"Đột kích" xe hàng chứa hơn 1 tấn chân gà chảy nước, bốc mùi hôi thối
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết tại Lai Châu,Độtkíchquotxehàngchứahơntấnchângàchảynướcbốcmùihôithốlịch thi đấu giải bóng đá ý đội QLTT số 4, Cục QLTT tỉnh vừa phối hợp cùng các lực lượng liên tiếp bắt giữ hai vụ kinh doanh, vận chuyển chân gà không rõ nguồn gốc, thu giữ 1,9 tấn hàng.
Trong đó, ngày 10/8, cơ quan chức năng đã tiến hành khám xe tải tại thị trấn Phong Thổ. Tại thời điểm khám đã phát hiện trên thùng xe tải hàng hóa gồm 1 tấn chân gà đã qua chế biến đựng trong 36 bao tải dứa đang chảy nước và bốc mùi hôi thối, trị giá lô hàng khoảng 25 triệu đồng.
Qua kiểm tra trên bao tải chứa đựng hàng hóa, lực lượng QLTT cho biết lô hàng không có nhãn, không có thông tin căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ.
Ông Nguyễn Đức Tới là lái xe kiêm chủ hàng cũng không xuất trình được giấy tờ, hóa đơn, chứng từ để chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ hợp pháp của hàng hóa tại thời điểm kiểm tra. Đội QLTT số 4 đã tạm giữ toàn bộ số hàng hóa trên để xử lý theo quy định.
Mới đây, Đội QLTT số 9 thuộc Cục QLTT TPHCM cũng vừa kiểm tra đột xuất một doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm đông lạnh trên địa bàn phường Bình Chiểu, TP Thủ Đức.
Kết quả, đoàn kiểm tra phát hiện doanh nghiệp đang chứa trữ và kinh doanh thực phẩm đông lạnh, không có nhãn hàng hóa theo quy định, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
Đoàn kiểm tra đã tạm giữ 0,4 tấn dồi trường heo, vú heo đông lạnh với tổng trị giá hàng hóa vi phạm căn cứ theo giá niêm yết gần 40 triệu đồng.
Trước đó vào cuối tháng 7, cũng tại địa bàn phường Bình Chiểu, đoàn kiểm tra thuộc Đội QLTT số 9 đã phát hiện và tạm giữ 0,14 tấn mề gà, chả cá đông lạnh không có nhãn hàng, hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, tổng trị giá lô hàng vi phạm gần 10 triệu đồng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Ảnh: Pixabay Thỉnh thoảng, khi nhìn thấy cảnh ba con nhà người khác chơi đùa với nhau, tôi cũng đã chạnh lòng. Vì vẫn luôn biết trong tâm hồn một đứa bé như mình có một khoảng trống. Mình thiếu đi những lời khuyên cần thiết để có thể đứng lên sau những lần trượt chân ngã dúi dụi, kiểu như: “Không sao đâu con, đứng lên đi, có ba ở đây mà!”. Tôi đã tự đứng lên trong những lần vấp ngã, nhưng là đứng lên trong cảm giác tủi thân vì không có một giọng nói kề bên… Nhưng tôi cũng biết, mỗi nhà mỗi cảnh, tất cả những người anh trai của tôi cũng vậy, cũng là thứ cảm giác tự mình đứng lên trong sự tủi thân không có ai an ủi mình.
Tôi biết mình kém may mắn hơn bạn bè khi không có một người ba có nhiều thời gian để trò chuyện, chơi đùa cùng nhau. Đã có lúc, trong những năm tháng đầu tiên xa nhà đi học, tôi đã thử ngồi xuống nghĩ về khoảng thời gian đó. Nếu tôi và ba có cùng những ký ức đùa vui, cười nói, khuyên nhủ… với nhau. Có phải tôi sẽ có cơ hội bày tỏ nhiều hơn, học được cách mạnh mẽ hơn trong lời nói lẫn hành động. Còn ba sẽ hiểu về con trai mình, biết được tính cách con trai mình nhiều nhất có thể, hiểu được con sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống thông qua những lời răn dạy của ba.
Chúng tôi chắc chắn sẽ có những ký ức tuyệt vời ấy, nếu chúng tôi có thời gian, nếu như ba có thời gian… Nhưng đúng là hoàn cảnh gia đình đã không cho phép.
Mãi về sau, sau những sóng gió quăng quật của cuộc đời, tôi bước chân vào đời sống gia đình và một ngày… tôi trở thành ba của một đứa con trai. Tôi không nhớ lần đầu tiên khi nhìn thấy con xuất hiện trong đời mình, tôi đã nói những gì và làm những gì, nhưng tôi nhớ rất rõ tôi đã nhìn sâu vào trong mắt của con trai, kiểu như thần giao cách cảm: “Có ba ở đây rồi, con đừng sợ!”.
Tôi không có bất cứ kinh nghiệm nào về việc làm ba trước đó, nên mỗi ngày đều tự học. Rồi một ngày nọ, tự dưng tôi nhận ra con trai đã dạy tôi gần như mọi thứ về việc chăm sóc và thấu hiểu một đứa con như thế nào. Tôi biết phải nói câu gì để con yên tâm mỗi khi nửa đêm con bị mớ lúc đang ngủ. Tôi biết khi nào con có cảm giác mệt, khi nào con đang vui, khi nào con thích thú ăn món này và ghét món kia, khi nào con khóc vì lo sợ cơn đau trong một ngày trở bệnh nôn ói đến mật xanh mật vàng, khi nào con có dấu hiệu vòi vĩnh một món đồ chơi nào đấy…
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong việt. Cứ mỗi ngày, sau khi đón con tan trường trở về nhà, con đều hay hỏi tối nay ba mẹ có đi công việc không (do đặc thù công việc nên tôi phải tham dự khá nhiều buổi ra mắt phim vào buổi tối). Và khi nhận được câu trả lời là có từ ba thì mắt của con trai bao giờ cũng thoáng buồn qua một chút. Còn nếu câu trả lời là không thì con gần như toét miệng cười ngay lập tức.
Chơi với con thì bao giờ cũng phải ở cạnh con. Rất hiếm khi con “cho phép” ba ngồi một chỗ chơi trong khi con chạy nhảy chung quanh. Có những hôm, ba vì mệt quá nên vừa chơi với con vừa tranh thủ nằm trên ghế sofa để chợp mắt 5-10 phút. Thì y như là, con trai chạy tới và gào lên: “Ba ơi, ba không được nhắm mắt!”. Rồi con hôn lấy hôn để lên hai bên má của ba bắt ba phải mở mắt, phải “thức dậy” để chơi cùng con.
Mà ai có con rồi đều biết, mỗi khi con hôn mình, trong lòng dường như chỉ còn niềm vui sướng và hân hoan…
Có con rồi, chơi đùa cùng con, mỗi tối nói chuyện với con trước khi đi ngủ, mỗi sáng thức dậy đưa con đến trường và chúc con có một ngày học vui bên bạn bè… Từng giây phút ấy vô hình trung đã dạy cho ba cách trở thành một con người có trách nhiệm hơn với bản thân và gia đình, học cách nhẫn nại mỗi khi con khóc quấy để nói cho con hiểu được điều con đang làm sai, học cách bao dung sau khi con xin lỗi, học hỏi han con khi con vì giận mà im lặng không thèm nói chuyện với bất cứ ai, học cách thả lời từng câu hỏi của con liên tục đưa ra cho đến khi con hài lòng và không hỏi nữa…
Còn với con, ba biết, con đã có một chỗ dựa để vững tin mỗi khi con lo sợ hay muốn khám phá một điều gì đó về thế giới mà con không biết. Như mỗi lần ba hỏi: “Có ba bên cạnh con thì sao?, và con trả lời: “Con không sợ gì hết!”. Chỉ cần là như thế, để con luôn an tâm, dù là trong cơn mộng mị, mắt con không hề mở nhưng nghe bên tai giọng nói của ba, con đã nhoẻn miệng cười và ngủ lại giấc ngủ đang dang dở…
Ông bà mình vẫn nói: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Người đàn ông, giống như được nuông chiều, chỉ lo kiếm tiền là đủ mà không gánh vác nhiều trách nhiệm trong việc chăm con cái. Mọi việc yên tâm đã có hai tay hai chân của người vợ- mẹ của con lo. Nên sẽ không thể trách sẽ có những lúc con cần sự vững chãi của ba để nương tựa thì con không thể tìm thấy, con cần một niềm tin lớn vào bản thân thì lại đã quen thói được cưng nựng dịu dàng, con cần được hỏi nhiều câu hỏi thì nhận lại quá ít những câu trả lời… Con có đủ ba mẹ nhưng lại khuyết một khoảng trống mà đôi khi chỉ đơn giản là một câu nói: “Ba nè, có chuyện gì không, nói ba nghe?”.
Sẽ chẳng ai mong muốn mình là một đứa con thiệt thòi. Cũng không người ba nào mong muốn mình có một (hay nhiều đứa con) mà thời gian dành cho chúng đôi khi quý như vàng. Để rồi một lúc nào đó, giật mình nhìn thấy con khôn lớn, nhưng suốt quãng đời trưởng thành của con mình không hề có được mấy giây phút đồng hành cùng niềm vui lẫn nỗi buồn của con trẻ.
Nếu muốn con chia sẻ hay chia sẻ với con trước đã. Nếu muốn con vững vàng hãy truyền điều đó cho con. Nếu muốn con ham học hỏi thì hãy đi cùng con để khám phá thế giới. Nếu muốn con hiểu về yêu thương thì phải bày tỏ sự yêu thương đó hàng ngày để con cảm nhận. Cuộc sống luôn có ngoại lệ với một số ít người, không cần đủ đầy thì họ vẫn sống tốt… nhưng với phần lớn mọi người, sự đủ đầy về tình yêu thương và san sẻ trong gia đình chính là nguồn “nguyên liệu chính” để tạo nên một con người tốt về sau này.
“Ba ơi, ba không được nhắm mắt!”, câu nói này ước gì mọi đứa con đều có thể nói ra và mọi người ba trên thế giới này đều có thể nghe và sau đó mỉm cười: “Ba biết rồi, để ba trông chừng con nhé!”.
- Vì sao tôi cố gắng mãi mà vẫn nghèo? Vì sao người ta làm giàu dễ dàng còn tôi thì khó vậy? Tôi đâu có kém hơn người ta mà sao họ giàu, tôi nghèo? Đó là những câu hỏi mà nhiều người chưa thể làm giàu thành công vẫn luôn đau đáu trăn trở. Vậy lý do gì khiến một người mãi nghèo?
Thực ra, xã hội vốn không công bằng một cách tuyệt đối. Của cải trong xã hội vấn hữu hạn, một người giàu lên là nhờ một người khác đang nghèo đi theo nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nên, sẽ không có chuyện ai rồi cũng sẽ giàu cả. Xã hội đó chưa từng tồn tại và chắc chắn sẽ không bao giờ tồn tại. Đó là tôi đang nói dưới góc nhìn Triết học.
Giá trị chỉ được tạo ra qua sức lao động, người lao động làm thuê cho bạn đương nhiên họ phải có tiền. Nhưng đó chỉ là tiền công trả cho sức lao động mà họ bỏ ra, chứ nó không thể giúp họ trở nên giàu có ngay được. Thực tế, rất nhiều nhà máy thâm dụng lao động đang trả lương rẻ mạt, sẵn sàng sa thải người lao động lớn tuổi một chút để tối đa lợi nhuận, thậm chí có nơi phải chuyển nhà máy sang nước khác có giá nhân công rẻ hơn. Vậy làm sao người lao động làm thuê có thể mong chờ được trả công để trở nên giàu có?
Mà đấy là trong trường hợp nhà máy của bạn làm ăn có lãi. Còn trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay, bạn có lãi nghĩa là có người khác cạnh tranh với bạn đang thua lỗ, có nghĩa là tổng thu nhập của xã hội vẫn thế, tiền chỉ chuyển từ túi người này sang túi người khác. Xã hội công bằng tuyệt đối là nơi không có chuyện người bóc lột người, ai cũng giàu lên như nhau, mà cái đó chỉ có trong tưởng tượng.
>> Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu
Bạn cứ ra kinh doanh mới biết nó khó thế nào? Nếu ai cũng tốt bụng, kéo người làm thuê cùng giàu lên theo mình thì đã chẳng có cảnh nợ lương, trốn đóng bảo hiểm xã hội... Làm người giàu đã khó, làm người tốt còn khó hơn. Tôi nhắc lại, bản chất của giá trị thặng dư là gia tăng bóc lột sức lao động. Bạn trả công cho người ta ít hơn thứ người ta mang lại cho bạn thì bạn mới giàu lên.
Bạn ra đường hỏi 100 người đi làm thuê toàn thời gian xem có ai nhận được lương nhiều hơn công sức họ bỏ ra không? Tất cả hình thức lương, thưởng, phụ cấp cũng chỉ là để "vuốt ve", nuôi dưỡng nguồn thu cho người sử dụng lao động mà thôi. Đi làm mà KPI cứ bị ép liên tục, tháng sau cao hơn tháng trước mà không chịu đãi ngộ thêm thì chẳng mấy mà người lao động tự xin nghỉ hết.
Các bạn đừng thấy việc người dân của mình bây giờ mua xe, mua nhà nhiều mà nghĩ là họ giàu lên. Bởi ngoài tích góp, tằn tiện như thời trước ra, bây giờ người ta còn đi vay, đi nợ mới sắm sửa được vậy đó.
Gen Z hay bất cứ ai khi đi làm thuê tính ra cũng chỉ có khoảng 15-20 năm lao động cật lực để tạo ra của cải mà thôi, còn sau đó là chỉ làm cầm chừng. Vậy nên, một là bạn phải nỗ lực nhiều hơn nữa nếu thấy thứ mình nhận lại chưa như kỳ vọng; hai là bạn phải hạ mục tiêu cuộc đời của mình xuống cho đời sống bớt căng thẳng. Cái gì cũng có giá của nó, và chấp nhận giới hạn của bản thân là điều không sớm thì muộn bởi sức người có hạn.
>> Chia sẻ bài viết truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Cố gắng mãi vẫn nghèo'" />'Cố gắng mãi vẫn nghèo' Mẹ chồng Nguyễn Thị Phá - 81 tuổi Trần Nga quen chồng khi chia tay mối tình kéo dài 10 năm được một thời gian. Khi bản thân đang chới với, sự quan tâm của anh chính là nguồn động viên lớn giúp Trần Nga phấn chấn hơn. Bản thân cô cũng biết chồng mình, hiện làm điều dưỡng bệnh viện, là một người rất tốt, chân tình.
Mới quen, anh đã hết lòng giúp đỡ gia đình bạn gái, lo lắng cho các em của Trần Nga, quan tâm bố mẹ cô. Sự chân tình của anh khiến Trần Nga dần cảm mến. Nhưng động lực khiến cô quyết định chọn anh chính là khi cô nhìn thấy người mẹ 81 tuổi cặm cụi làm việc trong sân.
Nói về lần đầu gặp mẹ chồng, Trần Nga xúc động rơi nước mắt: "Lần đầu tiên em gặp mẹ không phải do ông xã giới thiệu. Hồi đó em đưa đứa cháu ruột về nhà. Mà nhà cháu sát bên nhà mẹ. Thấy mẹ mặc áo bà ba, người gầy ốm, kéo đất trong sân, em rất thương. Về nhà em suy nghĩ nhiều. Cũng vì thương mẹ nên đồng ý làm quen với chồng em bây giờ".
Về phần mẹ chồng Nguyễn Thị Phá, khi bước sang tuổi 81, bà gác lại công việc đồng áng trước đó, ở nhà giữ gìn sức khỏe và chăm lo cho chồng con. Vợ chồng bà có 3 cậu con trai. Hiện ông bà đang sống ở quê cùng với cậu con trai thứ hai, chưa lập gia đình. Vợ chồng con trai cả xây nhà ở riêng, cạnh nhà bà Phá. Trần Nga là con dâu út của bà.
Con trai lớn tuổi nhưng chưa lập gia đình nên bà Phá rất lo lắng. Ngày trai út đưa bạn gái về ra mắt, bà Phá vui mừng không nói thành lời. Ở tuổi 38, bà mong con sớm yên bề gia thất để bà có cháu nội bồng bế.
"Lần đầu tiên về ra mắt, em được mẹ luộc khoai, gọt đu đủ cho ăn. Em thấy mẹ hiền, nhân hậu nên em thương mẹ lắm", Trần Nga vừa nói vừa khóc. Quen nhau được 5 năm, cả hai mới tính chuyện làm đám cưới.
Vì hai bên gia đình cũng khó khăn nên Trần Nga và chồng quyết định đi làm kiếm tiền, tự tổ chức đám cưới. Phần vì vợ chồng muốn kinh tế vững mới tính chuyện kết hôn, phần lại vì lo bố mẹ khó khăn, vất vả khi tổ chức đám cưới cho các con.
"Ngày cưới, mẹ mua cho em sợi dây chuyền kiểu ngày xưa. Thấy không hợp em kêu mẹ đi đổi. Thế rồi mẹ dẫn em đi tiệm vàng đổi luôn. Mẹ dễ chịu lắm, cái gì mẹ cũng chịu hết luôn. Bữa đầu tiên về làm dâu, mẹ nấu chè cho ăn. Em chối không ăn, đòi đi mua hủ tiếu. Nói vậy nhưng mẹ không có buồn. Mẹ chiều theo ý con cái", Trần Nga chia sẻ.
Thương mẹ là vậy nhưng vì công việc, vợ chồng Trần Nga phải lên thành phố sinh sống. Hàng tuần, vợ chồng vẫn thường xuyên về quê thăm bố mẹ. Làm dâu tuổi 27, Trần Nga và chồng lo lắng hết lòng cho gia đình hai bên.
Cô tâm sự, chồng rất thương mẹ. Một câu nói của anh khiến cô xúc động và nhớ mãi: "Mẹ anh khổ một đời rồi. Em về làm dâu, em phụ thương mẹ cùng anh". Lời tâm sự này của Trần Nga khiến MC và khán giả xúc động. Cô cũng nghẹn ngào rơi nước mắt tại trường quay.
Mẹ con hợp nhau là vậy nhưng Trần Nga cũng thừa nhận “mẹ hay nói còn em thì hay cãi”. Mỗi lần Trần Nga làm trái ý mẹ chồng, bà đều cười xòa cho qua và không để bụng. Tính cách dễ chịu này của mẹ chồng khiến con cái trong gia đình rất thoải mái, vui vẻ.
"Ngày sinh con, mẹ chồng lâu lâu lại đón xe buýt sang chơi vì nhà em và nhà chồng ở cách huyện. Mẹ mua rất nhiều đồ mang đến. Hàng xóm cũng phải ganh tị với em và khen mẹ chồng quá chu đáo", Trần Nga nói về mẹ chồng. Không chỉ vậy, bà Phá còn hết lời khen con dâu chịu khó, không để mẹ chồng phải sai việc.
Đáp lại tấm lòng của mẹ, Trần Nga thường xuyên gửi quà, mua thuốc bổ biếu mẹ. Cô cũng liên tục nhắc nhở mẹ phải lo cho bản thân, chăm sóc sức khỏe.
MC Quyền Linh cho rằng Trần Nga may mắn có được mẹ chồng hiền lành, tốt bụng. Bởi ở hai thế hệ cách xa nhau, việc mẹ chồng có thể thông cảm và chiều ý con dâu như vậy là không nhiều. Hiểu được những gì mẹ chồng và chồng dành cho mình, nàng dâu út hết lời cảm kích.
Cuối chương trình, Trần Nga mong mẹ bớt tiết kiệm, chịu khó ăn uống. Bởi như lời chồng cô nhắn gửi: “Sức khỏe của mẹ chính là hạnh phúc của chúng con”.
Cô dâu 65, chú rể kém 17 tuổi: Không bao giờ quá muộn để tìm thấy tình yêu
Khi nam hướng dẫn viên du lịch 48 tuổi nhặt được chiếc điện thoại di động của Cecelia Kok 65 tuổi, anh không thể ngờ rằng mình đã tìm thấy tình yêu cuộc đời." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 320: Nàng dâu rơi nước mắt vì thương mẹ chồng U90 vất vả" />Mẹ chồng nàng dâu tập 320: Nàng dâu rơi nước mắt vì thương mẹ chồng U90 vất vả- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Giọng ải giọng ai tập 1: Hòa Minzy thua đau đớn vì cả tin gái đẹp ở Giọng ải giọng ai
- NSND Kim Cương, Vũ Linh khóc lúc đưa tiễn sầu nữ Út Bạch Lan
- HLV Polking thấy xấu hổ cho chiến thắng của HAGL
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Trấn Thành trần tình việc ngạo mạn với Duy Nhân
- Bảo vệ chung cư tâm sự việc bị chủ xe đỗ xe sai quy định chửi vẫn phải cười
- Áo dài huyền thoại làm mê mẩn khán giả Huế
-
Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 14/01/2025 18:42 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Goo Hye Sun quyết định ly hôn vì chồng trẻ đã thay đổi
Ngày 18/8, nữ chính 'Vường sao băng' Goo Hye Sun khiến nhiều người bất ngờ khi đăng tải dòng thông báo trên trang cá nhân về việc sẽ ly hôn chồng.Nữ diễn viên chia sẻ: "Chúng tôi đã mất đi tình yêu, chồng tôi đã thay đổi và muốn ly hôn trong khi tôi vẫn muốn gìn giữ mối quan hệ này. Tuần tới, đại diện của chồng tôi sẽ ra thông cáo chính thức, nhưng tôi xin khẳng định với các bạn rằng đó đều là những thông tin sai sự thật. Tôi tin rằng sự thật sẽ sớm được làm rõ".
Dòng thông báo trên trang cá nhân của 'Nàng Cỏ' Goo Hye Sun. Cô cũng công bố cuộc nói chuyện giữa mình và chồng trẻ kém 3 tuổi. Trong đó, Ahn Jae Hyun cho biết đã viết đơn ly hôn và chỉ chờ Goo Hye Sun ký. Tuy nhiên, "nàng cỏ" yêu cầu chồng gặp mẹ mình nói chuyện trước và xin lỗi bà vì đã không giữ đúng lời hứa trước kia. Trước yêu cầu của vợ, nam diễn viên Ahn Jae Hyun chỉ cho biết anh sẽ gọi điện cho mẹ vợ mà không muốn gặp trực tiếp vì không biết nói gì với bà.
Cuộc hội thoại chấm dứt một cách căng thẳng và Goo Hye Sun yêu cầu chồng trẻ "hãy có trách nhiệm với cuộc ly hôn này".
Cả hai từng yêu nhau say đắm sau khi đóng chung phim. Goo Hye Sun và Ahn Jae Hyun kết hôn vào tháng 5/2016, sau khi đóng phim Blood của đài KBS. Ahn Jae Hyun từng tuyên bố mục tiêu của cuộc đời là trở thành một người chồng tốt của Goo Hye Sun.
Thời gian gần đây, cặp sao vướng tin đồn gặp trục trặc trong hôn nhân. Goo Hye Sun từng xóa toàn bộ ảnh chụp cùng chồng cũng như hình nhẫn cưới trên trang cá nhân. Tuy nhiên, nữ diễn viên không lên tiếng giải thích về việc này.
'Nàng Cỏ' Goo Hye Sun yêu cầu chồng trẻ gặp mẹ mình xin lỗi vì đã không giữ lời hứa trước kia. Goo Hye Sun sinh năm 1984, nổi tiếng nhờ phim truyền hình 'Vườn sao băng'. Cô được khán giả gọi vui là “Nàng Cỏ”. Cô cũng được mệnh danh là một trong mỹ nhân "trẻ mãi không già" của điện ảnh Hàn Quốc.
Hà Lan
'Jang Dong Gun Việt': Gia đình tôi vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn
Chia sẻ với VietNamNet, Trương Minh Cường khẳng định không có việc anh ly hôn với bà xã. Nam diễn viên cho biết hai vợ chồng vẫn bình thường và chưa hề có bất cứ giầy tờ ly hôn nào.
" alt="Goo Hye Sun quyết định ly hôn vì chồng trẻ đã thay đổi" /> ...[详细] -
Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
Nỗ lực của cô gái khiếm thịBiến cố trong cuộc sống của chị Lê Kim Dung (SN 1984, ở Sơn Tây, Hà Nội) bắt đầu vào năm 2002, lúc chị 18 tuổi.
Ngày đó, khi đang là nữ sinh của một trường THPT, chị Dung cảm thấy mắt dần kém đi. Gia đình đưa chị đi chạy chữa nhiều nơi nhưng không có kết quả. Tại BV Mắt Trung Ương, chị nhận được kết luận, mắt bị khiếm thị lâu năm, nhãn cầu bị teo.
Đôi mắt chị không còn có thể nhìn thấy gì, chỉ phân biệt được ánh sáng của ngày và đêm.
Chị ra trung tâm Hà Nội để theo học chữ Braille, hệ thống chữ nổi dành cho người mù và người khiếm thị. Không muốn gia đình phải lo lắng, chị Dung bắt đầu tìm công việc để tự trang trải chi phí cho việc học của bản thân.
Chị Lê Kim Dung “Tôi luôn nghĩ mình phải làm gì đó, ít nhất là tự nuôi sống được bản thân. Khi được thông báo có lớp dạy nghề xoa bóp, bấm huyệt cho người khiếm thị, tôi đã đăng ký. Đây là lớp nghề sơ cấp do các giảng viên của trường Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh trực tiếp hướng dẫn”, chị nói.
Công việc này không hề dễ dàng. Đôi bàn tay phải hoạt động liên tục và dùng nhiều lực khiến chị mỏi mệt, nhiều thời điểm muốn bỏ dở việc học.
“Nhưng người khiếm thị chỉ có công việc này là phù hợp bởi nó phải dùng bàn tay và không cần đến đôi mắt. Nếu bỏ cuộc, tôi sẽ chẳng làm được gì”, vì vậy chị Dung vẫn kiên trì với quyết định của mình.
Cuối năm 2002 là thời điểm chị cầm được số tiền đầu tiên trên tay. Khoảnh khắc này có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời người phụ nữ sinh năm 1984.
“Trước đây, có những lúc tuyệt vọng, tôi không biết mình phải làm gì để ra tiền và nghĩ cả đời sẽ phải sống phụ thuộc vào người khác. Tìm được hướng đi, công việc phù hợp đã làm tôi tự tin hơn”, chị nói.
Tình yêu vượt qua rào cản
Chị Dung gặp anh Phạm Văn Tuyến (SN 1980) khi anh đóng quân gần nhà chị ở Sơn Tây. Anh Tuyến chơi thân với người anh họ của chị Dung. “Vô tư, dễ thương” là nhận định của anh Tuyến dành cho chị Dung sau lần gặp đầu tiên. Nhưng tất cả chỉ có vậy khi họ nghĩ rằng, mối quan hệ ấy chỉ dừng lại ở bạn bè.
Nhưng rồi, anh Tuyến nói, những lần tiếp xúc, nói chuyện, hình ảnh chị Dung xuất hiện trong tâm trí anh nhiều hơn. Về phía chị Dung, mang nhiều mặc cảm là người tật nguyền, chị không dám mơ ước quá nhiều về tương lai.
Chị Kim Dung và chồng, anh Phạm Văn Tuyến. “Nếu may mắn, tôi nghĩ, mình sẽ gặp được một người khuyết tật. Nhưng anh ấy có thể khuyết tật về tay, chân còn đôi mắt vẫn lành lặn để chúng tôi còn nương tựa, giúp đỡ nhau.
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, có ngày, mình được một người đàn ông bình thường, lành lặn để ý. Đặc biệt hơn là anh ấy còn tỏ tình”, chị Dung chia sẻ.
Vì vậy khi anh Tuyến bày tỏ tình cảm, phản ứng đầu tiên của chị là “chạy trốn” - chị không tin đó là sự thật. Bằng sự chân thành của mình, anh khiến chị tin tưởng hơn vào tình cảm của họ.
Tình yêu của họ cũng gặp phải sự phản đối quyết liệt của gia đình bên anh khi một người đàn ông khỏe mạnh đem lòng yêu thương và kiên quyết chăm sóc cho một cô gái khiếm thị.
“Có thời điểm quá mệt mỏi, chúng tôi đã dừng lại 1 năm. Dung mặc cảm về bản thân. Tôi thì thấy hoàn cảnh mình cũng vất vả. Sợ mình không đủ dũng cảm để mang lại hạnh phúc cho cô ấy. Nhưng rồi 1 năm sau đó, chúng tôi cảm thấy vẫn không thể thiếu nhau…”.
Gia đình không đồng ý, anh Tuyến vẫn kiên quyết bảo vệ tình yêu của mình. “Có những lúc vô cùng căng thẳng, gia đình buộc tôi phải lựa chọn. Nhưng cuối cùng, mưa dầm thấm lâu, tôi kiên trì giải thích và thuyết phục bố mẹ. Năm 2008, vợ chồng tôi kết hôn”.
Cũng cuối năm đó, họ hạnh phúc đón con trai đầu lòng. Anh đảm đương các công việc nhà, chăm sóc con. Anh dường như là đôi tay, đôi chân và cả là đôi mắt của vợ.
Anh Tuyến học nghề lái xe và chuyển vào trung tâm Hà Nội để làm nghề này. Năm 2011, chị Dung sinh thêm một người con gái. Lúc này, muốn cả gia đình được gần nhau, anh Tuyến động viên vợ mở trung tâm chăm sóc sức khỏe.
Năm 2012, chị Dung mua lại một cửa hàng do người khác sang nhượng tại phố Trương Định, Hà Nội. Hai anh chị thành lập Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ Kim Dung để thực hiện vật lý trị liệu hay còn gọi là tẩm quất cổ truyền cho những người bị đau đầu, đau lưng, đau vai cổ gáy, thoát vị đĩa đệm, các bệnh về cơ, xương, khớp…
Gia đình nhỏ của chị Kim Dung. Trung tâm của chị nhận nhân viên là những người khiếm thị. Họ được lo chỗ ăn, ở và được tạo công ăn việc làm.
Hiện tại, mỗi ngày, trung tâm của chị tiếp đón khoảng 35 - 40 khách vào mùa hè, 20 - 30 khách vào mùa đông đến bấm huyệt, giác hơi, chườm đá... Với mỗi giờ làm việc, các nhân viên trung tâm của chị được trả 50 nghìn đồng.
Có việc làm và thu nhập ổn định, những người khiếm thị ở trung tâm cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống. Có người còn hi vọng, sau thời gian học nghề và làm việc, họ cũng sẽ sở hữu một trung tâm riêng.
“Tôi muốn tạo công ăn việc làm cho bản thân và những người có hoàn cảnh như tôi. Tôi cũng muốn họ thấy rằng, dù ở đâu hoàn cảnh nào, chỉ cần nỗ lực, chúng ta đều có thể có một cuộc đời có ích, ý nghĩa”, chị Dung nói.
Người đàn ông 61 tuổi lên truyền hình tìm bạn hẹn hò sau 1 tháng ly hôn
Trong chương trình Hẹn ăn trưa, ông Nguyễn Ngọc Ẩn (61 tuổi, Long An) muốn tìm bạn đời mới sau 1 tháng ly hôn.
" alt="Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 15/01/2025 17:08 Giao hữu ...[详细] -
Bé gái dân tộc Dao bị tai nạn đa chấn thương đang rất cần được giúp đỡ
Em Hoàng Thị Thương 10 tuổi bị tai nạn đa chấn thương. Khoảng 2 giờ chiều ngày 29/9/2024, trong lúc đi chơi cùng bạn, đến đoạn đường dốc, chiếc xe đạp do Thương điều khiển mất phanh không kịp xử lý đã lao thẳng xuống dưới làm em ngã ra vệ đường. Bạn bè em đã vội vã tri hô người dân xung quanh đến ứng cứu.
Hậu quả, Thương bị đa chấn thương với vết thương vùng bụng kín, chấn thương gan độ IV, gãy đầu dưới hai xương cẳng tay trái, gãy đầu trên xương đùi trái. Từ Bệnh viện huyện Văn Yên, em được chuyển lên tuyến tỉnh rồi đưa xuống Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).
Vụ tai nạn bất ngờ xảy đến với con khiến gia đình anh Sính điêu đứng. Phải vay khắp người thân, bạn bè, anh mới gom đủ 20 triệu đồng chuyển viện cho con và tiếp tục đóng thêm 24 triệu đồng viện phí. Nhờ các bác sĩ tích cực điều trị, Thương đã kịp thời thoát khỏi nguy hiểm, dần tỉnh táo hơn và ăn được chút cháo loãng.
Tuy nhiên, chỉ trong khoảng thời gian 1 tuần ngắn ngủi, cha mẹ Thương đã hoàn toàn kiệt quệ. Ở bệnh viện, hai vợ chồng dè sẻn chia nhau mỗi suất cơm, tiết kiệm từng nghìn đồng để mua bỉm cho con. Số tiền ít ỏi vài triệu đồng còn lại trong người, anh chị chắt chiu để đóng khoản tiền phát sinh hoặc tiền thuốc cho con.
"Chỗ tiền đang có quá ít, chẳng đủ để lo cho con thời gian tới. Chúng tôi đang tính ít ngày nữa về bán con trâu, được đồng nào hay đồng ấy dù biết mất trâu rồi thì sau này cày cấy thế nào. Nhưng bác sĩ nói con cần điều trị lâu dài, chưa kể quá trình phục hồi nữa, mà nhà tôi hết chỗ vay mượn rồi", anh Sính buồn bã. Những cơn đau buốt cứ kéo đến, Thương chỉ biết yếu ớt nói với bố mẹ. Chứng kiến con gái khổ sở, anh vô cùng xót xa.
Phòng Công tác Xã hội Bệnh viện Viêt Đức xác nhận: Bệnh nhi Hoàng Thị Thương (10 tuổi) bị ngã dẫn tới đa chấn thương: Chấn thương bụng kín, chấn thương gan độ IV và gãy đầu dưới 2 xương cẳng tay. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đều làm nông nuôi 2 con nhỏ. Hiện bệnh nhân đã qua cơn nguy hiểm, tuy nhiên sẽ cần phải điều trị phục hồi lâu dài, tốn kém kinh tế. Rất mong hoàn cảnh của Thương nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ phía cộng đồng.
" alt="Bé gái dân tộc Dao bị tai nạn đa chấn thương đang rất cần được giúp đỡ" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Hoàng Tòn Sính, Bản Tát, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. SĐT: 0366245532.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.296(Hoàng Thị Thương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
-
Diễn viên Thanh Thúy phản hồi chỉ trích phim học sinh có bầu với thầy giáo
Nữ chính hoảng loạn khi phát hiện có bầu. Khởi chiếu ngày 20/9 nhưng mới đây "Siêu quậy có bầu" mới tung trailer đầu tiên và ngay lập tức gây phản ứng trái chiều. Với những hình ảnh xuất hiện trên trailer, nhiều khán giả cho rằng cô học sinh Hạ An đã bị thầy giáo làm cho có bầu và như vậy là điều không thể chấp nhận được vì trái đạo đức. Không ít ý kiến bày tỏ sẽ không ra rạp xem phim cũng như thắc mắc vì sao hội đồng duyệt lại cấp phép cho một bộ phim như vậy.
Trên kênh YouTube của nhà phát hành, trailer "Siêu quậy có bầu" trở thành chủ đề tranh cãi qua lại. Cảnh cụng ly với trên giường có thấy mặt "thủ phạm" đâu mà mấy bạn đổ lỗi cho thầy, đừng bị trailer dắt mũi; Phim vậy cũng duyệt cho chiếu, nghĩ sao thầy trò rồi có bầu này nọ...; Thầy giáo có bầu với học trò là nghỉ coi... là những bình luận của khán giả.
Hình ảnh trong trailer chưa khẳng định Hạ An đã vượt rào với thầy giáo. VietNamNet đã liên lạc với nhà sản xuất, diễn viên Thanh Thúy để tìm hiểu thực hư. Trước băn khoăn "Siêu quậy có bầu" đang tạo ý kiến trái chiều: 1 bên cho rằng phim vô đạo đức, bên khác lại nói đó là cái bẫy PR để nhà làm phim gây chú ý trước khi ra rạp, Thanh Thúy phản hồi: "Siêu quậy có bầu là phim giới tính học đường với mục đích giúp các bạn trẻ nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính và cảnh báo vấn đề có bầu khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 'Cái bầu' của Hạ An trong phim là cái bầu đúng pháp luật, không vi phạm thuần phong mỹ tục".
Theo một thành viên hội đồng duyệt thì "Siêu quậy có bầu" đã được cấp phép ra rạp, thành viên này khẳng định với VietNamNet phim không hề có những tình huống đi quá giới hạn giữa thầy giáo và nữ sinh như khán giả nhận định sau khi xem trailer.
Ban đầu "Siêu quậy có bầu" có tên là: "Thầy ơi em có bầu rồi". "Siêu quậy có bầu" là câu chuyện về Hạ An – cô nữ sinh có thành tích học tập đáng nể nhưng cũng được mệnh danh là “siêu quậy học đường”. Có một ngày, Hạ An sa vào lưới tình và phát hiện mình dính bầu. Hạ An bị nhà trường phát hiện và đuổi học, gia đình từ chối, bạn bè “miệt thị”, tất cả dồn ép cô vào ngõ cụt để rồi nảy ra ý định tự kết liễu đời mình. Song sự xuất hiện đúng lúc của thầy Phong đã làm thay đổi cuộc đời Hạ An.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Mỹ Anh
'Đạo diễn trăm tỷ' Đức Thịnh: Tôi muốn gặp Trấn Thành để nói chuyện
Đức Thịnh không muốn nhắc lại chuyện ồn ào liên quan đến phim chiếu Tết "Trạng Quỳnh" và cho biết rất muốn gặp Trấn Thành để nói chuyện.
" alt="Diễn viên Thanh Thúy phản hồi chỉ trích phim học sinh có bầu với thầy giáo" /> ...[详细] -
Cộng đồng ASEAN qua triển lãm ảnh và phim phóng sự
Tối 26/7, tại Trung tâm Văn hóa Thông tin tỉnh TT – Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng UBND tỉnh TT – Huế đã chủ trì tổ chức “Triển lãm Ảnh và Phim phóng sự - tài liệu trong cộng đồng ASEAN” tại Việt Nam.UV Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Trương Minh Tuấn cùng nhiều lãnh đạo địa phương tỉnh TT – Huế đến tham dự buổi lễ khai mạc.
Triển lãm lần này giới thiệu tới du khách hơn 300 tác phẩm ảnh và gần 60 phim phóng sự - tài liệu đạt giải và vào vòng chung khảo của Liên hoan Quốc tế ảnh và phim Phóng sự - tài liệu về Đất nước con người trong cộng đồng ASEAN năm 2010 (là năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN), Liên hoan ảnh và phim Phóng sự - tài liệu về Bảo vệ môi trường và Biến đổi khí hậu trong cộng đồng ASEAN năm 2013, Liên hoan Ảnh - Phóng sự và phim Tài liệu về các Dân tộc trong Cộng đồng ASEAN năm 2015, do Bộ Thông tin & Truyền thông tổ chức.
Đây là một trong những hoạt động nổi bật trong Chương trình hành động của Chính phủ về tuyên truyền, quảng bá ASEAN; về sự hình thành của cộng đồng ASEAN và các lợi ích do cộng đồng mang lại.
Các tác phẩm phản ánh nhiều chủ đề phong phú như: Vẻ đẹp đất nước con người các quốc gia ASEAN, văn hóa truyền thống các nước ASEAN, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
Đặc biệt, xuất hiện ở vị trí trang trọng trong Triển lãm còn có mẫu tem và mẫu dấu chung của các nước ASEAN.
Đến với triển lãm, chúng ta sẽ hiểu biết hơn về văn hóa, con người, môi trường sống của các quốc gia trong khu vực ASEAN. Qua đó, sự kiện cũng tạo cơ hội, điều kiện cho các dân tộc xích lại gần nhau vì một nền văn hóa ASEAN đầy bản sắc, đa dạng trong thống nhất.
Sau buổi lễ khai mạc, toàn bộ ảnh, phim phóng sự - tài liệu về cộng đồng ASEAN được lãnh đạo Bộ Thông tin & Truyền thông trao tặng cho tỉnh TT – Huế để tiếp tục tuyên truyền, quảng bá.
Triển lãm ảnh, phim phóng sự - tài liệu về cộng đồng ASEAN sẽ được tổ chức từ ngày 26 đến 30/7.
Quang Thành
" alt="Cộng đồng ASEAN qua triển lãm ảnh và phim phóng sự" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Dàn hot girl 'Nhật ký Vàng Anh' ngày ấy
8 năm sau khi bộ phim "Nhật ký Vàng Anh" kết thúc, Hoàng Thùy Linh, Trang Pháp trở thành ca sĩ. Trong khi đó, Vân Navy từ giã showbiz, rẽ hướng sang kinh doanh.
(Theo Zing)Minh Hương (sinh năm 1986) đảm nhận vai nữ chính trong phần 1 bộ phim sitcom Nhật ký Vàng Anh. Khi đó, cô tròn 20 tuổi. Vẻ ngoài tươi tắn và khả năng diễn xuất tự nhiên khiến cô nhận được nhiều tình cảm của người hâm mộ. Sau 8 năm, Minh Hương đã lập gia đình và có 2 nhóc tỳ kháu khỉnh. Ngoài theo đuổi nghề diễn, 8X còn xuất hiện trong vai trò MC truyền hình.
Trong phần 2 bộ phim Nhật ký Vàng Anh, Hoàng Thùy Linh (sinh năm 1988) là vào vai nữ chính. Cô nhanh chóng trở thành hot girl được giới trẻ yêu mến. Tuy nhiên, khi bộ phim đang phát sóng, Linh bất ngờ dính phải scandal tình ái với bạn trai. Những tưởng con đường nghệ thuật của cô sẽ chấm dứt, song qua một thời gian dài nỗ lực, 8X dần lấy lại được tình cảm của khán giả và trở thành ca sĩ theo đuổi hình tượng gợi cảm.
Vào vai "Hằng điệu" trong Nhật ký Vàng Anh 2, Vân Navy gây dựng thành công hình ảnh cá tính. Thời điểm ấy, Vân Navy là gương mặt hứa hẹn có nhiều bứt phá nhất. Bởi ngoài khả năng diễn xuất, 9X Hà Thành còn có thể ca hát và sáng tác. Tuy nhiên sau đó, cô có tham gia một vài bộ phim khác nhưng không để lại ấn tượng. Mới đây, Vân Navy trở lại sóng truyền hình với vai diễn Kiều Linh phù thủy trong 5S Online. Hiện cô rút lui khỏi showbiz, tập trung kinh doanh thời trang.
Thanh Vân Hugo vào vai Minh - bạn thân của Vàng Anh, là cô nàng cá tính, lạc quan. 2 năm sau khi tham gia bộ phim, cô quyết định "theo chồng bỏ cuộc chơi". Tuy nhiên, hôn nhân của cô và ông xã chỉ kéo dài 4 năm. Vân Hugo hiện là bà mẹ đơn thân. Cô đảm nhiệm vai trò MC, diễn viên và quản lý một trường mầm non.
Sau khi gây ấn tượng với vai "Loan bà già" trong phần 1 của bộ phim ăn khách, Linh Phương từ bỏ con đường nghệ thuật để tập trung vào việc học. Cô tốt nghiệp Đai học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội và đi du học thạc sĩ tại Anh. Năm 2012, Phương tái xuất với vai chính trong bộ phim Chỉ có thể là yêu.
Ngọc Hà từng vào vai Mai (bạn thân của Vàng Anh). Sau khi phần 1 kết thúc, cô lên xe hoa ở tuổi 22 và cũng là người lấy chồng sớm nhất trong nhóm. Hiện tại, Ngọc Hà chỉ chuyên tâm chăm lo cho cuộc sống gia đình.
Nếu như trong phần 1 của phim, Diễm Hằng vào vai cô em gái nhí nhảnh, đáng yêu của Vàng Anh thì tới phần 2, cô lại trở thành bạn thân của nhân vật chính. Cô chiếm được nhiều tình cảm của khán giá nhờ diễn xuất tự nhiên. Sau khi bộ phim kết thúc, Diễm Hằng rơi vào giai đoạn khủng hoảng do gia đình làm ăn thua lỗ. Hiện tại, cô nỗ lực xây dựng hình ảnh sau nhiều năm vắng bóng.
Đảm nhận vai phản diện trong phần 1, Thanh Huyền (vai Bích) gây chú ý bởi lối diễn xuất thông minh và khuôn mặt sắc sảo. Sau 8 năm, Thanh Huyền vẫn giữ được nụ cười tươi tắn, gương mặt xinh đẹp. Cô hiện là MC của kênh truyền hình VTV6.
Xuất hiện trong phần 2 của phim, Trang Pháp vào vai Thảo Uyên - cô bạn xấu tính, hay ghen ghét, chơi xấu Vàng Anh. Thời điểm ấy, Trang Pháp là cái tên ít được công chúng quan tâm nhất. Tuy nhiên, sau nhiều năm nỗ lực, cô dần khẳng định mình trên con đường ca hát chuyên nghiệp.
Trong phần 2, Thu Hà vào vai Phương Ly - bạn học cùng lớp Vàng Anh. Với vẻ đẹp hiền lành, nụ cười duyên, cô là nhân vật được nhiều bạn trẻ yêu mến. Ngoài diễn xuất, Thu Hà còn tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2006. Hiện tại, cô là MC trên truyền hình khá thành công.
" alt="Dàn hot girl 'Nhật ký Vàng Anh' ngày ấy" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
Đề xuất xây dựng giá phẫu thuật ghép tạng
Bà Nguyễn Thị Tám, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội, nêu đề xuất trên trong Hội nghị Công tác ghép mô - tạng ngày 6/12 tại Bệnh viện Việt Đức.Hiện, Bộ Y tế chỉ có quy định giá cho mổ ghép thận tự thân trong cấp cứu do chấn thương cuống thận, chưa xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng (như ghép gan, phổi, tim...). Trong khi đó, các bệnh viện tự xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng tại bệnh viện và thu của người bệnh. Điều này khiến "quyền lợi của người bệnh chưa được đảm bảo theo Luật BHYT", bà Tám nói. Chi phí bình quân điều trị sau ghép tạng hằng tháng tại các cơ sở khám chữa bệnh cũng khác nhau đối với cùng một bệnh.
"Đề nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng để cơ quan BHXH có cơ sở thanh toán chi phí phẫu thuật cho người bệnh", bà Tám kiến nghị.
Thực tế, so với các nước trên thế giới, chi phí ghép tạng tại nước ta rẻ hơn. Số tiền một ca ghép ở Việt Nam bằng 1/8 ở Thái Lan và bằng 1/24 ở Mỹ. Đơn cử, ghép phổi chi phí khoảng 1,3 tỷ đồng còn ghép gan là 1 tỷ. Với ghép gan, BHYT trả khoảng 200 triệu đồng cho bệnh nhân được hưởng 100%; 163 triệu đồng với người không được hưởng 100%. Như vậy, mức chi trả của BHXH cho bệnh nhân ghép gan hiện nay rất thấp.
Ngoài chi phí thực hiện kỹ thuật ghép tạng, các cơ sở y tế phải trả cho hoạt động hồi sức, chẩn đoán chết não, lấy, bảo quản, điều phối, vận chuyển mô, tạng. Những chi phí này chưa được xây dựng thống nhất, khiến các bệnh viện gặp nhiều khó khăn khi thanh toán, đặc biệt là đối với cơ sở có ca hiến tạng. Vì vậy, các chuyên gia yêu cầu Bộ Y tế xây dựng cơ cấu giá ghép tạng làm cơ sở cho BHYT thanh toán, áp dụng cho tất cả cơ sở y tế cả nước, đảm bảo quyền lợi người bệnh.
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Tượng Phật lạ 1400 tuổi và vương miện vàng ròng 1kg
- Bạn muốn hẹn hò tập 392: Xuất hiện bản sao thủ môn Bùi Tiến Dũng U23 Việt Nam
- Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của vùng cao vào hạ
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Jennifer Phạm, Minh Hằng lộ bản chất thật trên truyền hình
- Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển