Lịch thi đấu vòng loại World Cup châu Á: Trung Quốc so tài cùng Nhật Bản

Thế giới 2025-03-29 20:42:40 2

Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

19h00 ngày 19/11: Triều Tiên - Uzbekistan

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

19h00 ngày 19/11: Trung Quốc - Nhật Bản

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

19h00 ngày 19/11: Indonesia - Saudi Arabia

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

21h00 ngày 19/11: Kyrgyzstan - Iran

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

21h00 ngày 19/11: Palestine - Hàn Quốc

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

23h00 ngày 19/11: UAE - Qatar

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

23h00 ngày 19/11: Oman - Iraq

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

01h15 ngày 20/11: Bahrain - Australia

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua

01h15 ngày 20/11: Kuwait - Jordan

ịchthiđấuvòngloạiWorldCupchâuÁTrungQuốcsotàicùngNhậtBảkq c1 đêm qua
本文地址:http://web.tour-time.com/news/105a498920.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Llaneros FC, 4h00 ngày 25/3: Quá khó cho tân binh

Khác với những bệnh nhi khác tại Bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, cháu Nguyễn Thị Thanh Thảo (3 tuổi, quê Quảng Bình) không có bàn tay chăm sóc của mẹ ngay khi vừa sinh ra. Cuộc đời cháu chịu sự mất mát rất lớn ngay lúc mới sinh ra.  

{keywords}
Bé Nguyễn Thị Thanh Thảo mắc chứng bệnh ung thư "lạ'

Tháng 11/2016, cháu Thảo vừa cất tiếng khóc chào đời thì mẹ cháu bị suy kiệt sức đề kháng trầm trọng đến mức chẳng còn nổi sức cho cháu bú những dòng sữa đầu tiên. Ba tháng sau ngày sinh con, chị phải nhập viện vì căn bệnh lao não, một dạng bệnh lao hiếm gặp nhưng vô cùng nguy hiểm. 

Chẳng thể ngờ, cái ôm con cuối cùng lúc cháu Thảo mới chưa đầy 3 tháng tuổi trở thành tất cả những gì mẹ cháu làm được bằng tình thương con vô bờ. Bởi chỉ 5 tháng điều trị, mẹ cháu Thảo qua đời do căn bệnh tiến triển quá nặng. 

Mùa đông năm ấy lạnh giá, rét buốt, một đứa trẻ còn đỏ hỏn vắng hơi ấm từ mẹ. Để rồi giờ đây, trên chiếc giường bệnh, khuôn mặt cháu trở nên u sầu, đôi mắt thâm quầng dần lồi ra do bệnh ung thư.

Gia đình kiệt quệ vì căn bệnh ung thư “lạ” 

Ngỡ tưởng số phận cũng sẽ xót thương cho một cháu bé bất hạnh từ khi mới sinh ra. Nào ngờ, cách đây 2 tháng, cháu Thảo bị những cơn sốt triền miên hành hạ. Gia đình đưa cháu đi một số Bệnh viện tỉnh Quảng Bình mà chẳng thể tìm ra được nguyên nhân. 

{keywords}
Sự sống của bé đang rất mong manh như ngọn đèn dầu trước gió

Sau đó, cháu được chuyển lên bệnh viện Huyết học truyền máu Trung ương rồi sang Bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm người viết bài đưa thông tin về cháu đến quý độc giả, các bác sĩ cũng chưa xác định được chính xác cháu bị ung thư gì. Chỉ biết rằng, tế bào ung thư đã xâm lấn đến tuỷ xương khiến cháu bị suy tuỷ trầm trọng. 

Chính vì chưa tìm chính xác bệnh ung thư của cháu khởi phát ở đâu, các bác sĩ chưa thể lên phác đồ điều trị được. Hàng ngày, cháu vẫn phải đi làm đủ mọi xét nghiệm rồi truyền thuốc nhằm khống chế căn bệnh ung thư ác tính. 

Gia đình cháu vốn đã rất nghèo bởi bố cháu mắc bệnh đau xương khớp kinh niên nhiều năm nay khiến suy giảm sức lao động đáng kể. Giờ đây, mọi thứ đổ dồn lên ông nội cháu năm nay đã 66 tuổi. 

{keywords}
Hoàn cảnh của bé Nguyễn Thị Thanh Thảo rất cần cộng đồng được giúp đỡ

Nhìn cháu gái chìm sâu vào những cơn sốt triền miên, người đàn ông sắp bước vào tuổi xưa nay hiếm không khỏi rơi nước mắt. Ông lão cũng đã bị lãng tai nên mọi thủ tục trong viện đều phải nhờ một số người nhà bệnh nhi cùng phòng hướng dẫn. 

Nhắc đến hoàn cảnh mình, ông chia sẻ: “Gia đình tôi sa sút lắm chú ơi. Cô ruột cháu cũng bị mắc bệnh ung thư vòm họng. Thu nhập gia đình đến ăn còn không nổi nói gì đến lo viện phí. Giờ chết nỗi chẳng tìm ra bệnh gì để mà chữa”. 

Một mùa Trung thu lại đến. Có lẽ, từ lúc sinh ra đến tận bây giờ, mùa Trung thu nào của cháu cũng buồn. Trung thu đầu tiên vắng mẹ, còn Trung thu năm nay sẽ đón tại bệnh viện trong những cơn sốt vì căn bệnh ung thư “lạ”.  

 Phạm Bắc- Bá Định

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Thanh Hiên, thôn Mỹ Sơn, xã Cự Nẫm, Bố Trạch, Quảng Bình. SDT: 0976208750

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.301 Bé Nguyễn Thị Thanh Thảo ở Quảng Bình

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
 

 

 

 

 

 

">

Xót xa cháu bé mất mẹ lúc 8 tháng tuổi, bị ung thư ‘lạ’

Ông Nguyễn Trọng Ngữ (71 tuổi, trú thôn Quyết Thắng, xã An Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) như chết lặng khi cô giáo gọi về thông báo cháu nội lại ngất xỉu ở trường học. Tất tả lên trường đón cháu trong cơn mưa tầm tã buổi chiều thu, ông Ngữ gạt nước mắt, bất lực khi cháu mắc bệnh tim đến kỳ phải mổ nhưng ông không có tiền để đóng viện phí cho cháu.

{keywords}
Bố mẹ bỏ đi, cậu bé 4 tuổi mắc bệnh tim sống cùng ông nội thương binh già yếu

Ông Ngữ kể, cháu nội của ông là Nguyễn Trọng Kiên Trung (4 tuổi) có tuổi thơ không lành lặn như bao đứa trẻ khác. Năm 2014 con trai ông là Nguyễn Trọng Phượng (SN 1986) kết hôn với Nguyễn Thị Hậu (SN 1996). Đến 2015 thì sinh cháu Nguyễn Trọng Kiên Trung. Tuy nhiên, chưa kịp vui mừng thì 2 tháng sau sinh, gia đình phát hiện Trung bị tím môi, quấy khóc, khó thở và lên cơn sốt.

Gia đình đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh để thăm khám thì bác sĩ kết luận Kiên Trung mắc bệnh tim tứ chứng Fallot. Là một tình trạng hiếm gặp do sự kết hợp của bốn khuyết tật ở tim xuất hiện ngay khi trẻ được sinh ra.

{keywords}
4 tuổi nhưng bé đã trải qua 5 lần phẫu thuật

Cuốc sống khó khăn nhưng chi phí mổ tim cho con thì quá lớn nên anh Phượng và chị Hậu chật vật vay mượn tiền để cứu con. Sau lần mổ thứ nhất nhưng bệnh tình của con không khỏi mà càng nặng thêm.

Người mẹ trẻ thất vọng, bất lực rồi bỏ nhà đi biệt tăm, một mình anh Phượng lại tiếp tục vay mượn tiền đưa con đi chạy chữa.

Từ khi sinh ra đến nay, suốt 4 năm, bé Kiên Trung ở viện nhiều hơn ở nhà. Bệnh tình quá nặng nên Trung đã phải trải qua 5 lần phẫu thuật, trong đó có 3 lần phẫu thuật tại BV nhi đồng II TP HCM và 2 lần phẫu thuật ở BV trung ương Huế.

{keywords}
Ông Ngữ bất lực nhìn cháu đau ốm không có tiền chạy chữa

 

{keywords}
Căn nhà của ông cháu không có tài sản gì đáng giá

Để chuẩn bị tiền cho các ca mổ, giành giật sự sống cho con, anh Phượng phải vay mượn lãi nóng, đem mọi tài sản cầm cố ngân hàng. Số nợ đến nay lên tới 500 triệu đồng nhưng bệnh của Trung cũng không thuyên giảm.

Chủ nợ nhiều lần tìm đến nhà đòi nợ, khiến anh Phượng sợ hãi bỏ nhà đi, để lại một mình Trung bơ vơ sống cùng ông nội đau yếu.

“Đến nay, cháu tôi đã trải qua 5 lần mổ tim, bố nó vay mượn tiền mổ tim cho con nhưng giờ không có khả năng trả, chủ nợ nhiều lần đến nhà đòi tiền, gây áp lực nên bố nó cũng bỏ đi để lánh nợ.

Giờ chỉ còn tôi nuôi cháu, bác sĩ nói sắp tới phải mổ tim cho cháu lần nữa nhưng tôi không biết lấy tiền đâu để cho cháu sự sống”, ông Ngữ đau khổ nói.

{keywords}
Chi phí mỗi lần mổ tim là đi kèm với những khoản vay không có khả năng trả

 

{keywords}
Hai ông cháu đáng thương đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng

Bên đống giấy tờ bệnh án và chi phí mỗi lần mổ tim cho cháu cao ngoài khả năng, ông Ngữ lại dằn vặt, bởi sức khỏe ông cũng yếu, ông từng giam gia chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, Quảng Trị và bị thương, hưởng chế độ thương binh hạng 4/4.

Đồng lương ít ỏi của ông cũng chỉ để mua sắm sách vở cho cháu, và cơm nước qua ngày, chứ không thể trang trải ca mổ cho cháu.

“Tôi bất lực, đau khổ nhìn cháu đau tim rồi ngất nhưng tôi không có tiền đưa cháu đi chạy chữa. Bố mẹ nó bỏ đi giờ không thể liên lạc được nữa. Người làm ông nội nhìn cháu đau đớn nhưng không có tiền cứu chữa cháu, tôi thấy rất buồn”, ông Ngữ nói.

Ông Đặng Hồng Thuẫn, Chủ tịch UBND xã An Lộc cho biết, hoàn cảnh của ông Ngữ thuộc diện khó khăn của xã.

“Bố mẹ cháu Trung bỏ đi, để lại đứa con côi cút bệnh tật cho ông nội nuôi. Thật sự đáng thương. Hoàn cảnh của hai ông cháu đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng”, ông Thuẫn nói.


1.Mọi sự giúp đỡ xin gửi về địa chỉ: Ông Nguyễn Trọng Ngữ, trú thôn Quyết Thắng, xã An Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0847269600

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.348 bé Nguyễn Trọng Kiên Trung.

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436

 Thiện Lương 

“Bệnh con không khỏi đâu, con chết cũng được…”

“Bệnh con không khỏi đâu, con chết cũng được…”

- Đó là những câu nói khiến người lớn quặn lòng do chính một cháu bé mới chỉ 8 tuổi nói ra với mẹ.                                        

">

Đồng lương thương binh ít ỏi của ông nội không thể cứu cháu rồi...

Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu

Một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT đang được Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý là việc sẽ kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số với hầu hết các môn học.

Theo Bộ GD-ĐT, sự đổi mới của hoạt động kiểm tra, đánh giá này sẽ giúp phát triển phẩm chất, năng lực và tạo động lực cho sự tiến bộ của người học.

Nhiều ưu điểm nếu "làm đúng"

Trước những thay đổi này, cô giáo Nguyễn Nguyệt Minh, Giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) bày tỏ sự đồng tình bởi theo cô, đây là cách giúp học trò nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

“Nếu giáo viên chỉ đánh giá học sinh bằng những con số thì học trò sẽ không biết mình đang đứng ở đâu. Nhưng nếu kết hợp song song giữa điểm số và nhận xét thì học sinh sẽ biết mình còn đang yếu điểm nào để cải thiện. Đó là chưa kể, trong những nhận xét ấy, giáo viên có thể đưa ra lời động viên giúp học sinh có tinh thần và động lực học tập. Đây là ưu điểm lớn nhất nếu áp dụng phương pháp đánh giá này”, cô Minh nói.

{keywords}

Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo “chê thế nào cho đúng” (Ảnh: Thúy Nga)

Cho rằng điều học sinh muốn nhận về chính là những nhận xét thay vì điểm số đơn thuần, thời gian qua, cô giáo Trần Thị Quỳnh Anh, giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Trưng Vương (TP.HCM) đã áp dụng hình thức chấm điểm đi kèm với những lời nhận xét. Nhờ vậy học sinh của cô đã cảm nhận được giá trị của mỗi bài kiểm tra bởi sau đó, các em biết điều gì mình còn chưa đạt.  

Mặc dù cho rằng giáo viên sẽ cần thêm nhiều thời gian hơn nhưng theo cô Quỳnh Anh, xét về lâu dài, học sinh được lợi hơn rất nhiều. “Các em sẽ có những lời động viên, khích lệ khi làm tốt và phát hiện ra lỗi sai để không mắc lại lần sau”.

Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân trong trường THCS, thầy giáo Nguyễn Văn Lực (Khánh Hòa) cho rằng, việc kiểm tra đánh giá học sinh chỉ bằng điểm số không phản ánh được toàn diện năng lực và thiếu tính khích lệ học sinh.

“Với việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì bằng bài viết, đa phần học sinh chỉ cần chăm học bài là có thể làm được. Điều này chỉ đánh giá dựa trên việc nhận biết, thông hiểu là chính, còn việc vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống rất hạn chế”. 

Qua thực tế giảng dạy môn Giáo dục công dân, tôi nhận thấy nhiều học sinh làm bài kiểm tra viết điểm số 9, 10 nhưng trong giao tiếp ứng xử, kỹ năng sống rất hạn chế.
Khi dạy bài Tự Chủ, Giáo dục công dân-9, học sinh đều trả lời tốt: “Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi tình huống…”. Tuy nhiên khi tan học ra về lại tham gia đánh nhau… Như vậy giữa lý thuyết và thực hành là một khoảng trống cần phải san lấp. Do đó, nên đánh giá học sinh căn cứ trên thái độ hành vi và điểm số mới đảm bảo được sự công bằng trong giáo dục nói chung và trong đánh giá học sinh nói riêng.

Thầy giáo Nguyễn Văn Lực

Thầy Lực đưa ra ví dụ về một tiết dạy của mình: "Khi tôi hỏi các em học sinh lớp 9: “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?” thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý, đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm chứ câu hỏi này không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.

Nếu vận dụng đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét thì dễ dàng nhận xét thái độ học tập của học sinh là “chưa tập trung trong giờ học”, còn chỉ bằng điểm số thì mới đánh giá về mặt nhận thức kiến thức (tái hiện, nhận biết)”.

Thầy Lực cũng cho rằng, nếu kết hợp hai hình thức nhận xét và điểm số trong việc đánh giá học sinh thì tỉ lệ nên là 50/50. Ngoài ra, việc kiểm tra bằng điểm số không nên tập trung nhiều vào việc nhận biết, thông hiểu mà cần chú trọng việc vận dụng kiến thức bài học để giải quyết một tình huống, vấn đề cụ thể của cuộc sống.

Cần chê thế nào cho đúng?

Mặc dù nhận thấy những điểm được khi kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số với nhận xét, nhưng nhiều giáo viên vẫn bày tỏ sự băn khoăn nếu áp dụng phương thức này.

Là giáo viên dạy Âm nhạc của một trường cấp 2, cô giáo Nguyễn Như Huyền (Thái Bình) lo lắng khi bản thân không chỉ dạy một lớp mà phải dạy hai khối lớp. “Với số lớp như vậy, nếu để nhận xét hàng trăm học sinh thì không thể nào đạt được hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, muốn nhận xét tỉ mỉ, giáo viên cũng phải theo dõi các em trong suốt cả buổi học”.

Ngoài ra, theo cô Huyền, bản thân giáo viên cũng cảm thấy rất khó khi phải… chê học trò thế nào cho đúng. “Việc viết những lời lẽ khích lệ thì không quá phức tạp, nhưng khi học sinh làm chưa đạt yêu cầu, rất khó để nhận xét bằng lời sao cho lời lẽ ấy không làm các em mất động lực và hứng thú học tập. Do đó, giáo viên cũng không thể viết tùy tiện được”.

Trong khi đó, thầy Nguyễn Thế Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn (Hà Nội) lại cho rằng, việc viết những lời nhận xét ra sao không phải là điều quá khó khăn.

“Đôi khi, không phải cứ nhận xét dài dòng đã là hiệu quả. Nếu giáo viên thực sự hiểu học trò thì có thể nhận xét ngắn gọn mà vẫn trúng và hiệu quả. Ví dụ như môn Âm nhạc, thậm chí giáo viên có thể nhận xét, đánh giá trực tiếp qua lời nói mà không cần phải bằng chữ viết.

“Giọng con cần dứt khoát, mạnh mẽ hơn nữa”, “Tốt lắm, đã tiến bộ hơn rất nhiều rồi”… Những lời nhận xét trực tiếp trước cả lớp như thế cũng sẽ tạo động lực cho học sinh. Đôi khi với những em không thực sự có năng khiếu, giáo viên có thể đặt ra yêu cầu thấp hơn. Nếu bản thân các em có sự cố gắng hơn so với chính mình trước đó thì cô giáo có thể nhận xét, tuyên dương. Đây là biện pháp nêu gương, kích thích, động viên. Điều này nếu chỉ bằng điểm số sẽ không thể làm được”, thầy Hảo nói.

Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng cho rằng, nếu chỉ nhìn vào điểm số, phụ huynh cũng không thể đánh giá được con mình đang còn lỗ hổng nào. Như vậy, với cách đánh giá này, phụ huynh và giáo viên có thể cùng tương tác và tham gia vào việc giáo dục học trò. Phần nhận xét sẽ bổ sung vào những thứ mà điểm số không thể thể hiện được rõ ràng. Như vậy, phần xét sẽ thiên về định tính, còn đánh giá bằng điểm số sẽ định lượng hơn.

“Tôi cho rằng cách đánh giá bằng điểm số mới phản ánh đúng thực chất lực học của các con. Việc giáo viên phải nhận xét quá nhiều học sinh dẫn đến công việc quá tải, thầy cô chỉ nhận xét cảm tính, hời hợt, đôi khi có thể ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh”.

(Chị Lê Thị Lý, phụ huynh học sinh lớp 7, Thái Bình)

“Nếu chỉ đánh giá bằng điểm số và vài ba dòng nhận xét trong học bạ thì rất chung chung. Tôi rất muốn biết con mình còn yếu ở chỗ nào, môn nào, như thế mới có thể hỗ trợ con được. Tôi đồng tình với việc nhận xét kết hợp với cho điểm”.

(Anh Lê Ngọc Hải, phụ huynh học sinh lớp 9, Hà Nội)

“Tôi đồng tình với cách đánh giá này bởi bản thân con cũng sẽ không còn quá áp lực về điểm số. Ngoài ra, con cũng biết mình còn thiếu sót ở điểm nào để nỗ lực khắc phục”.

(Chị Mai Hải Tình, phụ huynh học sinh lớp 6, Hà Nội)

Thúy Nga - Ngân Anh - Nguyễn Văn

Đánh giá học sinh THCS, THPT sẽ bằng nhận xét kết hợp điểm số

Đánh giá học sinh THCS, THPT sẽ bằng nhận xét kết hợp điểm số

 - Dự kiến kết quả học tập các môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ... ở cấp THCS, THPT sẽ được đánh giá bằng hình thức nhận xét kết hợp điểm số.

">

Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo “chê thế nào cho đúng”

Trước tin vui thầy Park chính thức gia hạn thêm 3 năm với bóng đá Việt Nam, truyền thông Hàn Quốc rầm rộ đưa tin, ‘phủ sóng’ khắp trên các mặt báo trong buổi chiều, tối 5/9.

{keywords}
HLV Park Hang Seo cùng bóng đá Việt Nam gặt những thành tích ấn tượng trong 2 năm qua

Các nguồn, thông công ty đại diện của nhà cầm quân này, đều trích lại lời phát biểu của HLV Park Hang Seo với niềm hạnh phúc được tiếp tục gắn bóng cùng bóng đá Việt Nam, cũng như mục tiêu của ông sẽ đưa U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam lớn mạnh hơn nữa.

Và dù đến ngày 7/11, HLV Park Hang Seo cùng VFF mới họp báo công bố chính thức về bản hợp đồng mới, nhưng truyền thông xứ Kim chi đều chắc nịch: thầy Park được đối đãi tốt nhất trong các nhà cầm quân từng dẫn dắt tuyển Việt Nam.

{keywords}
Thầy Park tuyên bố sẽ đưa U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam lớn mạnh hơn nữa

Tờ Joongang IIbo còn trích lời một quan chức VFF, khẳng định: lương HLV Park Hang Seo được nhận trong bản hợp đồng mới, cao nhất lịch sử bóng đá Việt Nam.

Cụ thể hơn, vị quan chức cho biết: “Lương của ông Park Hang Seo tăng cao hơn nhiều so với mức cũ – 20.000 USD/tháng. Tôi không thể tiết lộ con số cụ thể, nhưng đó là mức lương cao nhất dành cho HLV tuyển Việt Nam từ trước tới nay.

Đây như một sự ghi nhận của chúng tôi với ông Park vì những đóng góp đưa tuyển Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á”.

Trong 2 năm qua, HLV Park Hang Seo giúp bóng đá Việt Nam tiến một bước dài, từ U23 Việt Nam đến tuyển Việt Nam, ở các mặt trận U23 châu Á (á quân), Asiad 18 (vào đến bán kết), vô địch AFF Cup, vào đến tứ kết Asian Cup,... 

Tuyển Việt Nam hiện đang phiêu lưu với giấc mơ World Cup, trong khi phía trước U22 Việt Nam là mục tiêu Vàng SEA Games trước khi bước tới những cột mốc xa hơn với đích nhắm chiếc vé dự TVH Tokyo 2020 qua chiến dịch U23 châu Á tới đây...

Mai Nguyễn

">

HLV Park Hang Seo nhận lương cao nhất lịch sử bóng đá Việt Nam

友情链接