Thời sự

Hoạt động khoa học, công nghệ cho trẻ em TP.HCM chưa đáp ứng nhu cầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 23:30:30 我要评论(0)

Hàng tuần,ạtđộngkhoahọccôngnghệchotrẻemTPHCMchưađápứngnhucầerena tại Nhà thiếu nhi Thành phố, các hoerenaerena、、

Hàng tuần,ạtđộngkhoahọccôngnghệchotrẻemTPHCMchưađápứngnhucầerena tại Nhà thiếu nhi Thành phố, các hoạt động khoa học thực nghiệm của các câu lạc bộ vẫn đang diễn ra, đáp ứng một phần cho nhu cầu của Thành phố, tuy nhiên như vậy vẫn chưa đủ, ông Đoàn Kim Thành - Giám đốc Trung tâm phát triển khoa học công nghệ trẻ Thành đoàn cho biết.

Phát biểu trong Lễ công bố Ngày hội STEM TP.HCM 2016 diễn ra hôm 14/1, ông Thành cho biết trong định hướng sắp tới sẽ xây dựng khoảng 100 câu lạc bộ sáng tạo khoa học tại các trường trong khu vực TP.HCM. Đồng thời, ông Thành mong muốn xây dựng một chiếc xe công nghệ, trang bị các công nghệ tiêu biểu - như phim 3D chẳng hạn, để đưa đến các vùng sâu, vùng xa của TP.HCM để trẻ em khu vực này có thể tiếp cận khoa học, công nghệ mới.

Giám đốc Trung tâm phát triển khoa học công nghệ trẻ Thành đoàn cho rằng các hoạt động khoa học ngoại khóa cũng có thể triển khai ở các công viên ở TP.HCM vào cuối tuần, giống như các hoạt động quân sự ngoài trời hiện nay đang được áp dụng nhiều cho trẻ em ở các công viên. Ông Thành chia sẻ thêm, những hoạt động như Ngày hội STEM sẽ góp phần tạo hiệu ứng, tạo thương hiệu riêng trong các chiến dịch truyền thông nhằm tạo phong trào học tập khoa học trong cộng đồng.

Ngày hội STEM TP.HCM 2016 sẽ được tổ chức trong vòng hai ngày 16 và 17 tháng 1/2016 tại Đại Học Sài Gòn, 273 An Dương Vương, phường 3, quận 5 do Hội Tin học TP.HCM (HCA) và Trung tâm Khoa học Công nghệ trẻ Thành đoàn TP.HCM (TST) phối hợp cùng Tạp chí Tia Sáng tổ chức.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày - 1

Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo. 

Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống. 

Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:

Lựa chọn thực phẩm

Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…

Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.

Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.

Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.

Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.

Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.

Thay đổi cách chế biến

Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.

Thói quen ăn uống

Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).

Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút. 

Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.

Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.

" alt="Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày" width="90" height="59"/>

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Tọa đàm Tủ thuốc gia đình mùa bão lũ

Thời gian qua, nước ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra. Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.

Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.

Tọa đàm trực tuyến Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ - 1

Buổi tọa đàm với sự tham dự của 2 chuyên gia (Ảnh: Mạnh Quân).

Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.

Tọa đàm trực tuyến Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ - 2

Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (thứ 2 từ phải sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).

Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".

Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:

- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.

Tọa đàm trực tuyến Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ - 3

- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.

Tọa đàm trực tuyến Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ - 4

Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.

Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT. 

FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.

" alt="Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"" width="90" height="59"/>

Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"