Bóng đá

Những sao Việt bức xúc tố cáo bị “chèn ép” tại các cuộc thi

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-17 02:51:25 我要评论(0)

– Bên cạnh những giây phút giải trí trên sóng truyền hình, các cuộc thi truyền hình thực tế còn khiế kết quả cúp c1kết quả cúp c1、、

 – Bên cạnh những giây phút giải trí trên sóng truyền hình,ữngsaoViệtbứcxúctốcáobịchènéptạicáccuộkết quả cúp c1 các cuộc thi truyền hình thực tế còn khiến dư luận xôn xao vì những lời tố cáo bị chèn ép từ các thí sinh của cuộc thi.

Võ Hạ Trâm tố bị chèn ép ở Gương mặt thân quen

Mới đây trong bài phỏng vấn với một trang báo mạng, nữ ca sĩ Võ Hạ Trâm cho rằng mình đang bị chèn ép ở Gương mặt thân quen, cuộc thi mà cô vẫn đang tham gia với tư cách thí sinh. Vì nghĩ rằng cuộc thi sẽ công bằng và tự tin với khả năng của mình, nên Võ Hạ Trâm cũng đặt kỳ vọng ở sân chơi này.

{ keywords}

Tuy nhiên nhiều tuần thi liên tiếp bị cho điểm thấp hơn so với khả năng, khiến cô nghĩ rằng mình đang bị chèn ép về mặt điểm số. Đỉnh điểm là ở tập 9 của Gương mặt thân quen, Võ Hạ Trâm hoá thân thành NSƯT Thanh Ngân và nhận được rất nhiều lời khen đến từ ban giám khảo, nhưng kết quả cuối cùng chỉ về nhì.

Lúc đó gia đình đã khuyên cô nên bỏ thi vì thương xót. Nhưng sau khoảng thời gian bình tâm trở lại, cô tự an ủi mình rằng cứ chơi đi dù biết chắc bị “dìm”, trước hết là cho bản thân, gia đình và những ai yêu mến mình. Hiện giờ cô đã không còn kỳ vọng vào điểm số từ ban giám khảo.

Mai Ngô tố bị chèn ép ở Asia’s Next Top Model

Mai Ngô là thí sinh Việt Nam tham dự Asia’s Next Top Model mùa thứ 4. So với những đại diện Việt Nam ở những mùa trước, Mai Ngô là hình ảnh hoàn toàn khác biệt, có cá tính mạnh, thẳng thắn và mạnh mẽ. Tưởng rằng với sự ấn tượng đó cô sẽ tiến xa hơn trong cuộc thi, nhưng cuối cùng cô cũng sớm bị loại như những đại diện của Việt Nam trước đó.

{ keywords}

Theo chia sẻ của Mai Ngô sau khi trở về nước, Asia’s Next Top Model có nhiều góc khuất và cô là thí sinh bị chèn ép. Một số biểu hiện được cho là chèn ép mà Mai Ngô đưa ra như: Stylist chuẩn bị trang phục cho đại diện Việt Nam không chu đáo bằng thí sinh các nước khác, giám khảo dụ rằng cắt tóc ngắn sẽ cho đi tiếp nhưng cuối cùng lại loại cô vì bị “một màu”...

Rất nhiều khán giả đã vô cùng bức xúc về sự phân biệt đối xử của ban tổ chức và cách chấm điểm của ban giám khảo. Họ cho rằng Gwen - Á hậu 1 Hoa hậu Thế giới 2011 mới là người phải ra về vì liên tiếp đứng ở vị trí áp chót.

Diệp Lâm Anh tố bị BTC Bước nhảy hoàn vũ chèn ép

Ngay sau khi Bước nhảy hoàn vũ 2015 kết thúc, thí sinh giành giải 4 – Diệp Lâm Anh đã có những chia sẻ bức xúc về sự đối xử được cho là chèn ép của BTC, cũng như kết quả chung cuộc của cuộc thi.

{ keywords}

Diệp Lâm Anh cho biết dù cô có cố gắng làm tốt đến mấy cũng không bao giờ được nhìn nhận, cô phải sống những tháng ngày buồn bực trong suốt quá trình diễn ra cuộc thi. Sự chèn ép của ban tổ chức thể hiện qua việc cô chỉ có 5 ngày để tập 2 bài nhảy cho đêm chung kết, trong khi các thí sinh khác tập luyện được một tuần.

Diệp Lâm Anh cũng từng nhắn tin xin hỗ trợ bay dây và pháo sáng cho tiết mục tới trợ lý chương trình nhưng không có ai quan tâm đến đề xuất này, khiến tiết mục của cô chưa đủ độ hấp dẫn bởi thiếu đi hiệu ứng sân khấu.

Tuyết Lan tố bị giám khảo Hà Anh chèn ép tại Next Top Model

Tuyết Lan là Á quân của chương trình Vietnam’s Next Top Model mùa đầu tiên. Không lâu sau khi kết thúc cuộc thi, thí sinh này bỗng tố cáo trên một trang báo mạng rằng cô thường xuyên bị giám khảo Hà Anh chèn ép và không được đối xử công bằng như các thí sinh khác, khiến dư luận được một phen xôn xao.

{ keywords}

Tuyết Lan cho rằng sự chèn ép của Hà Anh đến từ một lần chụp hình tại studio, cô đã quên không chào Hà Anh nên khiến đàn chị không thích. Về phía Hà Anh, cô cho rằng lời nói của Tuyết Lan là sai sự thật và thiếu sự tôn trọng những người đã giúp đỡ mình có được thành công như ngày hôm nay.

Lục Hoàng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hồng Phượng gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền vì cho rằng bị vu khống, tấn công mạng.

Hiện tại, luật sư đại diện của Hồng Phượng đã gửi đơn thư đến Công an TP.HCM, Thanh tra Sở TT&TT và Bộ TT&TT. 

Ca sĩ Hồng Phượng xin lỗi vì chuyện nội bộ gia đình gây ảnh hưởng đến khán giả. Chị rất buồn khi nỗi đau mất cậu ruột chưa nguôi ngoai đã đối diện những lùm xùm. 

"Sinh thời cậu rất mong tôi nối nghiệp gia đình, theo nghề cậu. Chuyện xảy ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, tinh thần và sự nghiệp của tôi. Điều đó rất đáng buồn", chị nói.

Trước đó, TAND quận Phú Nhuận, TP.HCM thụ lý vụ kiện tranh chấp thừa kế đối với di sản của nghệ sĩ Vũ Linh, giữa nguyên đơn là nghệ sĩ Hồng Nhung (em gái Vũ Linh) và bị đơn là Hồng Loan.

Hồng Loan - con gái nghệ sĩ Vũ Linh xác nhận với VietNamNet 'mời' mẹ con Hồng Phượng ra khỏi ngôi nhà ở đường Đoàn Thị Điểm vì 'không tìm được tiếng nói chung'.

Chị nhấn mạnh nếu không hòa hợp thì tạm thời sống riêng, sau này có thể hóa giải mâu thuẫn chứ không đuổi ai. 

Sau khi nghệ sĩ Vũ Linh qua đời, Hồng Loan và mẹ con ca sĩ Hồng Phượng xảy ra tranh chấp đối với tài sản thừa kế và các vấn đề khác như hoạt động kêu gọi quyên góp từ thiện, kế hoạch xây mộ, hợp đồng truyền thông đám tang.

Mỵ Tuyết

Hồng Phượng: 'Tôi phải hủy show diễn vì áp lực dư luận'Hồng Phượng cho biết thời gian qua, cô bị lập hàng loạt tài khoản giả mạo trên mạng xã hội. Nữ ca sĩ phải hủy nhiều show diễn vì áp lực." alt="Hồng Phượng và mẹ xác nhận rời ngôi nhà của cố nghệ sĩ Vũ Linh" width="90" height="59"/>

Hồng Phượng và mẹ xác nhận rời ngôi nhà của cố nghệ sĩ Vũ Linh

z4914547410474 3d94e7804a9a2cf49b1a7e60841f26de.jpg
Tesla - Nhà sản xuất xe điện số 1 toàn cầu, cũng phải gặp khó với các quy định mới của chính phủ Mỹ. Ảnh: Tesla. 

Những chính sách gắt gao hơn 

Lần đầu tiên, Bộ Năng lượng Mỹ cho công bố thuật ngữ “Thực thể nước ngoài cần quan tâm” được gọi tắt là FEOC đề cập đến 4 quốc gia là Trung Quốc, Nga, Triều Tiên và Iran. 

Theo đó, các khoản tài trợ thuế của Chính phủ đối với xe điện sẽ loại trừ một phần hoặc toàn phần ưu đãi đối với những mẫu xe có sử dụng pin hay bộ pin được sản xuất từ các nguyên liệu quan trọng được cung cấp bởi các nước thuộc nhóm FEOC. 

Theo quy định hiện nay của Bộ Tài chính Mỹ, các mẫu xe điện sản xuất tại Bắc Mỹ có trên 50% tổng giá trị các loại linh kiện trong bộ pin được chế tạo hoặc lắp ráp tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế 3.750 USD; trên 40% tổng giá trị các loại nguyên liệu chế tạo pin được khai thác, chế biến hoặc tái chế tại Bắc Mỹ, các nước ký FTA với Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế 3.750 USD. Các mẫu xe đáp ứng cả 2 điều kiện này về pin (kèm nhiều điều kiện khác) sẽ được đầy đủ khoản tín dụng 7.500 USD. 

Song, từ 1/1/2024, khoản tín dụng ưu đãi trên sẽ giảm dần. Cụ thể, từ năm 2024, các mẫu xe điện có bộ phận pin được sản xuất hoặc lắp ráp tại các nước thuộc nhóm FEOC sẽ chỉ nhận được khoản tín dụng 3.750 USD. Từ năm 2025, tất cả các mẫu xe điện vẫn sử dụng các loại linh kiện có nguồn gốc từ FEOC đều sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi chương trình ưu đãi tín dụng thuế.

Ngoài ra, quy định siết chặt đáng chú ý tiếp theo là, mọi công ty Mỹ có tỉ lệ cổ phần hay số ghế Hội đồng quản trị của các đối tác thuộc FEOC vượt quá 25% cũng sẽ đều bị coi là các công ty FEOC và sẽ không được hưởng tín dụng thuế xe điện từ chính phủ Mỹ. Dù cho việc sở hữu 25% cổ phần hay HĐQT chỉ chiếm thiểu số, không có quyền quyết định hay tiếng nói chủ chốt trong doanh nghiệp nhưng vẫn bị cho là “ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định của công ty đó”.

z4827501766659 c63579b88047485fbc5421e11cb5d05f.jpg
Ford cũng bị cho là đang sử dụng các thành phần pin xe điện từ Trung Quốc cho một số sản phẩm xe điện của mình. Ảnh: Ford.

Cuối cùng, dù cho một công ty không thuộc về các tổ chức liên quan tới Trung Quốc, tham gia vào HĐQT với mức độ trên 25% đối với một công ty xe điện tại Mỹ, nhưng công ty mẹ của công ty này, là một công ty Trung Quốc và chiếm từ 50% cổ phần trở lên, thì nghiễm nhiên, công ty xe điện đó cũng bị coi là công ty của thực thể liên quan đến Trung Quốc. Đây là mức độ kiểm soát ở tính chất bắc cầu, quyết hạn chế ở mức tối đa sự lách luật đối với thực thể FEOC. 

Động thái siết chặt trên có mục đích bảo hộ cho các công ty xe điện thuần Mỹ, khuyến khích tăng cường sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hóa 100%, thoát khỏi sự phụ thuộc vào pin và các nguyên liệu sản xuất pin của Trung Quốc.

Quy định mới gây khó với hàng loạt các ông lớn xe điện tại Mỹ 

Trong thời đại 4.0 như hiện nay, hợp tác kinh tế, liên kết đầu tư giữa các công ty từ các quốc gia khác nhau, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô tô là xu thế tất yếu. Hầu hết, các tập đoàn ô tô đều là các tập đoàn đa quốc gia, sở hữu bởi các cổ đông lớn từ nhiều nước khác nhau. Đặc biệt, đối với những thương hiệu ô tô Trung Quốc (một trong các nước được Mỹ đưa vào nhóm thuộc FEOC), việc hợp tác với các hãng xe hơi từ Mỹ đã diễn ra nhiều thập kỉ qua. 

Trong bối cảnh công nghệ xe điện tại Trung Quốc đang phát triển nhanh nhất trên thế giới, sự hợp tác giữa các hãng xe với nước này ngày càng nhiều, đặc biệt là trong lĩnh vực pin xe điện. 

Khi quy định mới được công qua, Tesla là hãng xe đầu tiên cho biết mẫu xe điện “quốc dân” Tesla Model 3 với 2 phiên bản là dẫn động cầu sau (RWD) và tầm xa (Long Range) sẽ bị mất một nửa tín dụng thuế, giảm xuống chỉ còn 3.750 đô la so với 7.500 đô la như trước đây kể từ ngày 1/1/2024. Lý do là các mẫu xe này có sử dụng thành phần pin hoặc toàn bộ bộ pin do CATL hoặc BYD của Trung Quốc cung cấp.

gettyimages 12328155200.jpg
Tesla Model 3 RWD và LR sẽ bị hạn chế hỗ trợ xuống chỉ còn 3.750 đô la/xe kể từ năm 2024. Ảnh: Tesla. 

Tiếp đó, Ford cũng thông báo những người mua xe Crossover điện Mustang mach-E kể từ năm 2024 sẽ không còn nhận được tín dụng thuế từ Chính phủ do sử dụng các thành phần pin của CATL của Trung Quốc. Năm 2023, mẫu xe này đang được tài trợ đối với người mua là 3.750 đô la. 

Một số lo ngại cũng chỉ ra rằng, công ty xe điện khởi nghiệp Vinfast đến từ Việt Nam cũng sử dụng các thành phần pin CATL và sau khi hoàn thành nhà máy cũng như dây chuyền sản xuất xe điện tại Mỹ, xe điện thương hiệu này có thể nhận được khoản tín dụng 3.750 đô la thay vì mức tối đa 7.500 đô la. 

Các quy định mới của chính phủ Mỹ hiện đang vấp phải sự phản đối không nhỏ của các nhà sản xuất trong nước cũng như từ phía các quốc gia được cho là thuộc FEOC, đặc biệt là từ Chính phủ Trung Quốc.  Đây là rào cản lớn loại bỏ cơ hội cạnh tranh của những hãng xe điện Trung Quốc muốn chen chân vào được thị trường ô tô Mỹ. Hiện, các mẫu xe điện thuần Mỹ như Ford F-150, Tesla Model Y/S/X, Rivian, Chevrolet Bolt... sẽ không bị ảnh hưởng bởi chính sách siết chặt trợ cấp trên. 

Theo nghiên cứu mới nhất của Bloomberg, thị trường xe điện tại Mỹ đang bùng nổ ấn tượng, bất chấp các dự báo bi quan. Trong 12 tháng qua, doanh số xe điện tại Mỹ đã vượt mốc 1 triệu xe. Kể từ năm 2011 đến nay, nước Mỹ đã bán ra 3 triệu xe điện. Tỷ lệ sở hữu xe mới là xe điện đã lên tới 7%. Trong đó, xe điện Tesla chiếm 60% thị phần. 

Hùng Dũng(tổng hợp) 

Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Nhật Bản quyết không chậm chân trong cuộc đua xe điện ở châu Âu

Nhật Bản quyết không chậm chân trong cuộc đua xe điện ở châu Âu

Nhật Bản tự tin cho biết kể từ năm 2026, xe điện do nước này sản xuất sẽ chiếm 20% thị phần châu Âu." alt="Mỹ siết chặt trợ cấp xe điện, rào cản cho các hãng pin ô tô Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Mỹ siết chặt trợ cấp xe điện, rào cản cho các hãng pin ô tô Trung Quốc