Cặp đôi QTV - Kim Joon Shin thực sự đã quá quen thuộc với fan hâm mộ Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam. Ngày hôm nay 7/3/2016 cũng chính là ngày Quả Tạ Vàng bước sang tuổi 30. Gần 6 năm gắn bó với Đấu Trường Công Lý,átcakhúcNetnàycóemdànhtặngsinhnhậttuổicủsao việt Quả Tạ Vàng đã đem đến rất nhiều nguồn cảm hứng, là thần tượng của biết bao bạn trẻ đam mê thể thao điện tử Việt Nam.
Kim Joon Shin hát ca khúc 'Net này có em' dành tặng sinh nhật tuổi 30 của QTV
Cặp đôi QTV - Kim Joon Shin thực sự đã quá quen thuộc với fan hâm mộLiên Minh Huyền ThoạiViệt Nam. Nsao việtsao việt、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
2025-01-16 22:48
-
Diễn đàn do Trung tâm Phát triển bền vững chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cùng Câu lạc bộ Giáo dục mới phối hợp tổ chức ngày 17/8 với sự tham gia của nhiều chuyên gia giáo dục cũng như các phụ huynh.
Đại biểu tham dự Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới sáng 17/8. Ảnh: Thanh Hùng. Học toán "chậm tiến", học văn "thuộc lòng"
Tại đây, nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về thực tiễn và băn khoăn với chương trình học hiện hành.
Bà Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho rằng điều mà bà trăn trở và tâm đắc nhất là làm thế nào để phát huy sự sáng tạo của học sinh trong việc học môn Ngữ văn.
“Cái khổ của học sinh là cảm giác là cứ phải làm theo mẫu, phải thuộc tất cả các bài văn trong sách giáo khoa để đi thi. Học cứ như tra tấn bởi phải học thuộc lòng. Một thời gian dài, trong các kỳ thi tốt nghiệp, thậm chí là tất cả những kiểm tra ở trên lớp như kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết hay cuối kỳ đều yêu cầu học sinh phân tích, bình phẩm các tác phẩm đã được học trong nhà trường. Cũng vì thế, cách học môn Văn của rất nhiều học sinh chỉ là học thuộc như tụng kinh và ghi chép. Và phương pháp dạy học của các giáo viên là thuyết giảng và đọc chép”.
Theo bà Lương việc học làm hạn chế sự sáng tạo của học sinh chính là nguyên nhân gây nên sự chán nản trong học tập đối với các em.
“Việc thi cử, kiểm tra, đánh giá như thế nào sẽ quy định việc dạy học như thế. Mục tiêu của chúng ta lâu nay đề ra là đào tạo nên những con người năng động, tích cực sáng tạo nhưng không thực hiện được. Bởi nói thì hay nhưng thi cử không đổi mới thì vẫn dẫm chân tại chỗ”, bà Lương nói.
Bà Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Bà Lương lấy dẫn chứng việc không ít giáo viên thường đưa ra những đoạn văn xuôi trong tác phẩm của một số tác giả nổi tiếng bị thiếu dấu và yêu cầu học sinh điền lại chính xác.
“Mục đích để đánh giá khả năng hiểu của học sinh nhưng điều này khiến học sinh không được thoải mái và gò bó bởi phải học thuộc, băn khoăn liệu không biết chỗ này đoạn kia, tác giả dùng dấu/dấu câu gì”. Thay vào đó, theo bà Lương, giáo viên hoàn toàn có thể thoát khỏi việc bám các bài thơ của các tác giả bằng một đoạn văn bất kỳ và học sinh chỉ cần chú ý ở ngữ nghĩa.
Hoặc có người thì động cơ tốt là muốn học sinh sáng tạo, không máy móc nhưng lại ra đề mà học sinh sẽ không thể sáng tạo gì được ngoài nói dối.
“Em ra công viên chơi, em gặp một người cựu chiến binh trong kháng chiến chống Pháp. Hãy đóng vai người đồng đội cũ để trò chuyện về chiến trường năm xưa. Một học sinh lớp 6 chưa đủ “già” và cũng không thể có trải nghiệm đó để làm bài tốt được”, bà Lương dẫn chứng.
Phụ huynh Nguyễn Thị Diễm Hà. Chị Nguyễn Thị Diễm Hà, một phụ huynh đến từ Hải Dương bày tỏ băn khoăn và tò mò về tính ưu việt của chương trình mới so với chương trình hiện hành.
Bởi chị chia sẻ con mình từng học tiểu học và trung học ở Anh. Ở bên đó, con được đánh giá là “siêu” về Toán học của trường, thậm chí năm lớp 6 còn vào trong đội tuyển học sinh giỏi Toán. Nhưng khi trở về Việt Nam, chị cho con học trường công, thì ngay trong năm học lớp 7 thì thầy cô không dám lấy điểm vì điểm của con quá tệ.
“Đến nỗi, cô giáo nói với tôi nếu như không cho con học lại từ lớp 6 thì khả năng bị đúp là rất cao. Tôi không hiểu tại sao lại lệch nhau như thế”, chị Hà kể và mong đợi sự khác biệt có thể đến từ chương trình phổ thông mới.
Chị cũng thử mời một thầy giáo dạy kèm con riêng thì sau một vài buổi thầy cũng lắc đầu nói con không làm được bài tập.
Về điều này, PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thành viên Ban phát triển Chương trình môn Toán mới cho hay hệ thống giáo dục của các nước có những chuẩn khác nhau nên có nhiều học sinh khi học ở nước ngoài về Việt Nam thì bị lệch pha. Do đó để đáp ứng được chương trình mới thì học sinh cũng cần phải được bổ sung kiến thức bằng cách này hoặc cách khác để bắt nhịp.
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thành viên Ban phát triển Chương trình môn Toán mới Cần cải tiến kiểm tra, đánh giá
Tuy nhiên, nói về chương trình môn Toán mới, ông Đạt khẳng định từ tháng 1/2017 cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký quyết định ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới thì ông cũng như các thành viên khác của Ban phát triển chương trình "học rất nhiều ở nước ngoài".
“Khác hẳn với thời chúng tôi làm chương trình SGK năm 2000. Chương trình SGK năm 2000, tôi đi 12 sứ quán chỉ lấy được 1 bộ của Singapore để học hỏi nhưng hiện nay trong tay chúng tôi không dưới 50 bản chương trình SGK từ các nước. Nhưng Việt Nam là Việt Nam, chưa bao giờ là chương trình Cambridge, chương trình của NewZealand hay Singapore…”, ông Đạt cho hay.
Ông Đạt cho rằng cần cải tiến trong khâu đánh giá học sinh. Bởi nếu không thì những thứ đổi mới hiện nay đều trở nên vô nghĩa.
ThS Lê Mai Hương, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường TH, THCS, THPT Thực nghiệm cho rằng để vận hành chương trình phổ thông mới và đánh giá được học sinh hiệu quả thì cần chú trọng nhất việc đào tạo giáo viên.
“Chúng ta nói học sinh là trung tâm. Tuy nhiên, ở thời điểm này giáo viên là những người cần quan tâm trước. Bởi khi giáo viên không hiểu rõ về chương trình và không tạo ra được cơ hội để họ phát huy khả năng thì họ sẽ không giúp được học sinh. Các giáo viên của trường chúng tôi sau khi được đi tập huấn, được nhà trường tiếp tục mời thêm chuyên gia về tập huấn 2 ngày nữa cho từng môn học. Nhưng đến bây giờ các giáo viên cho rằng vẫn thiếu và xin trong suốt năm học này được có thêm các lớp do các chuyên gia hỗ trợ thêm”, bà Hương nói.
PGS. TS Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới. PGS. TS Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới chia sẻ:
Băn khoăn nhiều nhất của các thầy cô là đổi mới phương pháp dạy học như thế nào trong điều kiện sĩ số học sinh đông và thói quen của giáo viên xưa nay. Chúng tôi cũng quan niệm kiểm tra, đánh giá cũng giống như bánh lái của một con tàu. Do đó sắp tới nếu như chúng ta không đổi mới trong kiểm tra, đánh giá thì ý tưởng đổi mới chương trình, SGK không có ý nghĩa nhiều.
Sắp tới chắc rằng kỳ thi THPT quốc gia- được coi là chốt chặn cuối cùng của chương trình giáo dục phổ thông phải đổi mới. Nếu như chốt chặn cuối cùng này không đổi mới thì việc dạy học trong các nhà trường chắc cũng chẳng có thay đổi gì”.
Ông Hùng cho hay, lộ trình đến tháng 9 năm 2020 thì toàn quốc sẽ đưa SGK lớp 1 mới vào các nhà trường theo hình thức cuốn chiếu vào các lớp cao hơn. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang trong quá trình hoàn tất thẩm định SGK lớp 1 và đến ngày 30/9 tới đây sẽ kết thúc thời gian thẩm định này.
Ông Hùng cũng đưa ra dự đoán, SGK mới sắp tới sẽ có giá cao hơn SGK hiện hành.
Thanh Hùng
Học sinh giỏi quốc gia suýt trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0
- Trong 58 bài thi bị điểm 0 trước phúc khảo ở Tây Ninh có tới 3 bài thi của em Lê Quang Kỳ. Kỳ là học sinh giỏi quốc gia, cũng là học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp ở trường chuyên trước phúc khảo vì điểm 0.
" width="175" height="115" alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" />Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến
2025-01-16 22:15
-
Cuộc sống hiện tại của hoa hậu Hải Dương ra sao?
2025-01-16 22:07
-
Ngày 21/08, Công ty PPC An Thịnh Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược cùng Wyndham -tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu thế giới.
PPCAT hiện là Chủ đầu tư của Tổ hợp Hotel &Condotel Cao tầng và Quy mô nhất Đà Nẵng - Wyndham Soleil Đà Nẵng.
Thỏa thuận này mở ra một thời kỳ hợp tác mới, một bước đi đột phá giữa PPCAT với Wyndham - thương hiệu quản lý khách sạn hàng đầu thế giới
Theo thoả thuận này, Wyndham sẽ tham gia quản lý hệ thống khách sạn và căn hộ khách sạn tại Tổ hợp Soleil Đà Nẵng, khi vận hành sẽ có tên là Wyndham Soleil Đà Nẵng.
Toạ lạc tại thành phố Đà Nẵng, dự án Soleil Đà Nẵng được quy hoạch trên diện tích 2,2 ha ngay tại trung tâm thành phố:
- Phía Bắc: Giáp đường Morrison
- Phía Tây: Giáp đường Hồ Nghinh
- Phía Nam: Giáp đường Phạm Văn Đồng
- Phía Đông: Giáp đường Võ Nguyên Giáp.
Đặc biệt, đối diện là Công viên Biển Đông xanh mát, nơi diễn ra các sự kiện lớn của thành phố và cách bãi tắm Phạm Văn Đồng chưa đầy 100m. Với mặt tiền ven biển Đông thơ mộng, Soleil Đà Nẵng hứa hẹn sẽ trở thành nét chấm phá đặc sắc của cảnh quan kiến trúc thành phố, đồng thời tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch và các nhà đầu tư.
Là một khu tổ hợp gồm 01 khách sạn và các tòa căn hộ khách sạn Condotel cao cấp đạt tiêu chuẩn 5 sao cùng một trung tâm thương mại tiện nghi, cao cấp, Wyndham Soleil Đà Nẵng khi hoàn thành sẽ là tâm điểm mới của thành phố trung tâm miền Trung. .
Dự án Soleil Đà Nẵng xây dựng trên 2,2 ha gồm 04 toà nhà (03 tòa Condotel và 01 Hotel) cao từ 50 đến 57 tầng. Đây là dự án cao nhất Đà Nẵng, dự kiến hơn 2000 căn hộ từ studio đến 03 phòng ngủ, ngoài ra còn có các căn penthouse thông tầng đẳng cấp. Soleil Đà Nẵng có thiết kế độc đáo tạo hình sóng biển, các căn đều có ban công đẹp, cầu nối giữa 03 tháp với nhau tạo nên sự vững chãi. Với thiết kế bể bơi tràn trên tầng cao nhất sẽ đem lại một trải nghiệm dịch vụ đẳng cấp cho khách lưu trú và tham quan.
Trong lễ trao giải bất động sản Vietnam Property Awards được diễn ra tại TP. HCM đầu tháng 6/2016, PPC An Thịnh đã vinh hạnh nhận về 2 giải thưởng “Best Architecture Design” và “Best Condo Development” cho Soleil Đà Nẵng. Đây không chỉ là niềm tự hào của riêng tập thể công ty cho những đầu tư của mình, đây còn là niềm vinh hạnh dành cho Đà Nẵng, thành phố đáng sống nhất Việt Nam với công trình được ví như “Biểu tượng mới” của thành phố trung tâm miền Trung sau này.
Tập đoàn Wyndham nổi tiếng là “Đơn vị hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực Quản lý khách sạn, nhượng quyền thương mại, phát triển và trao đổi Sở hữu kỳ nghỉ”.
Wyndham là tập đoàn khách sạn lớn nhất thế giới, có định hướng mở rộng và phát triển trên tất cả các châu lục. Tập đoàn Wyndham có các tiêu chuẩn cao về sản phẩm và dịch vụ, trong khi vẫn cân bằng giữa chi phí vận hành và lợi nhuận của chủ đầu tư.
Ông Barry Robinson – CEO Tập đoàn Wyndham
Việc PPC An Thịnh bắt tay Wyndham hứa hẹn sẽ mang lại làn gió mới cho ngành du lịch Việt Nam. Đây là cơ sở vững chắc cho các chủ sở hữu tin tưởng, ủy thác vận hành căn hộ của mình cho tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới Wyndham.
Tấn Tài
" width="175" height="115" alt="PPC An Thịnh Việt Nam ‘bắt tay’ chiến lược với Wyndham" />PPC An Thịnh Việt Nam ‘bắt tay’ chiến lược với Wyndham
2025-01-16 21:51
Thấy các chị hàng ngày, hàng tuần vẫn được về xem bố mẹ thế nào, mạnh khỏe hay đau ốm ra sao, được ăn bữa cơm mẹ nấu, được ngồi nói chuyện với cả gia đình… em cũng thèm được như thế. Gần một năm đầu tiên sau khi kết hôn, vợ chồng em vẫn kế hoạch để phấn đấu công việc, gom thêm chút tài chính, có một khoản để ra rồi mới dám nghĩ đến sinh con.
Lúc ấy, chồng em vẫn vài tháng lại đưa em về ngoại. Khi đi bọn em có xin phép, từ tối hôm trước ăn cơm là đã nói với ông bà: "Mai vợ chồng con không ăn cơm nhà, chúng con định về thăm bên ngoại ạ".
Nhưng thật chưa lần nào tụi em nói về ngoại mà mặt mẹ chồng em vui, có lần bà còn lầm bầm "con gái đi lấy chồng là người của nhà chồng, về ngoại lắm thế"…
Biết mẹ khó chịu nên vợ chồng em không dám về ngoại nhiều, vài tháng mới đi một lần, vì mỗi lần em đi là đi cả ngày, nhà chồng không có ai cơm nước.
Đến lúc em có bầu, rồi bầu to thì không về được với bố mẹ vì đường xa xôi mà vợ chồng em không có ô tô riêng, đi xe khách vất vả. Ban đầu em có ý định khi sinh con sẽ về nhà ngoại chừng 1 tháng ở cữ để ông bà chăm cho, nhưng mẹ chồng em bảo chả có ai đang sống ở thành phố lại về quê đi đẻ. Cứ đẻ ở đây rồi ở cữ nhà chồng chăm, con đầy tháng tính sau.
Bà nói vậy vì sợ mang tiếng không chăm được cháu nội lại đá bóng sang ông bà ngoại, nhưng tháng đầu tiên sau khi sinh con, em ở nhà chồng rất cực. Cả ngày chồng em đi làm là ông bà không vào phòng xem cháu, chỉ đến tối anh ấy về bà mới đảo sang một lát hỏi cho có lệ thôi.
Tất tật mọi việc liên quan đến bé, từ cho ăn, thay bỉm, tắm bé, đến giặt đồ cho mẹ và bé, ông bà đều để tự em làm. Tối con quấy khóc cũng tự hai vợ chồng dỗ. Tháng đầu ở nhà chồng em gần như trầm cảm khi chỉ quanh quẩn với con, có đúng việc nấu cơm cho cả nhà là được miễn. Mẹ cũng không chuẩn bị đồ ăn riêng của bà đẻ cho em, nhà chồng ăn gì em ăn nấy, tới bữa ông bà gọi xuống ngồi ăn cùng cả nhà, em ăn cả canh dưa, ăn cả lòng xào, vì nếu kiêng thì chẳng còn gì trên mâm cơm mà gắp.
Em đã vượt qua được hết, vì cứ nghĩ cố gắng tháng đầu tiên này thôi, con cứng cáp hơn em được về với bố mẹ rồi. Nhưng qua ngày con đầy tháng, vợ chồng em chuẩn bị cho con về ngoại, thấy tụi em chuẩn bị kỹ càng đồ đạc lỉnh kỉnh thì bà nội bắt đầu hỏi "thế hai đứa định cho con đi chơi bao lâu?". Em bảo "đằng nào con cũng đang nghỉ không đi làm, nên tính cho cháu về chơi với ông bà một tháng...".
Em nói chưa dứt câu bà đã cắt lời, bảo con còn non như thế mà tha lôi đi đâu, lại đang dịch dã thế này. Chồng em bảo anh đã nhờ xe riêng của nhà một anh bạn, không đi chung với ai hết, cứ tuân thủ 5K mà về với ông bà là an toàn thôi, cháu được một tháng rồi cũng nên đưa về cho ông bà ngoại gặp.
Tưởng chồng em giải thích vậy thì bà yên tâm, ngờ đâu bà lại giận hơn, chửi chồng em là "nên hay không lại do mày quyết à. Con nhà người ta đi đâu phải xin phép, bố mẹ đồng ý cho đi mới được đi, đây không nói một câu giờ hỏi đến thì bảo đi cả tháng, ngữ này to quá rồi".
Mẹ chồng em nói thế là chửi em có phải không ạ? Nhưng con em mà, em muốn đưa con đi đâu thăm ai là việc của vợ chồng em, sao lại phải xin phép ông bà, ông bà cho đi mới được đi?
Còn chuyện thông báo con đầy tháng em sẽ về ngoại là em đã thông báo trước với ông bà rồi. Xưa giờ em cứ nín nhịn vì nghĩ cho bố mẹ chồng vui lòng, nhà cửa ấm êm, nhưng mẹ chồng em thế này có phải thái quá rồi không ạ?
Theo Dân Trí
Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh
Nay anh gọi điện cho tôi nói mẹ anh bắt tôi quay về, nếu không về thì sẽ cho người sang mang con tôi về và bắt chúng tôi ly dị.
" alt="'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi!'" width="90" height="59"/>'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi!'
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Đáp án chính thức môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM năm 2022
- Hoa hậu Ý Nhi: 'Tôi và bạn trai thường gọi điện động viên nhau khi yêu xa'
- Hà Anh, Ngọc Châu gợi cảm bên Thảo Nhi Lê làm giám khảo đêm diễn thời trang
- Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- Lộ diện vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất thế giới, đe dọa 26 tỷ hồ sơ người dùng
- ‘Hoàng tử Thái Lan’ Mario Maurer, nam thần tuổi Thìn vạn người mê
- Bí quyết cho làn da sáng mịn
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’