Dự thảo “Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025” của Chính phủ đang được Văn phòng Chính phủ đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.

Theo dự thảo, mục tiêu của Nghị quyết mới của Chính phủ về CPĐT là hoàn thiện nền tảng cho phát triển CPĐT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp của các cơ quan hành chính nhà nước; phát triển CPĐT hướng tới các mục tiêu chương trình hành động của Chính phủ trong việc nâng cao năng lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy Chính phủ, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển CPĐT dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở, hướng tới nền kinh tế số, xã hội số, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng, tạo ra các giá trị mới góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục nâng vị trí của Việt Nam về CPĐT theo xếp hạng của Liên hợp quốc.

Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ cũng xác định các chỉ tiêu cụ thể cho phát triển CPĐT theo 2 giai đoạn 2018-2020 và 2021-2025. Trong đó, với giai đoạn 2018-2020, nhóm chỉ tiêu xây dựng các văn bản pháp lý và xây dựng hệ thống nền tảng phát triển CPĐT gồm: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân, xác thực điện tử, đầu tư ứng dụng CNTT; hoàn thành xây dựng các hệ thống nền tảng (hệ thống kết nối, liên thông, tích hợp, chia sẻ dữ liệu các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa phương; trục liên thông văn bản quốc gia; Cổng dịch vụ công quốc gia; hệ thống xác thực định danh điện tử; hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư và Bảo hiểm xã hội, Tài chính).

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ người dân, doanh nghiệp bao gồm: 10% người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống CPĐT được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất; tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 30% trở lên; tăng tối thiểu 20% thủ tục hành chính (TTHC) đáp ứng yêu cầu được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; các TTHC được chuẩn hóa, điện tử hóa, bảo đảm mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về TTHC đạt mức trên 70% vào năm 2020.

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối với việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành của các cơ quan nhà nước gồm có: 60% phần mềm quản lý văn bản và điều hành của các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông với nhau qua trục liên thông văn bản quốc gia, trên 50% phần mềm quản lý văn bản và điều hành tại các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trực thuộc bộ, ngành, địa phương; 60% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp tỉnh, 30% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 20% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; bảo đảm 50% báo cáo được gửi, nhận qua hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; rút ngắn từ 30-50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua việc ứng dụng các giải pháp chính phủ không giấy tờ, văn phòng điện tử; hoàn thành đánh giá và đề xuất giải pháp giảm chi phí đầu tư, triển khai, vận hành, quản trị hạ tầng CNTT của các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở tái cấu trúc và tối ưu hóa hạ tầng CNTT.

Ngoài ra, cũng trong giai đoạn 2018-2020, tại dự thảo Nghị quyết mới, Văn phòng Chính phủ cũng đề xuất mục tiêu tiếp tục nâng cao Chỉ số về CPĐT (EGDI), bao gồm 3 nhóm chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI); phấn đấu đến hết năm 2020, Việt Nam nằm trong Nhóm 4 quốc gia đứng đầu ASEAN về Chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI) và Chỉ số phát triển CPĐT của Liên hợp quốc.

" />

Hết năm 2020, Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về phát triển Chính phủ điện tử

Bóng đá 2025-01-21 04:48:42 4

Dự thảo “Nghị quyết về một số nhiệm vụ,ếtnămViệtNamvàonhómnướcdẫnđầuASEANvềpháttriểnChínhphủđiệntửxếp hạng ngoại hạng anh 2024 giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025” của Chính phủ đang được Văn phòng Chính phủ đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.

Theo dự thảo, mục tiêu của Nghị quyết mới của Chính phủ về CPĐT là hoàn thiện nền tảng cho phát triển CPĐT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp của các cơ quan hành chính nhà nước; phát triển CPĐT hướng tới các mục tiêu chương trình hành động của Chính phủ trong việc nâng cao năng lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy Chính phủ, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển CPĐT dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở, hướng tới nền kinh tế số, xã hội số, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng, tạo ra các giá trị mới góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục nâng vị trí của Việt Nam về CPĐT theo xếp hạng của Liên hợp quốc.

Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ cũng xác định các chỉ tiêu cụ thể cho phát triển CPĐT theo 2 giai đoạn 2018-2020 và 2021-2025. Trong đó, với giai đoạn 2018-2020, nhóm chỉ tiêu xây dựng các văn bản pháp lý và xây dựng hệ thống nền tảng phát triển CPĐT gồm: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân, xác thực điện tử, đầu tư ứng dụng CNTT; hoàn thành xây dựng các hệ thống nền tảng (hệ thống kết nối, liên thông, tích hợp, chia sẻ dữ liệu các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa phương; trục liên thông văn bản quốc gia; Cổng dịch vụ công quốc gia; hệ thống xác thực định danh điện tử; hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư và Bảo hiểm xã hội, Tài chính).

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ người dân, doanh nghiệp bao gồm: 10% người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống CPĐT được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất; tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 30% trở lên; tăng tối thiểu 20% thủ tục hành chính (TTHC) đáp ứng yêu cầu được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; các TTHC được chuẩn hóa, điện tử hóa, bảo đảm mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về TTHC đạt mức trên 70% vào năm 2020.

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối với việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành của các cơ quan nhà nước gồm có: 60% phần mềm quản lý văn bản và điều hành của các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông với nhau qua trục liên thông văn bản quốc gia, trên 50% phần mềm quản lý văn bản và điều hành tại các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trực thuộc bộ, ngành, địa phương; 60% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp tỉnh, 30% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 20% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; bảo đảm 50% báo cáo được gửi, nhận qua hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; rút ngắn từ 30-50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua việc ứng dụng các giải pháp chính phủ không giấy tờ, văn phòng điện tử; hoàn thành đánh giá và đề xuất giải pháp giảm chi phí đầu tư, triển khai, vận hành, quản trị hạ tầng CNTT của các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở tái cấu trúc và tối ưu hóa hạ tầng CNTT.

Ngoài ra, cũng trong giai đoạn 2018-2020, tại dự thảo Nghị quyết mới, Văn phòng Chính phủ cũng đề xuất mục tiêu tiếp tục nâng cao Chỉ số về CPĐT (EGDI), bao gồm 3 nhóm chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI); phấn đấu đến hết năm 2020, Việt Nam nằm trong Nhóm 4 quốc gia đứng đầu ASEAN về Chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI) và Chỉ số phát triển CPĐT của Liên hợp quốc.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/073c699314.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà

Bộ Nội vụ đề xuất tổ chức, sắp xếp lại 8 tổ chức thuộc Bộ Y tế.

Đề xuất tổ chức, sắp xếp lại 8 tổ chức, bao gồm:

Tổng cục Dân số: Bộ Nội vụ đề nghị Bộ Y tế xây dựng phương án tổ chức lại Tổng cục Dân số thành Cục Dân số, bảo đảo tinh gọn, giảm cấp trung gian.

Cục Quản lý y, dược cổ truyền: Đề nghị Bộ Y tế cân đối, bố trí đủ số biên chế công chức, bảo đảm đáp ứng tiêu chí về biên chế tối thiểu để thành lập Cục theo quy định.

Tổ chức lại Cục Công nghệ thông tin thành Vụ Công nghệ thông tin: Văn bản nêu, theo quy định chỉ có 2 mô hình là Cục Công nghệ thông tin và Trung tâm Thông tin. Theo đó, trường hợp Bộ Y tế không duy trì Cục Công nghệ thông tin do không đáp ứng đủ tiêu chí thành lập thì chuyển đổi sang áp dụng mô hình Trung tâm Thông tin, không tổ chức thành vụ. 

Cục phòng, chống HIV/AIDS được đề nghị hợp nhất với Cục Y tế dự phòng để thống nhất đầu mối quản lý về y tế dự phòng.

Không duy trì Cục Khoa học công nghệ và đào tạo: Đề nghị Bộ Y tế rà soát, nghiên cứu chuyển nhiệm vụ khoa học công nghệ về Cục Quản lý môi trường y tế (đổi tên thành Cục Khoa học công nghệ và môi trường y tế); chuyển nhiệm vụ đào tạo về Vụ Tổ chức cán bộ để thống nhất đầu mối quản lý.

Vụ Trang thiết bị và công trình y tế được đề xuất chuyển đổi thành Cục Cơ sở hạ tầng và thiết bị y tế để thực hiện các nhiệm vụ về trang thiết bị y tế theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.

Đề nghị không duy trì Vụ Truyền thông và thi đua khen thưởng và chuyển chức năng, nhiệm vụ thi đua, khen thưởng về Vụ Tổ chức cán bộ, chuyển chức năng, nhiệm vụ về truyền thông về Văn phòng Bộ để thu gọn đầu mối tổ chức.

Riêng đối với Vụ Kế hoạch - tài chính có từ 30 biên chế công chức trở lên, có các mảng công tác độc lập, đề nghị Bộ Y tế rà soát, sắp xếp lại các phòng theo hướng giảm tối đa số lượng phòng.

Về phòng thuộc Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ và các cục: Rà soát, sắp xếp lại theo hướng giảm tối đa số lượng phòng.

Ngoài ra, thống nhất duy trì 3 đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm: Viện Chiến lược và Chính sách y tế; Báo Sức khỏe và Đời sống; Tạp chí Y Dược học.

Linh Giao

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long: Sẽ bỏ khai báo y tế nội địaBộ trưởng Y tế ngày 26/4 thông tin đang giao cơ quan chức năng xây dựng hướng dẫn cụ thể cho việc bỏ khai báo y tế nội địa.">

Đề nghị sáp nhập nhiều cục, vụ thuộc Bộ Y tế

Tình huống phanh gấp này khiến 2 người phụ nữ trên xe máy trượt ngã xuống đường, đúng lúc một chiếc xe buýt ngược chiều lao đến, suýt chút nữa cán phải.

Tình huống trên để lại hai bài học quan trọng không chỉ với 2 người phụ nữ trong clip mà còn cho những người điều khiển xe máy khác.

Thứ nhất là tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe hai bánh. Nhiều người cho rằng nếu chỉ đi xe máy trong nội đô, với tốc độ thấp thì không cần phải đội mũ bảo hiểm. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy nhiều tình huống va chạm ở tốc độ thấp cũng khá nguy hiểm, bởi đầu trần "đọ sức" với xe ô tô sẽ vô cùng nguy hiểm. Bên cạnh đó, nếu bị ngã đập đầu xuống đường thì việc không đội mũ bảo hiểm sẽ dẫn tới nguy cơ chấn thương nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

Thứ hai, để phanh an toàn, bạn cần làm chủ được tốc độ, quãng đường phanh và thời gian xe dừng lại. Tốc độ càng cao thì càng mất nhiều thời gian để phanh hơn và quãng đường phanh cũng sẽ dài hơn. Đối với xe máy, cần lưu ý không bóp mạnh phanh trước (xe không có ABS) dễ dẫn tới tình huống bó phanh gây mất thăng bằng, nên sử dụng phanh sau rồi mới kết hợp phanh trước.

Cách tốt nhất là hãy đi chậm rãi trong phố nhỏ, để khoảng cách phanh là ngắn nhất, giúp hạn chế va chạm.

Nếu đi ở đường lớn hơn với tốc độ cao hơn, hãy sẵn sàng với kỹ năng phanh khẩn cấp, không bao giờ bám đuôi xe phía trước để khi gặp tình huống bất ngờ mà khoảng cách phanh không đủ, bạn có thể lách sang bên trái hoặc bên phải.

Mạnh Dũng (Nguồn video: Hoài Bảo) 

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Người phụ nữ bị giật dây chuyền, ngã xuống đường suýt bị xe lam cán qua

Người phụ nữ bị giật dây chuyền, ngã xuống đường suýt bị xe lam cán qua

Một phụ nữ 43 tuổi ở Chennai, Ấn Độ suýt bị xe lam cán qua khi cô ngã xuống đất sau khi một tên cướp đi xe máy giật dây chuyền vàng từ cổ.">

Trượt ngã do phanh gấp, 2 người phụ nữ suýt mất mạng dưới bánh xe buýt

Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1

Bà Lê Thị Hồng Canh, 62 tuổi, vốn là kỹ thuật viên nội soi khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân 115. Bà về hưu năm 2015 và tham gia công tác dân phố tại phường 12, quận 10. 

Dịch Covid-19 bùng phát, bà xung phong vào đội hình y tế lấy mẫu, tiêm vắc xin, chăm sóc F0 tại nhà. Dịch hạ nhiệt, bà vẫn không rời bỏ vị trí, xách túi đồ nghề đi làm nhiệm vụ với đồng nghiệp trẻ tuổi.

Bà Lê Thị Hồng Canh tham gia chống dịch tại phường 12, quận 10, TP.HCM.

“Hồi đầu dịch, chúng tôi tham gia vì nghĩ mình có chuyên môn, trạm y tế lại đang thiếu người. Mấy hôm nay thấy thành phố nói sẽ có đãi ngộ, tôi nghe cũng vui. Nhưng thực lòng, tôi mong nhân viên trạm y tế được quan tâm hơn, các em mới thật sự vất vả”.

Bà Canh cho biết, bà đã làm việc ở bệnh viện hạng nhất của TP và nay là ở trạm y tế phường. Vì thế, bà hiểu rõ sự vất vả của đồng nghiệp trẻ ở tuyến cơ sở, khi họ vẫn phải thuê trọ, chi tiêu, tích cóp với  thu nhập 5-6 triệu/tháng giữa đô thị lớn nhất nước.

“Thật lòng chia sẻ thì ở trạm, anh em vẫn ăn cơm nấu từ gạo ủy ban phường cho. Tôi còn có lương hưu, có nhà, có đãi ngộ. Ở trạm này, các em không có gì đâu, thương lắm. Độc thân còn đỡ, nếu lập gia đình thì không biết họ xoay sở ra sao với thu nhập này”,  bà Canh ngậm ngùi.

Ngày 7/4 vừa qua, TP.HCM lần đầu tiên thông qua chính sách đặc thù giúp củng cố nâng cao năng lực trạm y tế trên địa bàn. Sở Y tế TP đánh giá, đây là tín hiệu tích cực cho thấy y tế cơ sở sẽ khởi sắc khi thu hút và giữ chân được nhân viên y tế. 

Về mức hỗ trợ cụ thể, bác sĩ đang trong thời gian tham gia chương trình thí điểm thực hành tại bệnh viện đa khoa gắn với trạm y tế nhận 60 triệu đồng trong 18 tháng, điều dưỡng và hộ sinh nhận 30 triệu đồng trong 9 tháng. 

Nhân viên y tế về hưu có chuyên môn bác sĩ tham gia các trạm y tế hưởng lương 9 triệu đồng/tháng, người có chuyên môn y tế khác, trình độ từ cao đẳng trở lên hoặc trung cấp y sĩ nhận mức lương 7 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, TP cũng sẽ hỗ trợ nhân viên vệ sinh, bảo vệ làm việc tại trạm y tế 5,5 triệu đồng/tháng.

TP.HCM dự trù mỗi năm chi khoảng 138 tỷ để thực hiện các chính sách trên, thí điểm đến hết năm 2025.

Nhân viên trạm y tế chưa có thời gian nghỉ ngơi dù dịch đã hạ nhiệt.

Tuy nhiên, một số nhân viên trạm y tế tâm tư khi cho rằng, các chính sách mới dường như… bỏ quên những người đã gắn bó và đang cống hiến ở 310 trạm y tế phường, xã toàn TP. 

Họ cho rằng, bác sĩ trẻ được quan tâm là đúng vì sự năng động, sáng tạo, đặc biệt nhanh nhạy về công nghệ thông tin. “Thế nhưng người đã làm việc 5-7 năm với trạm, lăn xả trong đại dịch mà chế độ vẫn không khác gì trước đây thì khó tránh được tủi thân”, một bác sĩ nói.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược TP.HCM cho rằng, những chính sách y tế nhằm nâng chất, tạo nguồn lực cho y tế cơ sở của TP vừa qua là tích cực nhưng chưa bền vững 

Ông phân tích, cán bộ y tế khi về hưu không thể gắn bó lâu dài với công việc do tuổi tác, sức khỏe. Bác sĩ trẻ vừa ra trường được đãi ngộ với kinh phí lớn nhưng chưa hẳn sẽ ở lại trạm sau khi hoàn thành việc lấy chứng chỉ hành nghề.

“Như vậy, gắn bó nhất với trạm y tế chính là những nhân viên y tế đang cống hiến. Muốn bền vững chúng ta cũng phải quan tâm đến những người đang làm hoặc cam kết gắn bó lâu dài tại y tế cơ sở”, ông nói.

Cũng theo PGS Đỗ Văn Dũng, trạm y tế cần được nâng cao vị thế trong mắt người dân cũng như trong chính ngành y tế, bằng việc được trao quyền, nâng cao tay nghề, được mở rộng danh mục kỹ thuật, tăng thuốc men về cho trạm…Từ đó, y tế cơ sở tạo được người dân tin tưởng, nhân viên có nguồn thu nhập tốt, tay nghề cũng được nâng cao. 

“Hy vọng trong thời gian tới, TP sẽ có thêm chính sách đặc thù cho tất cả nhân viên y tế, đặc biệt là đối với các trạm y tế, để họ có thu nhập ổn định, an tâm chăm sóc sức khỏe người dân”, đại diện một Trung tâm Y tế tại TP.HCM cho hay. 

Linh Giao

">

Đãi ngộ mới cho nhân viên y tế TP.HCM: Người vui, kẻ buồn

{keywords}
Sàn TMĐT Leflair vừa tuyên bố sẽ dừng hoạt động tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Lý do giải thích cho quyết định rút lui khỏi thị trường Việt Nam của Leflair là bởi sự biến đổi thị trường đầu tư vào các công ty khởi nghiệp. Công nghệ, kho vận và nhân sự được xem là những yếu tố thiết yếu để các sàn TMĐT thay đổi ngành bán lẻ. Tuy nhiên, việc xây dựng, mở rộng hoạt động thương mại điện tử đòi hỏi nguồn lực đầu tư rất lớn. 

Trong thông báo của mình, sàn TMĐT này cho biết họ gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn để tiếp tục hoạt động theo cơ cấu và chiến lược hiện tại. Dưới áp lực về vốn và chi phí vận hành, Leflair đã quyết định tạm dừng hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Tuy vậy, Leflair cho biết sẽ tiến hành cải cách và thay đổi cơ cấu vận hành với mục tiêu tái khởi động lại hoạt động kinh doanh vào năm 2021.

Khác với các sàn TMĐT khác, Leflair chọn mô hình kinh doanh giữ hàng qua kho (inventory) thay vì theo mô hình "chợ trực tuyến" (marketplace). Theo đó, doanh nghiệp này tiến hành lưu trữ hàng hóa của mình tại 2 kho Singapore và Hồng Kông trước khi giao chúng đến tay người dùng. Điều này giúp đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc của món hàng cũng như độ tin cậy trong quá truyền chuyển phát, bảo quản. 

Theo số liệu mà Leflair công bố, công ty hiện có hơn 120.000 khách hàng, doanh thu thuần mỗi năm đạt con số hàng chục triệu USD, duy trì giá trị đơn hàng trung bình cao nhất thị trường TMĐT Việt Nam. 

Hiện vẫn chưa rõ thời điểm mà Leflair chính thức dừng hoạt động tại Việt Nam. Tính tới thời điểm chiều ngày 5/2 việc truy cập và mua sắm tại website của Leflair vẫn diễn ra bình thường. 

Trọng Đạt

">

Sàn TMĐT Leflair sẽ dừng hoạt động tại Việt Nam

{keywords}Xiaomi 11 Lite 5G NE.

Tính đến thời điểm hiện tại, Xiaomi 11 Lite 5G NE là smartphone 5G mỏng và nhẹ nhất của Xiaomi, khi có kích thước 6,81mm và nặng 158g.

Máy có màn hình AMOLED 6,55 inch, hỗ trợ màu 10-bit và Dolby Vision, nhằm tăng sự sống động cho màu sắc; gia tăng độ rực rỡ, độ sáng, độ tương phản và chi tiết hình ảnh.

Xiaomi 11 Lite 5G NE có camera chính 64MP, camera góc siêu rộng 8MP, camera telemacro 5MP. Cụm camera được hỗ trợ bởi bộ công cụ AI có các tính năng như: Quay phim điện ảnh một chạm, bộ lọc video điện ảnh và chế độ vlog mới.

{keywords}
Xiaomi 11 Lite 5G NE (màu trắng) đặt cạnh Xiaomi 11T.

Máy dùng nền tảng Snapdragon 778G 5G, đủ để truy cập 5G hoặc chơi các trò chơi cấu hình cao mà không bị giật lag. Thiết bị cũng được trang bị viên pin 4.250mAh và hỗ trợ sạc nhanh 33W.

Xiaomi hợp tác với Swarovski tại Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam để ra phiên bản giới hạn của chiếc máy. Phiên bản đặc biệt có màu trắng, dung lượng 8GB+128GB, được tặng mặt dây chuyền Swarovski.

Sản phẩm của Xiaomi có giá từ 9,49 triệu đồng, đặt hàng từ 11-16/11.

Hải Đăng

Điện thoại sạc đầy pin trong 17 phút của Xiaomi về Việt Nam

Điện thoại sạc đầy pin trong 17 phút của Xiaomi về Việt Nam

Xiaomi mang về thị trường Việt Nam loạt sản phẩm mới sau khi ra mắt toàn cầu, trong đó có smartphone sạc đầy pin 5.000mAh trong 17 phút.

">

Xiaomi ra mắt Xiaomi 11 Lite 5G NE tại Việt Nam, giá từ 9,49 triệu đồng

友情链接