当前位置:首页 > Giải trí > Phân tích kèo hiệp 1 Cerezo Osaka vs Shonan Bellmare, 12h ngày 1/10 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Hôm 5/12, Consumer Report, tạp chí chuyên đánh giá sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng, công bố kết quả thử nghiệm màn hình, camera, thời lượng pin và độ bền iPhone X. Dù gọi đây là “thiết bị tiên tiến với camera xuất sắc và màn hình đẹp mắt”, iPhone X lại thua iPhone 8 và 8 Plus ở sự toàn diện do yếu hơn ở độ bền. iPhone 8 “cứng hơn” khi bị va đập và hư hại, trong khi iPhone X chỉ làm tốt trong vài bài kiểm tra thả rơi ban đầu và không ổn sau bài kiểm tra mở rộng.
Cụ thể, Consumer Report thử với 3 iPhone X. Chiếc đầu tiên không vấn đề sau 50 lần rơi nhưng mặt kính sau bị nứt nghiêm trọng sau lần rơi 100. Hai chiếc còn lại bị hỏng màn hình sau 50 lần rơi. Dù mặt kính trước không bị rạn, xuất hiện nhiều vệt màu xanh lá cây sáng dọc từ trên xuống dưới.
" alt="Nếu muốn mua iPhone tốt nhất, đừng mua iPhone X!"/>Cách đăng ký: Soạn tin nhắn DV VD89 gửi 1544.
- Đối tượng: Dành cho thuê bao Vinaphone hoà mạng mới từ ngày 21/9/2017.
- Cước phí gói VD89: 89.000 đồng/tháng.
- Thời gian sử dụng: 30 ngày kể từ ngày đăng ký thành công.
Sau khi đăng ký thành công gói cước VD89, hãy khởi động lại điện thoại để hệ thống bắt đầu tính khuyến mãi.
Viettel: Gói cước V90 (60GB/tháng)
VD90 là gói cước tích hợp 2 trong 1 vừa được Viettel ra mắt nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng 3G/4G. Với 2GB dữ liệu mỗi ngày, gói cước này sẽ phù hợp với những người có nhu cầu sử dụng Internet nhiều, không thường xuyên có wifi.
Những ưu đãi nhận được khi đăng ký gói cước VD90 của Viettel:
- Miễn phí tất cả cuộc gọi dưới 20 phút (không giới hạn số lượng cuộc gọi)
- Miễn phí 50 phút gọi ngoại mạng.
- Tặng 2GB data tốc độ cao mỗi ngày khi truy cập 3G/4G.
V90 hiện là gói cước hấp dẫn nhất về data của Viettel. |
Cách đăng ký: Liên hệ với tổng đài và hệ thống CSKH của Viettel
- Đối tượng: Gói cước V90 chủ yếu được bán kèm với thuê bao mới, còn đối với các thuê bao cũ thì chỉ một lượng nhỏ nhận được tin nhắn chào mời của Viettel thì mới có thể đăng ký.
- Cước phí gói VD90: 90.000 đồng/tháng.
- Thời gian sử dụng: 30 ngày kể từ ngày đăng ký thành công.
Vietnamobile: Gói cước Siêu thánh SIM
Siêu thánh SIM là gói cước giá rẻ chuyên về data của nhà mạng Vietnamobile. Tuy vậy, người dùng cần lưu ý bởi vùng phủ sóng của Vietnamobile hẹp hơn so với các nhà mạng lớn như Viettel và VinaPhone. Bạn có thể sử dụng tốt Siêu thánh SIM ở thành phố lớn và các vùng đồng bằng. Sóng của Vietnamobile thường không được tốt tại các khu vưc vùng núi.
Siêu thánh SIM là gói cước dữ liệu khá hấp dẫn. Tuy nhiên người dùng cần lưu ý bởi vùng phủ sóng của Vietnamobile không được rộng như các nhà mạng lớn. |
Những ưu đãi nhận được khi đăng ký gói cước Siêu thánh SIM của Vietnamobile:
- Miễn phí hoàn toàn dữ liệu.
- Miễn phí thoại và SMS nội mạng.
- Thoại ngoại mạng với giá 550đ/phút.
Cách đăng ký: Nguời dùng Vietnamobile có thể gọi tới tổng đài của nhà mạng này để được chuyển sang gói cước Siêu thánh SIM. Với người dùng mới, bạn có thể đến các điểm giao dịch của Vietnamobile để mua SIM với giá 60.000 đồng.
- Cước phí gói Siêu thánh SIM: 40.000 đồng/tháng.
- Thời gian sử dụng: 30 ngày kể từ ngày đăng ký thành công.
Trọng Đạt
" alt="Cách đăng ký các gói 3G, 4G dùng thả ga những ngày lễ tết"/>Tờ báo này cho hay LG đang chuẩn bị trang thiết bị cho dây chuyền Paju E6 để sẵn sàng sản xuất màn hình OLED trên iPhone X. Sau khi hoàn tất, việc sản xuất sẽ bắt đầu từ tháng 6 để cung ứng khoảng 60 triệu tấm nền OLED.
Sau khi tin đồn xuất hiện, sàn chứng khoán Hàn Quốc đã yêu cầu LG làm rõ thông tin. Theo đó, LG Display cho biết giao dịch cung ứng tấm nền OLED cho iPhone X của Apple chưa có kết quả. Hãng khẳng định nếu có diễn tiến sẽ thông báo trong 1 tháng.
Apple bán khoảng 200 triệu iPhone mỗi năm và Samsung Display, đối tác cung ứng màn hình OLED cho iPhone X duy nhất, được cho là đang có hợp đồng 67 triệu tấm nền với Apple. Trong khi đó, LG Display cũng là đối tác lâu năm của “táo khuyết”, cung cấp màn hình LCD cho công ty.
" alt="Màn hình iPhone X có thể không do Samsung cung ứng"/>Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Tuy nhiên, trong mấy tuần vừa qua đã xuất hiện một hiện tượng mới, một xu hướng mới.
Trong mấy tuần vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều vụ việc mà ở đó, các công ty điện thoại thông minh cố tình thiết kế phần mềm để làm những điều sau lưng người dùng, khiến cho điện thoại trở nên ít an toàn hơn.
Google, Apple, và OnePlus gần đây đã bị phát hiện khi cố tình để những lỗ hổng bảo mật vào trong điện thoại người dùng. Những chiếc điện thoại chạy phần mềm của ba công ty nói trên có thể làm những việc gây tổn hại đến sự an toàn của người dùng ngay cả khi người dùng thực hiện các hành động để ngăn chặn điều đó xảy ra.
Mục tiêu của các công ty trên khi làm điều đó có thể là tốt. Có thể họ muốn cải thiện hiệu suất của thiết bị, hoặc muốn làm cho sản phẩm của họ dễ sử dụng hơn. Tuy nhiên, khi cài đặt những lỗ hổng bảo mật vào điện thoại mà không thông báo cho người dùng thì đúng là một hình thức không tôn trọng khách hàng.
Sau đây là một số sự việc đã diễn ra trong tuần qua:
Các thiết bị Android tự gửi dữ liệu vị trí cho Google kể cả khi người dùng không cho phép
Quartz đã báo cáo trong tuần này rằng trong suốt 11 tháng vừa qua, Android đã liên tục gửi dữ liệu vị trí người dùng đến Google, ngay cả khi dịch vụ định vị đã tắt, không có ứng dụng nào được sử dụng và thậm chí kể cả khi điện thoại không có thẻ SIM. Dữ liệu vị trí dựa trên khoảng cách giữa các tháp di động, gọi là "Cell ID".
Một phát ngôn viên của Google đã nói rằng, Google đã bắt đầu sử dụng tính năng Cell ID như một tín hiệu bổ sung để cải thiện tốc độ và hiệu suất của việc phân phối tin nhắn.
Google không bao giờ sử dụng hoặc thậm chí lưu trữ dữ liệu này, và dữ liệu không có liên quan gì đến các dịch vụ định vị, không được lợi dụng bởi quảng cáo nhắm mục tiêu và cũng không có chức năng gì khác. Về cơ bản, Google chỉ muốn bật tính năng này lên với ý định tinh chỉnh hiệu năng trong tương lai.
Do có nhiều tranh cãi về lý do an ninh cũng như vấn đề riêng tư của người dùng, Google dự kiến sẽ chấm dứt tính năng định vị vị trí này trong tháng tới. Việc chấm dứt tính năng này sẽ không yêu cầu người dùng phải tải các bản vá phần mềm.
Số phận của tính năng này vẫn chưa được Google công bố. Có thể công ty muốn sử dụng ứng dụng này để cải thiện tốc độ nhắn tin, hoặc có thể cung cấp ứng dụng này như là một lựa chọn cho người dùng.
Google đã đúng khi muốn cải thử nghiệm Cell ID để tìm cách tăng tốc độ nhắn tin. Tuy nhiên công ty đã sai lầm khi triển khai Cell ID trên tất cả các điện thoại Android mà không nói cho người dùng biết rằng dữ liệu vị trí đang được truyền đi.
Control Center trong iOS 11 của Apple
Trước kia, hệ điều hành cho iPhone luôn cho phép người dùng bật hoặc tắt Wi-Fi và Bluetooth tuỳ ý.
Khi bạn tắt Wifi và Bluetooth trong Cài đặt, iOS sẽ ngắt kết nối điện thoại ra khỏi các mạng Wifi hoặc các thiết bị Bluetooth, và sau đó sẽ tắt sóng Wifi và Bluetooth bên trong điện thoại để ngăn không cho các thiết bị khác kết nối Wifi và Bluetooth với chiếc điện thoại đó. Wifi và Bluetooth sẽ trong trạng thái nghỉ cho đến khi người dùng bật nó lên.
Lẽ ra, điện thoại của bạn phải hoạt động như vậy.
Tuy nhiên, để tiện lợi, 4 năm trước Apple đã giới thiệu tính năng Control Center trong iOS 7. Ngày nay chúng ta có thể bật tính năng này lên bằng cách vuốt từ đáy điện thoại lên (ngoại trừ cho iPhone X, bạn sẽ phải bật Control Center bằng cách vuốt từ bên phải điện thoại xuống). Control Center giúp người dùng bật hoặc tắt Wifi/Bluetooth nhanh chóng.
Việc cài đặt tính năng tắt bật chuyển đổi không dây trong Control Center là một nước đi khôn ngoan của Apple, do người dùng có thể có nhiều lí do để tắt hoặc bật chúng lên thường xuyên. Ví dụ như, tắt Wifi và Bluetooth có thể giúp người dùng tiết kiệm pin.
Tuy nhiên vấn đề ở đây là, mặc dù Control Center ngắt điện thoại ra khỏi kết nối Wifi và các thiết bị Bluetooth, nó không tắt Wifi và Bluetooth đi.
Khi Wifi hoặc Bluetooth bị tắt bằng Control Center, iOS 11 sẽ tự động kết nối với các điểm mạng mới hoặc các thiết bị Bluetooth trong phạm vi.
Tắt Wifi và Bluetooth trong app Cài đặt là lựa chọn tuyệt đối nhất. "Tắt" Wifi và Bluetooth trong Control Center thì chỉ như là trò đùa mà thôi. Wifi và Bluetooth vẫn sẽ hoạt động.
Người dùng sẽ mặc định cho rằng bật tắt Wifi và Bluetooth trong Control Center sẽ giống như trong Cài đặt, nhưng trên thực tế chúng hoàn toàn khác nhau. (Apple có thông báo cho người dùng về sự khác biệt này trong trang Trợ giúp, nhưng đa phần người dùng chẳng ai đọc trang này cả).
Control Center sẽ giúp ngắt kết nối nhanh chóng từ các network và các thiết bị khi vẫn tiếp tục cho phép các tính năng như AirDrop, Hotspot cá nhân và Handoff hoạt động. Ngoài ra Control Center cũng ưu tiên các thiết bị ngoại vi của Apple như Apple Pencil và Apple Watch. Apple đã đúng khi áp dụng Control Center với mục đích giúp người dùng thấy dễ sử dụng và tiện lợi hơn. Nhưng việc không thông báo rõ ràng cho người dùng biết về sự khác biệt giữa Control Center và Cài đặt là hoàn toàn sai.
Chế độ Engineer Mode của OnePlus
Công ty điện thoại thông minh OnePlus trong tháng này đã phân phối điện thoại với một ứng dụng cài sẵn mà có thể xâm nhập vào hệ thống của điện thoại.
Ứng dụng này có tên là "EngineerMode", là một phần mềm chuẩn đoán thường được cài đặt trên những chiếc điện thoại nguyên mẫu hoặc những chiếc điện thoại chưa qua vận chuyển. Ứng dụng này phải được loại bỏ trên những chiếc điện thoại được bán ra cho công chúng.
Có ba cách để kích hoạt "EngineerMode": với lệnh quay số, trình khởi chạy hoạt động Android hoặc dòng lệnh.
Tính năng xâm nhập vào hệ thống của điện thoại được bảo vệ bằng mật khẩu, nhưng mật khẩu này rất dễ bị phát hiện và đã bị chia sẻ nhanh chóng trên mạng.
Trong một bài đăng trên blog, OnePlus cho biết công ty "không coi đây là một vấn đề bảo mật quan trọng", tuy nhiên công ty sẽ gỡ bỏ ứng dụng trong bản cập nhật phần mềm sắp tới.
EngineerMode là một ứng dụng Qualcomm đã qua chỉnh sửa. Có nhiều bằng chứng cho thấy các điện thoại khác, bao gồm điện thoại từ Asus và Xiaomi, có thể chứa các ứng dụng tương tự.
Có nhiều khả năng cho thấy OnePlus đã quyết định giữ lại EngineerMode trên điện thoại để tăng tốc quá trình sản xuất. Họ đã bỏ qua bước gỡ bỏ cài đặt trên từng chiếc điện thoại, một việc làm tốn nhiều thời gian.
OnePlus đã sai trong vụ việc này vì công ty đã không thông báo rõ ràng cho người dùng về phần mềm, và cũng không đưa cho người dùng một phương án nào để gỡ bỏ phần mềm này.
Lòng tin của người dùng smartphone với các công ty công nghệ
Cố tình cài đặt các tính năng tạo ra nguy cơ bảo mật tiềm ẩn và thậm chí không thông báo cho khách hàng về những tính năng đó cho thấy các công ty này ngày càng trở nên kiêu căng, không coi trọng người mua.
Trong cả 3 trường hợp nêu trên, những công ty đó đều tước đoạt đi quyền kiểm soát của người dùng bằng cách ẩn đi các hoạt động.
Trong đó, ứng dụng Cell ID của Google và EngineerMode của OnePlus đều không được công khai bởi công ty. Họ chỉ thực sự khắc phục khi các ứng dụng này bị phát hiện bởi các nhà nghiên cứu.
Thực tế đó khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ, liệu các công ty còn che dấu những điều gì trên chiếc smartphone mà chúng ta dùng hằng ngày?
Tính minh bạch sẽ tạo ra niềm tin của người dùng đối với các công ty smartphone. Những trường hợp như thế này có thể gây mất lòng tin của người dùng đối với các sản phẩm của công ty. Giờ đây, người dùng đã có lý do để không tin tưởng vào những chiếc smartphone và những công ty đã tạo ra chúng. Tệ hơn nữa, những quyết định của Google, Apple và OnePlus đã cho thấy một sự thiếu tôn trọng với khách hàng.
Theo GenK
" alt="Đã đến lúc chúng ta không thể tin tưởng được smartphone nữa rồi?"/>Đã đến lúc chúng ta không thể tin tưởng được smartphone nữa rồi?
Honor là hãng điện thoại còn khá mới lạ với người dùng Việt Nam, tuy nhiên, đây là thương hiệu con nhiều tham vọng, đầy tính sáng tạo, thuộc quyền sở hữu của Huawei và đã giành được khá nhiều thành công tại một số thị trường như Mỹ, châu Âu và Trung Quốc. Các sản phẩm của Honor được thiết kế với mục tiêu tích hợp các công nghệ tiên tiến, kiểu dáng đẹp, nhưng có mức giá vẫn dễ tiếp cận với người dùng, đặc biệt là đối tượng trẻ tuổi.
Việc tổ chức sự kiện tại Malaysia lần này của hãng cùng với đó là ra sự mắt sản phẩm mới Honor 7X cũng chính là "bước chân đầu tiên" của Honor tại khu vực Đông Nam Á. Theo chia sẻ của hãng, Malaysia cùng với Việt Nam sẽ là hai thị trường chiến lược trong khu vực.
Ông George Zhao, chủ tịch của Honor cho biết: “Chúng tôi vô cùng vui mừng thông báo sự ra mắt của hãng tại thị trường Đông Nam Á và coi đây là thị trường chiến lược trong những năm sắp tới. Hành trình này được bắt đầu bằng sự kiện ra mắt chiếc điện thoại Honor 7X tại Malaysia."
Đáng chú ý hơn, Honor muốn hướng đến những người dùng trẻ. Định hướng này hứa hẹn sẽ đem đến những thiết kế mới mẻ cùng giá bán hấp dẫn. Đây cũng chính là lí do vì sao mà Honor 7X - một mẫu điện thoại thuộc phân khúc tầm trung đã được được hãng lựa chọn để "chào sân" Đông Nam Á.
Đây quả thực là một tin vui đối với người dùng trong nước vì khi có thêm một thương hiệu điện thoại mới thì người dùng sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn mới hơn.
" alt="Honor 7X chính thức chào sân Đông Nam Á, dự kiến bán tại Việt Nam tháng 1/2018"/>Honor 7X chính thức chào sân Đông Nam Á, dự kiến bán tại Việt Nam tháng 1/2018
Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lượng Chất lượng thuộc Bộ KH&CN là được giao xây dựng, vận hành và quản lý Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia (Ảnh minh họa: Internet).
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc” hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật, văn bản, tài liệu hướng dẫn về truy xuất nguồn gốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm, hàng hóa.
Đề án cũng nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp về truy xuất nguồn gốc thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho các bên liên quan; đảm bảo công khai, minh bạch các thông tin truy xuất nguồn gốc của sản phẩm, hàng hóa trên thị trường, cung cấp thông tin, kiến thức thiết yếu về truy xuất nguồn gốc.
Về mục tiêu cụ thể, Thủ tướng Chính phủ xác định rõ, giai đoạn đến năm 2020, cùng với việc soát các văn bản quy định, pháp luật về quản lý, triển khai áp dụng và xử lý vi phạm về truy xuất nguồn gốc; sẽ xây dựng, ban hành tối thiểu 5 tiêu chuẩn quốc gia, 1 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc và tài liệu hướng dẫn áp dụng; triển khai, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với một số nhóm sản phẩm, hàng hóa trong nước như nông lâm thủy sản, thực phẩm, thuốc chữa bệnh; xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia.
Với giai đoạn đến năm 2025, Đề án đặt mục tiêu sẽ hoàn thiện cơ bản hệ thống các văn bản quy định, pháp luật về quản lý, triển khai áp dụng và xử lý vi phạm về truy xuất nguồn gốc; xây dựng tối thiểu 30 tiêu chuẩn quốc gia và 2 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc, các tài liệu hướng dẫn áp dụng cho từng nhóm sản phẩm cụ thể;
" alt="Xây dựng, đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia"/>Xây dựng, đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia