Thể thao

Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 22:01:37 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:33 Thổ Nhĩ K lịch vòng loại world cup 2026 nam mỹlịch vòng loại world cup 2026 nam mỹ、、

ậnđịnhsoikèoBesiktasvsBodrumhngàyKhẳngđịnhđẳngcấlịch vòng loại world cup 2026 nam mỹ   Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:33  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mạng xã hội đang góp phần thay đổi cách người trẻ tiếp cận thông tin. Ảnh: Buffer.

Ngày nay, rất nhiều người đang lấy thông tin từ phương tiện truyền thông xã hội dưới hình thức này hay hình thức khác. Cùng truyền thông xã hội, khả năng truy cập thông tin và tri thức của độc giả cũng đang gia tăng nhanh chóng, mọi thứ dần được đưa vào tầm tay họ.

Trong bối cảnh này, cách thức phổ biến thông tin thay đổi, tốc độ thông tin trở nên nhanh hơn, nội dung thông tin cũng có nhiều đổi mới, trở nên ngắn gọn hơn, được tích hợp âm thanh, hình ảnh để nhanh chóng đến được với đông đảo độc giả. Quá trình sáng tạo nội dung cũng trở nên nhanh và đa dạng hơn để đáp ứng nhu cầu thông tin liên tục của xã hội.

Bên cạnh việc phát triển các cơ chế nội tại của ngành xuất bản, một yếu tố quan trọng khác là phân tích độc giả, đánh giá các nhu cầu khác nhau của họ theo thế hệ.

Trung tâm Nghiên cứu Pew giải thích rằng thế hệ được xác định bằng nhóm người sinh ra trong cùng khoảng thời gian 15-20 năm. Việc phân tích thế hệ giúp quan sát sự khác biệt về góc nhìn của mọi người đối với thế giới.

Vì vậy, từ thế hệ bùng nổ trẻ sơ sinh (Baby boomers sinh năm 1946 đến 1964), thế hệ X (sinh năm 1965 đến 1980), thế hệ Millennials hoặc thế hệ Y (sinh năm 1981 đến 1986) đến thế hệ Z (sinh năm 1997 đến 2012) và thế hệ Alpha mới xuất hiện (sinh năm 2012 đến 2024), hàng triệu người trên khắp thế giới ngày nay kết nối với nhau theo góc nhìn thế hệ.

Các thế hệ vẫn sử dụng ấn bản in

Theo đơn vị nghiên cứu Beresford Research, thế hệ Baby boomers được sinh ra sau Thế chiến thứ hai và họ vẫn thích cầm trên tay tờ báo, tạp chí và đọc các ấn bản in. Dù nhiều người có hiểu biết và sử dụng Google và Internet để mua sắm và tìm kiếm thông tin, phần lớn vẫn thích mua trực tiếp sản phẩm và lấy thông tin từ các nguồn như sách in, tạp chí in, truyền hình và báo chí in. Thế hệ này tiêu thụ các ấn phẩm theo cách cổ điển.

Gen Z anh 1

Những người già của thế hệ Baby boomers vẫn ưa chuộng các ấn bản in. Ảnh: Getty Images.

Tiếp theo, thế hệ X được bách khoa toàn thư Britannica mô tả là “tháo vát, độc lập và quan tâm đến việc duy trì sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống”. Thế hệ này đang sử dụng thuần thục email, Internet, một số tờ báo in, một số kênh TV, cũng có sử dụng Facebook và Instagram để nhận thông tin. Và họ vẫn thích đọc sách.

Còn thế hệ Millennials được cho là thế hệ nổi loạn. Họ có cách quản lý thông tin của riêng họ, sử dụng chủ yếu Internet và các phương tiện kỹ thuật số, trong đó có nhiều mạng truyền thông xã hội như Instagram, Facebook và Tik Tok để tiếp cận thông tin. Họ cũng chủ động nghiên cứu sự phát triển mới và nhanh chóng bắt kịp các xu hướng.

Về mặt chi tiêu, họ có xu hướng vay nợ thế chấp nhiều hơn để mua tài sản, do đó, họ chi tiêu cẩn trọng hơn cho các ấn bản in. Một lý do nữa là họ sử dụng nhiều máy tính và điện thoại để đọc báo, đọc sách hay đặt hàng trực tuyến nên các ấn bản in không thu hút được nhiều sự quan tâm của họ.

Hai thế hệ thích ứng mạnh mẽ với kỹ thuật số và truyền thông xã hội

Theo nhà phân tích Evan Hecht của trang USAToday, các thành viên của thế hệ Z được đánh giá là chăm chỉ, thích sử dụng máy tính xách tay và thích tiếp cận những thông tin ngắn gọn.

Thế hệ này cũng sẵn sàng chi tiền cho những trải nghiệm thiên nhiên và có xu hướng chơi các môn thể thao ngoài trời nhiều hơn bất kỳ thế hệ nào trước đó ở cùng độ tuổi. Thế hệ Z cũng thích trò chuyện nhanh, thích dùng Tik Tok, Instagram, Whatsapp, Facebook và hầu như không sử dụng bất kỳ ấn bản in nào hay các kênh truyền hình để tiếp cận tin tức. Họ chủ yếu sử dụng Internet và do đó, đang làm giảm đáng kể lợi nhuận của thế giới xuất bản in.

Gen Z anh 2

Các thế hệ trẻ đang bắt nhịp với nhu cầu số hóa. Ảnh: Getty Images.

Và thế hệ mới nhất là thế hệ Alpha. Nhà phân tích Evan Hecht viết: “Đây là thế hệ của trò chơi điện tử. Họ thậm chỉ có thể trả lời câu hỏi có bao nhiêu Pokémon?”.

Kỹ năng viết tay của thế hệ này được cho là kém vì thực tế họ hiếm khi viết tay. Trong khi siêu hiểu biết về mạng xã hội, họ không sử dụng báo, tạp chí hoặc truyền hình. Tuy nhiên, kỹ năng đọc của họ rất tốt và họ được nhận nền giáo dục tốt nhất so với các thế hệ trước. Họ chủ yếu tiếp cận các dạng thông tin ngắn gọn và thậm chí được gọi là thế hệ Tick Tok, Instagram, Amazon và Snapchat.

Có thể nói thế hệ Alpha không liên quan nhiều đến ngành xuất bản như các thế hệ trước. Và để phục vụ được đối tượng độc giả trẻ này, ngành xuất bản đang được thúc đẩy sản xuất nội dung với tốc độ nhanh hơn, được số hoá và có thể lan tỏa trên nhiều phương tiện truyền thông. Thế hệ này ít sử dụng giấy in và ít quan tâm tới thư viện. Máy tính xách tay và không gian làm là tất cả điều cần thiết để họ nghiên cứu và học tập.

Thúc đẩy ngành xuất bản bắt kịp thời đại

Như vậy, dù mỗi thế hệ đều có cách tiếp cận khác nhau đối với thế giới xuất bản, sự tồn tại của ngành này vẫn rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin và tri thức chính xác và đáng tin cậy.

Điều duy nhất ngành xuất bản cần làm là liên tục đổi mới. Quy trình xuất bản gọn nhẹ hơn, các thông tin, tri thức, nghiên cứu, và các sự kiện đột phá sẽ phải được truyền đạt ở một định dạng ngắn gọn hơn phù hợp với nhiều nền tảng, cả in ấn, kỹ thuật số, âm thanh và video. Việc hoạt động cỗ máy xuất bản liên tục 24 giờ một ngày chắc chắn sẽ khó khăn hơn nhưng đó là điều cần phải làm, là bước đi cần thực hiện để phát triển ngành xuất bản.

(Theo Zing)

" alt="Xuất bản giữa thời đại bùng nổ mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Xuất bản giữa thời đại bùng nổ mạng xã hội

Theo nhiều chuyên gia, việc yêu cầu cả lớp, thậm chí cả trường nghỉ học khi vừa phát hiện một vài ca F0 là cách làm cực đoan. Song ngược lại, quyết tâm tổ chức dạy học trực tiếp bằng mọi giá dù số học sinh đủ điều kiện đến lớp chỉ là số rất nhỏ là cứng nhắc.

Thực tế, hiện cũng có nhiều cơ sở giáo dục đang thực hiện theo phương châm dù lớp chỉ còn vài học sinh, thậm chí còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp bình thường.

>>> Giáo viên vất vả vì dạy on - off, phụ huynh hoài nghi về hiệu quả

>>> Trường học căng mình dạy học on - off, áp lực vì nỗi lo F0

{keywords}
 

Chia sẻ với VietNamNet, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) nói nếu tư duy chỉ một hoặc một vài học sinh đến lớp vẫn phải dạy trực tiếp thì quá cứng nhắc. Trường học này đã có 428 em là F0 và 459 học sinh thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly do mắc Covid-19.

Nhiều lớp có trên 22 học sinh vào diện F0 và F1, trong khi sĩ số là 35.

“Ngay khi xây dựng kịch bản học sinh đến trường, chúng tôi đã dự tính những tình huống nếu rất nhiều học sinh trong lớp là F0, F1 thì sẽ xử lý ra sao, cũng như tính đến việc còn bao nhiêu học sinh âm tính một lớp thì có thể dạy học trực tiếp. Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”, bà Dương cho hay.

Vì vậy, theo bà Dương việc quyết định học trực tiếp hay trực tuyến với từng lớp học cần sự linh hoạt, ứng biến phù hợp của lãnh đạo các nhà trường. Tuy nhiên, dù áp dụng bất cứ hình thức nào, thì chủ thể là học trò cũng cần được quan tâm, chăm sóc đầu tiên.

“Thực tế chỉ vài học sinh đi học thì không khí lớp học cũng chùng xuống. Trên lớp chỉ vài cô trò với nhau qua lớp khẩu trang bịt kín thì cũng bí bách”, bà Dương nói.

Hiệu trưởng một trường THCS ở quận Nam Từ Liêm chia sẻ nếu chỉ vài học sinh, thậm chí chỉ 1 học sinh đi học mà vẫn tổ chức dạy học trực tiếp thì sẽ rất khổ cho giáo viên.

“Chưa kể trường nào giờ cũng một loạt giáo viên F0, F1. Nếu quá máy móc duy trì dạy học trực tiếp thì có thể nói các trường như đánh vật, giáo viên vất vả hơn, nhưng khó mang lại hiệu quả như mong muốn”, vị này nói.

{keywords}
Giờ học trực tiếp môn Hoá tại một trường THPT ở Hà Nội. Ảnh: Lê Thống Nhất.

Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho hay, hiện trường cũng có hơn 200 học sinh F0, hơn 600 học sinh là F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.

Do đó, việc tổ chức dạy học cũng rất vất vả.

“Chúng tôi phải cân đối khả năng phòng chống dịch, quyền đi học của học sinh, lực lượng giáo viên,...

Trường tôi quy định lớp nào có trên 50% học sinh là F0 và F1 thì sẽ chuyển sang học trực tuyến. Bởi giờ còn không đủ giáo viên đứng lớp. Tôi vừa đi kiểm tra, thì hiện có một lớp đang ngồi trống, không có ai dạy thay”, bà Nhiếp nói.

“Cứ thử hình dung như mỗi lớp trường tôi sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc. Chỉ vài học sinh trên lớp thì cái không khí học nó cũng rệu rã.

Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng, tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người”.

Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng. Việc này vẫn hơn là số đông theo diễn tiến lớp học trực tiếp thông qua camera.

“Bởi như thế vừa có không khí chung mà giáo viên cũng tập trung hơn vào chuẩn bị, thiết kế bài dạy theo hình thức trực tuyến.

Còn nếu khi vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.

Đã có trường hợp giáo viên vì ngại dạy cả trực tiếp cả trực tuyến đã nâng số lượng học sinh F1 lên khi báo cáo để chuyển sang trực tuyến 100%. Tuy nhiên, nhưng khi phụ huynh phản ánh, chúng tôi đã kiểm tra và yêu cầu giáo viên phải đảm bảo số liệu chính xác”, bà Nhiếp nói.

Một chuyên gia giáo dục cũng trăn trở: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?"

Thanh Hùng

'Cuộc chơi tốn kém' nếu 1 học sinh F0, xét nghiệm cả lớp?

'Cuộc chơi tốn kém' nếu 1 học sinh F0, xét nghiệm cả lớp

Hướng dẫn mới về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy trực tiếp được đánh giá thuận lợi hơn, song một số hiệu trưởng băn khoăn về quy định khi một học sinh F0 phải xét nghiệm cả lớp, gây tốn kém.

" alt="Còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp, có thực sự hiệu quả?" width="90" height="59"/>

Còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp, có thực sự hiệu quả?