Soi kèo phạt góc Juarez vs Club America, 9h00 ngày 19/8
本文地址:http://web.tour-time.com/news/07b693247.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
TIN LIÊN QUAN:
>> Thêm thí sinh không được vàotrường công an vì lý lịch bố
Nhiềungày qua, thay vì vui mừng vì con gái Lê Thị Bình đạt điểm cao trong kỳ thiTHPT quốc gia, anh Lê Thành Chung và bà Hồ Thị Tâm (xóm 9, Quỳnh Hậu, QuỳnhLưu, Nghệ An) lại buồn bã và thấp thỏm lo lắng vì con gái có nguy cơ không đượcnhập học tại Học viện Cảnh sát nhân dân.
Em Lê Thị Bình không đủ tiêu chuẩn nhập học tại Học viện Cảnh sát nhân dân do tiền án của bố 20 năm trước. Ảnh: Trần Đại |
Traođổi với VietNamNet, ông Chung buồn rầu cho biết dù nhà xa nhưng suốt 3 năm THPTcon gái của ông vẫn khăn gói vào TP. Vinh học tập tại Trường THPT Chuyên PhanBội Châu. Đây là ngôi trường danh tiếng mà bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn con cáiđến học.
“Tối9/9 thấy con gái cầm giấy báo nhập học về, tôi và cả nhà vui lắm. Bao nhiêu nămcon vào thành phố học tập, ở nhà tôi và vợ chỉ biết chắt chiu, mong con cáitrường thành.
Nólà con thứ 3, cũng là đứa ham học và giỏi nhất nhà. Hai đứa con trai đầu vìhoàn cảnh mà phải nghỉ sớm. Tối hôm đó vợ chồng tôi vui quá mà không ngủ được,đang dự định sẽ tổ chức liên hoan tiễn con ra nhập trường. Ai ngờ đến sáng hômsau, gia đình nhận được tin từ công an huyện báo rằng con gái không đủ tiêuchuẩn nhập vào Học viện Cảnh sát nhân dân”, ông Chung buồn rầu cho biết.
Lýdo được ông Chung kể lại, năm 1993, ông bị TAND Quỳnh Lưu tuyên phạt 12 tháng tùgiam về tội trộm cắp tài sản. Thời đó hoàn cảnh gia đình khó khăn, tôi mới đibệnh viện về, gia cảnh túng quẫn nên đánh liều đi trộm. Sau khi thi hành án,tôi cùng vợ tu chí chắt chiu nuôi các con, những mong chúng không lớn trưởngthành. Nếu con không nhập học được, tôi sẽ ân hận, day dứt cả đời.
Ngườiđàn ông cho hay lúc con gái làm hồ sơ thi vào ngành công an ông cũng không để ývì đã xóa án tích, và câu chuyện đã xảy ra từ khi cháu chưa ra đời.
Tròchuyện với VietNamNet tối 24/9, em Lê Thị Bình không giấu được vẻ lo lắng. Bạnbè của em để đã lần lượt đi Hà Nội, TP. HCM nhập học, trong khi em lại có nguycơ không vào được ngôi trường mơ ước.
“Ướcmơ của em từ nhỏ là được học tập và rèn luyện trong ngành công an. Từ khi ngồighế nhà trường em luôn cố gắng nỗ lực học thật giỏi và cố gắng rèn luyện phẩmchất. Tối 9/9 khi nhận giấy báo, em chạy òa về nhà khoe với bố mẹ. Bạn bè, thầycô liên tục gọi điện chúc mừng. Nhưng đến sáng hôm sau, em lại nhận được tin mìnhkhông đủ tiêu chuẩn nhập học tại trường”, Bình chia sẻ.
Chờ chỉ đạo
Lê Thị Bình cho biết được vào học tập và công tác trong ngành công an là mơ ước từ nhỏ của em. Ảnh: Trần Đại |
Theonguồn tin của VietNamNet, sau khi xác minh sự việc, CA huyện Quỳnh Lưu đã cócông văn gửi cấp trên xác nhận thí sinh Lê Thị Bình không đủ tiêu chuẩn vàotrường công an.
Tuynhiên lãnh đạo Công an Quỳnh Lưu cũng cho rằng em Bình là học sinh giỏi quốcgia, thời điểm năm 1993 do quá túng quẫn ông Chung nhất thời phạm tội. Sau khithi hành án đã chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước. Giađình nội ngoại và bản thân ông Chung đều có công với cách mạng. Vì vậy Công anQuỳnh Lưu đề nghị cấp trên xem xét, chiếu cố để em được vào Học viện Cảnh sátnhân dân.
Traođổi với VietNamNet tối 24/9, một lãnh đạo Công an tỉnh Nghệ An cho biết đangchờ chỉ đạo của Bộ Công an về sự việc.
Cao Thái
">Công an Quỳnh Lưu đề nghị chiếu cố thêm thí sinh
Dù không chia sẻ chi tiết nhưng nhiều người cũng phỏng đoán cô gặp tai nạn ô tô vào lúc trời tối. Ở phần bình luận, rất nhiều bạn bè người hâm mộ lo lắng gửi lời hỏi thăm nữ MC.
Vân Hugo cảm ơn trời phật vì thoát nạn. |
Diễn viên Quỳnh Nga, Lã Thanh Huyền viết: “Sao thế chị ơi? Cầu mong mọi sự may mắn đến với chị”. Vân Hugo cũng đã trả lời câu hỏi của những người bạn. Cô chia sẻ bản thân không sao sau vụ tai nạn vừa qua. “Xe mất lái bạn ơi. May mà được mọi người giúp đỡ nên không sao”, Thanh Vân bình luận bên dưới bài viết.
Liên hệ với MC Vân Hugo, cô cho biết tối qua chiếc xe chở mình và hai người bạn khác không may bị mất lái và dừng lại ở mép hồ. Rất may, xe chỉ bị xây xát nhẹ còn người thì không bị thương. Khi gặp nạn, cô được nhiều người dân địa phương giúp đỡ. Vụ việc xảy ra tại Hà Tĩnh.
Hiện tại, cô nàng vẫn ổn và làm việc bình thường. |
Sau sự việc, Vân Hugo cho biết nhận được nhiều cuộc điện thoại hỏi thăm. Hiện Vân Hugo vẫn làm việc bình thường tại Hà Tĩnh.
Hà Lan
MC Vân Hugo cho biết cô đã đọc và yêu thích các cuốn sách của TS Lê Thẩm Dương.
">Vân Hugo thoát chết khi xe mất lái
1. Nhu cầu thiết yếu – NEC: 55%
Quỹ NEC giúp bạn đảm bảo nhu cầu thiết yếu hằng ngày của cuộc sống. Bạn dùng quỹ NEC để ăn uống, sinh hoạt; vui chơi, giải trí, mua sắm và các chi phí khác.
Xin lưu ý: Nếu hiện tại quỹ NEC của bạn ở mức trên 80% thu nhập, bạn cần tăng cường thêm nguồn thu nhập hay cắt giảm chi phí để đạt được tự do tài chính.
2. Tiết kiệm dài hạn – LTSS: 10%
Bạn cần quỹ LTS vì điều quan trọng không phải là bạn kiếm được bao nhiêu mà là bạn giữ được bao nhiêu. Bạn sử dụng quỹ cho những mục tiêu lâu dài, thực hiện những ước mơ của bạn.
Xin lưu ý: quỹ này không phải là tiết kiệm tiền dành cho khi khó khăn.
3. Giáo dục đào tạo – EDUC: 10%
Bạn cần quỹ EDUC để rèn luyện phát triển bản thân mỗi ngày. Đầu tư tốt nhất là đầu tư vào việc học; “tầm vóc” của bạn càng lớn, bạn càng hấp dẫn được những thứ lớn, cho dù đó là tiền tài, danh vọng hay hạnh phúc. Bạn dùng quỹ EDUC để mua sách, đọc sách phát triển bản thân mỗi ngày; tham gia các khóa học, đào tạo, diễn thuyết; hay gặp gỡ, giao lưu để học hỏi từ những những người thành công.
4. Hưởng thụ – PLAY: 10%
Quỹ PLAY để bạn chăm sóc cái tôi hưởng thụ của bản thân. Quỹ này giúp bạn thể hiện sự yêu quý bản thân; hưởng cảm giác của người thành công; làm những việc như người giàu và tăng cường khả năng đón nhận. Bạn sử dụng quỹ PLAY để làm những việc khiến cho bạn có cảm giác như người giàu: đến những nơi chưa từng đến, ăn những món chưa từng ăn. Mỗi tháng, vào ngày cuối cùng của tháng, bạn phải tiêu hết số tiền trong quỹ này.
5. Cho đi – GIVE: 5%
Quỹ GIVE để giúp bạn thể hiện lòng biết ơn cuộc sống. Cuộc sống còn là sẻ chia, bạn cho đi để nhận lại nhiều hơn. Bạn dùng quỹ GIVE để làm từ thiện; giúp đỡ người thân; gia đình, bè bạn.
6. Quỹ tự do tài chính – FFA: 10%
Tự do tài chính là khi bạn sống một cuộc sống như bạn mong muốn mà không nhất thiết phải làm việc hay phụ thuộc tài chính vào người khác. Bạn cần lập quỹ FFA để có tiền làm việc thay cho bạn. Bằng cách này, bạn đã tạo ra “con ngỗng” đẻ trứng vàng để bạn sử dụng khi không còn làm việc. Bạn chỉ được dùng quỹ này để đầu tư và tạo ra thu nhập thụ động. Càng nhiều tiền làm việc cho bạn, bạn sẽ càng ít phải làm việc hơn.
Xin lưu ý: không bao giờ được ăn thịt con ngỗng!
CÁC LƯU Ý:
1. Vấn đề cho tiền vào các lọ này cần được thực hiện hàng ngày, tôi nói là HÀNG NGÀY. Nếu bạn làm hàng ngày nhưng số tiền chỉ tăng vào mỗi cuối tháng, tức là bạn đang chỉ làm công, ăn lương. Hãy tìm kiếm thêm các nguồn thu nhập thụ động khác để bổ sung nguồn thu của mình mỗi ngày.
2. Quỹ Hưởng thụ PLAY cần được tiêu dùng liên tục, nó phải hết vào mỗi cuối tháng. Nếu nó thừa tiền, bạn cần cân bằng lại cuộc sống của mình bằng cách nghĩ tới việc chăm sóc cho bản thân mình, nếu nó thiếu, bạn cần tập trung cho việc kiếm tiền của mình.
3. Quỹ tự do tài chính FFA, bạn không bao giờ được tiêu tiền trong quỹ này, chỉ dùng nó để đầu tư tạo ra thu nhập thụ động
(sưu tầm)
">Phương pháp quản lý tiền theo nguyên tắc 6 chiếc hũ
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Kim Thư đã ra đi tay trắng sau khi ly hôn. Ảnh: Nguyễn Thành.
- Vì sao chị phải ra đi tay trắng, khi chị và anh Sang độc lập tài chính, gia đình chị cũng khá giả?
- Cuộc hôn nhân của Kim Thư và Phước Sang không có ngôn ngữ chung. Và tài chính tuy độc lập nhưng đã là vợ chồng, cần nhất phải chia sẻ với nhau lúc khó khăn. Anh ấy là cha của con mình, bất luận thế nào tôi cũng phải cứu trước.
Tôi đã làm hết mức có thể để cứu anh Sang. Tôi mong sao anh Sang thoát khỏi biến cố đó. Khi anh thoát, hai đứa con sẽ có sự tự tin hơn trong cuộc sống. Nhưng những gì tôi giúp anh Sang chỉ là con số quá nhỏ so với số nợ mà anh vướng.
Lúc ấy, không chỉ gia đình riêng rơi vào đường cùng, gia đình lớn của tôi cũng khó khăn. Đúng là hoạ vô đơn chí, mọi thứ đổ ập cùng lúc khiến tôi không thể đứng vững. Nhưng trong lúc rơi xuống bùn đen, tôi vẫn rất lỳ lợm. Tôi chưa bao giờ thoả hiệp với sự thất bại, từ bỏ.
- Chị nói chị cứu anh Sang rồi vẫn ly hôn, tại sao?
- Chuyện ly hôn lại không liên quan đến tiền bạc. Tôi nghĩ mình chỉ được sống đúng một lần, phải sống sao cho hạnh phúc, thoải mái nhất. Tôi cứu như vậy không có nghĩa là yêu và phải kéo dài một cuộc hôn nhân mà cả hai nghĩ rằng nên kết thúc. Tôi sống cho cuộc đời của mình, chứ không vì bộ mặt xã hội hay nhằm chứng minh cho mọi người thấy chúng tôi vẫn hạnh phúc. Trong cuộc sống hôn nhân cần một tiếng nói chung, sự chia sẻ.
Nữ diễn viên khóc khi nhớ về quá khứ. Ảnh: Nguyễn Thành. |
- Nhiều ý kiến cho rằng chị chia tay để trốn nợ?
- Tôi nghĩ mình nên im lặng hơn là giải thích. Người đã hiểu thì sẽ hiểu, còn không, mình giải thích thế nào cũng vô nghĩa. Không nhất thiết phải nói trong thời khắc dầu sôi lửa bỏng để mọi việc thêm rắc rối. Cuộc đời con dài, đến một lúc nào đó mình có thể nói lại như ngày hôm nay chẳng hạn. Tôi đã giúp anh Sang hết những gì mình có, nên mọi thứ cũng rất nhẹ lòng
7 năm không mua quần áo, túi xách
- Khi không có tiền, phải ở nhà thuê, tâm trạng của chị như thế nào?
- Tiền không có, tôi bán xôi, gà luộc và phải tự làm tất cả mọi công đoạn. Có lúc, tôi tước lá, bị rách tay, chảy máu. Đôi khi, tôi làm từ 3h sáng đến 6h chiều đến quên ăn cơm. Tôi suy sụp, òa khóc và tự hỏi tại sao cuộc đời thay đổi nhanh như thế. Từ một người chưa bao giờ ủi đồ, được gia đình chăm sóc như công chúa, tôi rơi vào cảnh quá khổ, bế tắc. Nhưng tôi phải tự nhủ mình phải cố gắng. Nếu bản thân cứ ủ rũ sẽ khiến mẹ, chị gái mất năng lượng. Và có buồn, khóc thế nào thì tới giờ tôi vẫn phải đi giao gà, bán xôi.
- Trong 7 năm đó, đâu là khó khăn nhất của chị?
- Nghĩ về quá khứ tôi vẫn nổi da gà. Có thời điểm, tôi đứng trước tủ đồ 30 phút, không biết mặc gì vì quá nhiều để lựa chọn. Nhưng thời gian qua, tôi cũng đứng trước tủ đồ nhưng không có quần áo “ra hồn” để mặc. Tôi phải hy sinh những ham muốn thông thường. Có phụ nữ nào không thích đồ đẹp đâu nhưng tôi không sắm sửa gì. Tôi phải mặc áo đồng phục của nhà hàng để che đậy việc mình không có đồ đẹp. Tôi điệu làm sao khi mẹ và chị gái mình đều khó khăn.
Bạn tin không, hơn 7 năm nay, tôi không sắm được một cái túi đẹp. Tôi cảm giác mình như cô gái chân phèn, mộc mạc. Nếu cứ sĩ diện, tôi lấy tiền đâu gửi về cho gia đình. Mục đích quan trọng của tôi là vượt qua khó khăn, bảo vệ gia đình.
Kim Thư vực dậy cuộc sống từ việc bán xôi, cơm phần. Ảnh: Nguyễn Thành. |
- Chị rút ra những điều gì sau khi trải qua thăng trầm?
- Cuộc sống đã nặng nề rồi, cần phải có tinh thần lạc quan. Giai đoạn đó, tôi vượt qua bằng cách không nghĩ gì về quá khứ. Mình chấp nhận đối diện với khó khăn một mình dù phải bước đi một cách siêu vẹo, đau đớn. Thử thách là vốn sống, trải nghiệm to lớn cho tôi.
Chẳng hạn, khi tự lựa chọn hải sản, tôi biết chọn như thế nào. Trước đó, tôi thường chỉ tay 5 ngón, đâu biết đến công việc tay chân. Tôi muốn mọi thứ hoàn thành nhanh, được việc của mình mà không quan tâm nhân viên thế nào. Bây giờ, tôi có thể tự làm mọi việc nhỏ nhặt, hiểu được cái khó của các em. Tôi ý thức mình chẳng là ai, khó khăn cũng không là gì so với người khác.
Đã có bạn trai hai năm qua
- Sau ly hôn, hai bé Đô La và Euro do anh Phước Sang chăm sóc. Điều này có khiến chị và hai con có khoảng cách?
- Khi chia tay, anh Sang có nguyện vọng muốn được nuôi con. Thực tế, hai bé được ba và gia đình nội yêu thương. Hàng tuần, tôi vẫn gặp con. Trẻ con ở gần ai thì đặt tình cảm cho người đó nhiều hơn là đương nhiên. Con thương ba cũng là điều tốt. Còn những gì con chưa hiểu thì sau này con sẽ hiểu. Sự thật mãi sẽ là sự thật. Và thời gian sẽ chứng minh tất cả.
Ở Việt Nam có định kiến rằng sau ly hôn, mẹ không nuôi con là không thương con. Tôi nghĩ mỗi hoàn cảnh, mình phải đưa ra quyết định đúng đắn. Tại sao tôi không chọn cho con mình cuộc sống bình yên, có một ngôi nhà? Nếu theo tôi, sống cùng mẹ trong nhà thuê, khó khăn chồng chất có phải tội nghiệp các bé?
Kim Thư đã có bạn trai sau nhiều năm thăng trầm. Ảnh: Nguyễn Thành. |
- Trong những năm qua, anh chị có nhiều lần hội ngộ vì hai con?
- Cả hai người đều bận rộn việc riêng nên ít gặp lắm. Trong tâm niệm của mình, tôi luôn hướng về hai con, cố gắng, đấu tranh hết sức để hai con được sung sướng. Chúng từng phải chứng kiến giông bão của gia đình.
- Anh Phước Sang đã có cuộc sống mới, còn chuyện tình cảm của chị thế nào sau nhiều năm giông bão?
- Mình nên tôn trọng quá khứ và càng tôn trọng hiện tại. Nếu nói không có người yêu mới là nói xạo. Đúng, tôi đã có bạn trai nhưng tôi chưa muốn nói nhiều về mối quan hệ này.
- Chị và bạn trai mới đã hẹn hò được bao lâu?
- Tôi không phải người còn trẻ mà bừa bãi trong mối quan hệ. Người tôi chọn hẳn phải mang đến cho mình sự vui vẻ, hạnh phúc, ít nhất trong thời điểm này. Tương lai thế nào mình không biết được nên tôi không thích nói trước.
Mời quý vị xem clip tại đây:
Theo Zing.vn
- Kim Thư vừa nói vừa bật khóc, không giấu được những giọt nước mắt khi nghĩ về những ngày tháng cũ nhiều tủi nhục trong ngay khai trương nhà hàng mới của mình.
">Kim Thư: ‘7 năm, tôi không mua được một cái túi’
Chủ tịch nước: 'Giáo dục cần lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân'
Chia sẻ về quyết định của mình, Nam cho biết: Việc lựa chọn trường nghề đã được em và gia đình bàn bạc, thống nhất từ khi bắt đầu lớp 12. “Nhà em ở Sơn Thọ (Vũ Quang), có 2 anh em (em gái năm nay học lớp 7 - PV), bố mẹ làm nghề nông. Đủ ăn, không giàu, không nghèo, nhưng có thể nuôi em ăn học đại học. Tuy nhiên, em và bố mẹ đã thống nhất chọn trường nghề vì sau khi ra trường nếu không xin được vào làm ở nhà máy, xí nghiệp thì cũng có thể tự mở xưởng để kiếm sống” – Nam tự tin về lựa chọn của mình.
Trần Ngọc Nam (hàng trên cùng, thứ 3 từ trái sang) tham dự buổi học đầu tiên tại Trường CĐ nghề Việt Đức |
Trước quyết định của Nam, cô giáo Hồ Thị Hồng Thái – giáo viên chủ nhiệm 3 năm liền của Nam ở Trường THPT Vũ Quang hoàn toàn không bất ngờ. Cô Thái cho biết, năm lớp 10, 11, học lực của Nam ở mức khá; đến năm lớp 12, Nam vượt hẳn lên và học đều ở các môn. Không chỉ đạt kết quả cao ở các môn khối C (môn chuyên của lớp) mà các môn khối A, Nam cũng ở tốp đầu của lớp (điểm tổng kết năm học: Toán 9,1, Lý 8,2, Hóa 8,0, Văn 7,8, Sử 8,0, Địa 8,2). Với kết quả học tập này, thầy cô và bạn bè đều động viên Nam nộp hồ sơ vào những trường đại học hàng đầu, nhưng Nam vẫn kiên quyết lựa chọn trường nghề.
Cô Thái cho biết thêm, kỳ thi THPT quốc gia năm nay, lớp cô có 37 em dự thi thì có 100% em đạt trên mức điểm sàn vào đại học (em thấp nhất 17,5 điểm, cao nhất 26 điểm) và phần lớn các em đều lựa chọn vào trường đại học.
Nam cho biết, qua tìm kiếm trên mạng, qua người thân và các anh chị đi trước, em được biết về chất lượng đào tạo của Trường CĐ nghề Việt Đức và cơ hội việc làm sau khi ra trường khá cao.
Bảng điểm năm học lớp 12 của Nam với kết quả các môn chính trên 8,0 |
Ông Nguyễn Duy Vinh - Phó hiệu trưởng Trường CĐ nghề Việt Đức cho biết: Công tác tuyển sinh năm nay cho thấy những tín hiệu vui. Trong tuần đầu tuyển sinh, đã có 300 hồ sơ nộp vào trường, trong đó có trên 30 em có số điểm 3 môn trên 18 điểm.
Theo thầy Vinh, những năm qua, Trường CĐ nghề Việt Đức là cơ sở đào tạo nghề uy tín, được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng học sinh sau khi ra trường. Đến nay, đã có hơn 500 học sinh của trường được Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa tuyển dụng và khoảng trên 1.000 học sinh được các tập đoàn, tổng công ty tuyển dụng vào làm việc. Không chỉ làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp, các học sinh Trường CĐ nghề Việt Đức sau khi ra trường còn có thể tự mình mở xưởng làm việc độc lập...
Mong và tin rằng, chàng trai đầy nghị lực này sẽ thành công trên con đường đã chọn.
(Theo Thanh Hoài/ Báo Hà Tĩnh)
">Nam sinh đạt 24,5 điểm vẫn nộp hồ sơ học trường nghề
友情链接