất bản của các đơn vị xuất bản. Bên cạnh đó, lãnh đạo Ban tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đưa ra các ý kiến chỉ đạo lĩnh vực xuất bản.
Những điểm tồn đọng cần giải quyết
Thứ trưởng Trương Minh Tuấn đề cập đến việc quy hoạch xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Đây là nhiệm vụ cấp bách và rất quan trọng nhưng nhiều địa phương chưa nhìn nhận được tầm quan trọng. Thứ trưởng đề nghị Cục xuất bản phối hợp với các địa phương để tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai quy hoạch.
"Một đất nước gần 90 triệu dân mà không có người viết sách cho trẻ em là một việc không bình thường, chưa kể sách khoa học, công nghệ chuẩn bị cho kế hoạch công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Thứ trưởng nhấn mạnh.
Ngoài ra, Thứ trưởng cũng nêu ra vấn đề quy hoạch sách điện tử trước thực trạng sách điện tử ở nước ta mới xuất hiện, còn manh mún, nhỏ lẻ.
Với hoạt động xuất bản, Thứ trưởng chỉ đạo các NXB tiếp tục đẩy mạnh phát hành các xuất bản phẩm đáp ứng yêu cầu đọc của mọi tầng lớp nhân dân. "Cần đặc biệt tuyên truyền triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XII, đưa nghị quyết vào cuộc sống. Mặt khác cũng phải chú trọng rà soát việc xuất bản theo đúng quy định của Luật xuất bản để hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót vi phạm", Thứ trưởng Trương Minh Tuấn nói.
Về việc cấp, đổi giấy phép thành lập NXB, Thứ trưởng cho biết đến nay Bộ TT&TT đã cấp giấy phép thành lập cho 30 NXB, như vậy vẫn còn 30 NXB chưa có giấy phép theo quy định. Thứ trưởng yêu cầu các NXB đã được cấp giấy phép thành lập tiếp tục duy trì hoạt động ổn định, phát triển. Các cơ quan chủ quản hỗ trợ đến mức tối đa trong điều kiện cho phép. Các nhà xuất bản chưa được cấp giấy phép, cần kiến nghị đến các cơ quan chủ quản để rà soát, bổ sung các điều kiện còn thiếu để hoàn thiện hồ sơ, đề nghị Bộ TT&TT cấp giấy phép trong thời gian sớm nhất.
Trước thắc mắc về quy định vốn pháp định 5 tỷ với nhà xuất bản là không hợp lý, Thứ trưởng giải thích quy định vốn pháp định 5 tỷ là ý tốt của các cơ quan quản lý để giúp cơ quan chủ quản quan tâm đến các NXB hơn, để các NXB có vốn ban đầu hoạt động nhưng ở nước ta có quá nhiều loại hình NXB, có NXB hoạt động đơn thuần như một doanh nghiệp, có nơi như một đơn vị sự nghiệp. Chính vì vậy quy định như thế là không phù hợp, mà không phù hợp là phải tháo gỡ chứ không phải bắt người ta thực hiện”.
Về vấn nạn sách in lậu, xâm phạm tác quyền, Thứ trưởng thừa nhận đây là vấn đề không có dấu hiệu giảm mà thậm chí này càng phức tạp. Đây là vấn đề mà các đơn vị xuất bản liên tục gặp phải trong nhiều năm qua và phải gồng lên nhưng áp lực sách lậu vẫn là vấn đề nan giải trong nhiều năm qua. Ông đề nghị các nhà xuất bản cần nêu chi tiết những điểm yếu của từng đơn vị và quá trình khắc phục, giải quyết để nắm rõ tình hình hơn trong các hội nghị lần sau.
Thứ trưởng Tuấn nhấn mạnh, các nhà xuất bản cần phải đầu tư lột xác mạnh mẽ hơn, để thay đổi tình trạng hiện nay là các NXB đang thay đổi khá yếu ớt trong khi công ty, nhà sách tư nhân đang chiếm thế mạnh với mục tiêu tập trung là lợi nhuận, vì vậy cần phải đảm bảo được tính định hướng của Đảng trong công tác phát hành.
“Chúng ta biết rằng hiện này có khoảng 70% xuất bản phẩm là sản phẩm của liên kết xuất bản, điều này làm cho xuất bản ngày càng phát triển phong phú đa dạng nhưng có vấn đề là các công ty, nhà sách tư nhân làm sách dù đàng hoàng và có ý tưởng tốt thì mục tiêu cuối cùng cũng hướng tới lợi nhuận chủ yếu, điều đó là đương nhiên. Như vậy chúng ta sẽ không đảm bảo được định hướng của Đảng nếu như cứ để hệ thống các NXB yếu ớt như hiện nay, do đó phải đầu tư mạnh, lột xác và thay đổi thực trạng của các NXB”, Thứ trưởng khẳng định.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn phát biểu tại Hội nghị
" alt="Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành 2016" />
...[详细]