Kinh doanh

Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-16 18:43:05 我要评论(0)

Amare,ỉđộttuổiteenởMỹnghiệdu bao thoi tiet một con khỉ đột nặng 190kg tại vườn thú Lincoln Park ở Chdu bao thoi tietdu bao thoi tiet、、

Amare,ỉđộttuổiteenởMỹnghiệdu bao thoi tiet một con khỉ đột nặng 190kg tại vườn thú Lincoln Park ở Chicago, bang Illinois, Mỹ đã học được thói quen nhìn chằm chằm vào màn hình điện thoại di động của những du khách tới thăm. Các du khách cũng nhiệt tình cho nó xem ảnh và video qua bức tường kính, bao gồm ảnh tự chụp, ảnh gia đình, video thú cưng và thậm chí cả cảnh quay về chính Amare.

Và giờ, con khỉ đột này dường như đã trở nên mất tập trung đến nỗi vào tuần trước, khi một con khỉ đột tuổi teen khác lao vào nó với dáng vẻ hung hăng, Amare đã không thèm để ý đến.

Stephen Ross, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Vượn người Lester E Fisher, nói rằng ông rất lo lắng về tương lai của Amare. Amare là con khỉ đột được phân loại là 16 tuổi và đang khá trẻ. Nó sống với ba con khỉ đột non độc thân khác và đang dần trưởng thành thông qua việc tương tác với những con khỉ đồng bọn. Nhưng sự tương tác này đang bị cản trở bởi chứng nghiện điện thoại thông minh của Amare.

Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone - Ảnh 1.

Amare, hiện đã bị hạn chế xem smartphone với du khách.

Nằm trong công viên công cộng lớn nhất Chicago, không thu phí vào cửa, vườn thú nơi Amare ở là một cơ sở nổi tiếng với hơn 3,6 triệu du khách mỗi năm. Tại đây có nhiều loại động vật như sư tử châu Phi, hươu cao cổ, gấu bắc cực, chim cánh cụt châu Phi, gấu trúc đỏ và khỉ Nhật Bản.

Trong những tháng gần đây, các nhân viên vườn thú đã phải lắp dây thừng để giữ du khách cách xa tấm kính vài bước chân và ngăn cản ảnh hưởng của những chiếc smartphone với động vật.

“Đó có thể là một hiện tượng mang tính chu kỳ: con khỉ càng thể hiện sự quan tâm, thì càng có nhiều người muốn dùng điện thoại để thu hút sự chú ý của nó", Ross nói.

Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone - Ảnh 2.

Du khách giờ bị hạn chế lại gần chuồng khỉ đột.

Các quan chức sở thú cũng lo lắng rằng những con khỉ đột đực khác sống trong cùng một khu chuồng với Amare cũng có thể bị chứng nghiện màn hình di động.

“Điều chúng tôi đang chú ý ở đây là nó không chịu kết thúc việc xem màn hình điện thoại của du khách trong nhiều giờ liên tục. Đó là vấn đề số lượng nhiều hơn là vấn đề chất lượng. Nếu chúng ta muốn làm những gì tốt nhất cho động vật, thì nên cưỡng lại ham muốn ngồi đó hàng giờ và lướt xem các bức ảnh cùng với nó", Ross nói.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Guardian)

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Bác sĩ tâm thần giải thích: Tại sao chúng ta nghiện mạng xã hội, ứng dụng mua sắm và game trên điện thoại di động?

Không giống với các tệ nạn khác, nghiện kỹ thuật số tấn công cả những người trẻ tuổi, khỏe mạnh có gia đình yên ấm, học vấn ưu tú và tương đối giàu có.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tăng Phúc bên Hồ Tiến Đạt và Huỳnh Quốc Huy.

Lần hiếm hoi, Tăng Phúc kết hợp với một nhạc sĩ khác ngoài Huỳnh Quốc Huy là Hồ Tiến Đạt. Dù vậy, Tình đầuvẫn là bài hát mà Hồ Tiến Đạt và Huỳnh Quốc Huy cùng chấp bút. Bản ballad mộc mạc, gợi nhớ nhiều ký ức đẹp trong tình yêu.

Tăng Phúc đã mời nhiều người bạn là diễn viên, TikToker nổi tiếng như Tú Hảo, Thừa Tuấn Anh, Lu Do, Lê Thụy, A Dinh, Zi Trương… tham gia MV. Họ cùng nhau hóa thân thành những bạn học giai đoạn cuối cấp 3. Trong tình bạn, họ còn có cả sự rung động đầu đời dành cho nhau. Tăng Phúc đã dốc tâm huyết để MV là những thước phim đẹp về thời thanh xuân. Tại sự kiện, anh tiết lộ tình đầu của mình hiện là giáo viên, vẫn dõi theo và chúc phúc cho người ấy. 

Trước câu hỏi việc Tăng Phúc khá "một màu" khi tiếp tục ra bài ballad, anh nói: "Nghĩ tích cực thì "một màu" cũng khá đáng mừng vì nghệ sĩ trẻ như tôi đã tìm được màu sắc riêng, được khán giả nhớ đến và "định vị" với dòng ballad. Trước khi bước ra vùng an toàn và tạo đột phá, tôi phải thực sự đủ tốt và gây ấn tượng với màu nhạc mình đang có. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn nuôi dưỡng cảm xúc của khán giả hàng ngày bằng ballad". 

Ngoài ra, Tăng Phúc và ê-kíp nhấn mạnh sẽ tiếp tục phát hành nhiều sản phẩm âm nhạc riêng trong năm nay. Tăng Phúc không định hoàn toàn từ bỏ nhưng sẽ hạn chế hát cover, tập trung sản phẩm riêng để khẳng định âm nhạc của mình. 

Tăng Phúc sinh năm 1993, quê Sóc Trăng được khán giả gọi là “Hoàng tử tình ca của Đà Lạt”, với nhiều bài hit: Đừng chờ anh nữa, Tìm nhau không, Chỉ là không cùng nhau, Trả người về tự do…

Trích đoạn MV 'Tình đầu'

Mỹ Loan

" alt="Tăng Phúc ra MV đúng 'bão' SEA Games 31" width="90" height="59"/>

Tăng Phúc ra MV đúng 'bão' SEA Games 31

{keywords}Bà Phạm Thị Hương Giang, Phụ trách Phát triển kinh doanh của Napas cho hay, dư địa phát triển thanh toán không dùng tiền mặt rất lớn.

Phát biểu tại sự kiện Không dùng tiền mặt năm 2022 và “Tọa đàm mở về chính sách, giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt” ngày 21/7/2022, bà Phạm Thị Hương Giang, Phụ trách Phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) cho hay, dư địa phát triển thanh toán không dùng tiền mặt rất lớn.

Đại diện Napas đã nêu ra dư địa và các tiềm năng sẵn có về chính sách, hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để Việt Nam triển khai tốt các giải pháp thanh toán không tiền mặt. Đồng thời, đưa ra các dịch vụ thanh toán hiện đại và tối ưu nhất cho người dân như thẻ chip NAPAS, thanh toán bằng mã VietQR, thanh toán di động (mobile Payment), thanh toán bằng phụ kiện đeo tay…

Theo ghi nhận từ hệ thống của Napas, trong 6 tháng đầu năm 2022, giao dịch qua hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng 94% về số lượng và 114,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó các hình thức thanh toán qua hệ thống điện tử liên ngân hàng, thanh toán thẻ chip, thanh toán trên internet; thanh toán qua di động, thanh toán qua mã QR và số lượng ví điện tử được kích hoạt... đều có sự tăng trưởng đáng kể.

Thống kê của Ngân hàng Nhà nước chỉ ra rằng, có 66% tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng  (tương ứng khoảng 3,4 triệu  tài khoản). Tính đến hết năm 2021, Việt Nam đã có 120 triệu thẻ ngân hàng và có 3 tổ chức được cấp phép triển khai thí điểm Mobile Money.

Mobile Money cũng đạt hơn 1 triệu tài khoản, trong đó 60% tài khoản được mở tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

“Để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ thanh toán không tiền mặt cho doanh nghiệp và người dân, Napas đã phối hợp các ngân hàng phát hành thẻ chip nội địa theo tiêu chuẩn mới do Ngân hàng Nhà nước ban hành. Đến nay, thị trường đã có bộ sản phẩm thẻ chip nội địa đầy đủ nhất gồm thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước, thẻ đa ứng dụng.

Thời gian qua, Napas đã nỗ lực hỗ trợ các ngân hàng thúc đẩy chuyển đổi thẻ chip cho người dân, đồng thời, mở rộng các tính năng, tiện ích giúp tăng trải nghiệm thanh toán nhanh, an toàn chỉ bằng 1 thao tác chạm thẻ của người dùng. Cụ thể, người dùng chỉ cần 1 chạm là có thể thanh toán khi tiêu dùng tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn, du lịch hay thanh toán trong giao thông khi đi xe buýt điện Vinbus tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh...

Bên cạnh các giải pháp công nghệ, Napas đã phối hợp với các ngân hàng, đối tác liên tục triển khai các chương trình ưu đãi, khuyến khích thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân”, bà Phạm Thị Hương Giang nói.

Sự kiện Không dùng tiền mặt năm 2022 là năm thứ 3 được tổ chức với kỳ vọng sẽ thu được nhiều kết quả ấn tượng thông qua các chuỗi hoạt động để tuyên truyền, quảng bá về thanh toán không tiền mặt tại các điểm bán hàng, thanh toán điện tử, dịch vụ trung gian thanh toán.

Napas đang kỳ vọng sẽ góp phần tích cực cho hoạt động thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp; kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng GRDP của thành phố Hà Nội, từng bước thay đổi thói quen, hành vi mua sắm của người tiêu dùng theo hướng văn minh, hiện đại; đẩy nhanh tiến trình không sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế để hướng đến một xã hội không dùng tiền mặt, chống thất thu thuế.

Thái Khang 

Xu hướng chấp nhận mọi thanh toán không tiền mặt tại quầy thanh toán bắt đầu tăng mạnh

Xu hướng chấp nhận mọi thanh toán không tiền mặt tại quầy thanh toán bắt đầu tăng mạnh

Khách hàng Việt Nam dễ tiếp nhận các hình thức thanh toán hiện đại, trong khi doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng giải pháp thanh toán toàn diện để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

" alt="66% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng" width="90" height="59"/>

66% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng

{keywords}
Ảnh: Reuters

Việt Nam là một trong những ngoại lệ lớn nhất của giáo dục: Về cơ bản đây chỉ là một quốc gia thu nhập thấp nhưng kết quả các bài kiểm tra học thuật quốc tế lại đạt cấp độ tương đương với các quốc gia giàu có trên thế giới.

Có một mối quan hệ tích cực rõ ràng giữa sức mạnh kinh tế của một quốc gia với thành tích học thuật của học sinh quốc gia đó.

Nhưng Việt Nam với GDP bình quân trên đầu người chỉ bằng một phần nhỏ của Mỹ lại thể hiện tốt hơn đáng kể những gì mà bạn có thể kỳ vọng ở một quốc gia có chỉ số GDP ở con số đó, và không ai thực sự biết tại sao.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét 2 bài kiểm tra quốc tế với nỗ lực muốn hiểu về “hiệu ứng Việt Nam”. Một là bài kiểm tra TIMMS, trong đó Việt Nam hầu như là làm tốt hơn các quốc gia khác có chỉ số GDP tương đương. Xem biểu đồ bên dưới:

{keywords}

Một nghiên cứu năm 2014 của Abhijeet Singh về kết quả TIMMS phát hiện ra rằng lợi thế của Việt Nam bắt đầu từ sớm – trẻ em Việt Nam thể hiện tốt hơn một chút so với trẻ em các quốc gia đang phát triển khác ngay từ lúc 5 tuổi, và khoảng cách này tăng lên mỗi năm. 

Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng “một năm học ở trường tiểu học Việt Nam “hiệu quả” hơn đáng kể một năm học ở Peru hay Ấn Độ” – Lee Crawfurd viết trên một blog về Nghiên cứu Cải thiện Hệ thống Giáo dục. “Câu hỏi mà nghiên cứu này đặt ra – và kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy – là: “Tại sao trường học ở một số nước này lại tốt hơn ở một số nước kia?”

Hiện tại, một nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu Suhas D. Parandekar và Elisabeth K. Sedmik tới từ Ngân hàng Thế giới đang cố gắng trả lời câu hỏi này. Họ đã nghiên cứu Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (PISA), sử dụng điểm số từ năm 2012.

Bảy quốc gia phát triển hơn Việt Nam tham gia vào PISA và với 4,098 USD, Việt Nam có chỉ số GDP đầu người thấp nhất trong số đó. Tuy nhiên, Việt Nam lại đạt điểm số cao hơn các quốc gia phát triển khác. Dưới đây là biểu đồ điểm Toán so với GDP đầu người:

{keywords}

Điểm số của Việt Nam cao hơn cả Phần Lan và Thụy Sỹ, vượt xa Colombia hay Peru.

Với môn Toán, điểm số của Việt Nam cao hơn điểm số trung bình của 7 nước thu nhập thấp khác 128 điểm. 70 điểm trong môn Toán là tương đương với mức độ “thành thạo hoàn toàn” – ngang bằng với khoảng 2 năm học ở một quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế điển hình. Điều đó có nghĩa là có một sự chênh lệch gần 3 năm về trình độ giáo dục của Việt Nam và các nước đang phát triển khác tham gia PISA.

Điều gì đang diễn ra?

Các nhà nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đã sử dụng dữ liệu PISA – trong đó có các câu hỏi về hoàn cảnh của học sinh, kinh nghiệm học tập và hệ thống trường học – để xem điều gì ở Việt Nam giúp học sinh của họ thể hiện tốt hơn nhiều so với sự giàu có của họ. Họ phát hiện ra rằng sự đầu tư vào giáo dục và “sự khác biệt về văn hóa” có thể giải thích được một nửa sự khác biệt về điểm.

Nhìn chung, học sinh Việt Nam tập trung hơn và coi chuyện học hành nghiêm túc hơn. Các em ít khi đi học muộn, ít khi nghỉ học không phép và ít khi bỏ học. Các em dành thời gian cho việc học ngoài giờ lên lớp nhiều hơn các quốc gia đang phát triển khác khoảng 3 giờ trở lên. Học sinh Việt Nam cũng ít khi lo lắng về môn Toán, và tự tin hơn về cách mà các em sẽ dùng đến nó trong tương lai.

Phụ huynh Việt Nam can thiệp vào việc học hành của con cái nhiều hơn, đóng góp hoặc gây quỹ cho nhà trường nhiều hơn. Về mặt cấu trúc, hệ thống giáo dục Việt Nam tập trung hơn. Các giáo viên ít tự chủ hơn – hiệu suất làm việc của họ bị giám sát nhiều hơn, và coi trọng thành tích học tập của học sinh hơn ở các nước đang phát triển khác.

Nhưng quan trọng là Việt Nam dường như đầu tư vào giáo dục nhiều hơn các nước kia, đặc biệt là trong điều kiện GDP thấp hơn. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam kém hơn 7 quốc gia kia, phụ huynh có trình độ học vấn thấp hơn, trường học ở các thành phố ít hơn trường học ở nông thôn và các thị trấn nhỏ - những đặc điểm không có lợi cho một hệ thống giáo dục tốt.

Mặc dù có những bất lợi về mặt kinh tế, song chất lượng cơ sở hạ tầng của trường học Việt Nam thì tốt hơn, các nguồn lực giáo dục của trường cũng vậy. Mặc dù có ít máy vi tính hơn, nhưng chúng thường có kết nối Internet – điều mà các nhà nghiên cứu giải thích là bằng chứng của sự đầu tư ngày một tăng của Việt Nam cho trường học. Việc tiếp cận với giáo dục sớm ở Việt Nam dường như cũng nhiều hơn, khi học sinh nước này tới trường mầm non nhiều hơn 7 nước đang phát triển kia.

Tất nhiên, những yếu tố này chỉ ảnh hưởng tới một nửa khoảng cách về thành tích. Nửa còn lại của “hiện tượng Việt Nam” vẫn còn là một bí mật. Nhưng kết quả này là điềm lành cho giáo dục và nghiên cứu về kinh tế, bởi vì chúng ta đã có một ý tưởng tốt hơn về những gì có thể khiến một đất nước tương đối nghèo có thể làm tốt như một đất nước giàu có.

  • Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
" alt="Giải mã bí mật 'hiện tượng giáo dục Việt Nam'" width="90" height="59"/>

Giải mã bí mật 'hiện tượng giáo dục Việt Nam'