Nhận định

Cô gái ngã tụt xuống sàn vì màn cầu hôn bất ngờ của bạn trai

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-16 21:41:06 我要评论(0)

Cô gái sexy luống cuống ngã tụt xuống sàn vì quá bất ngờ trước màn cầu hôn của bạn trai trước hàng nmu vs arsenalmu vs arsenal、、

Cô gái sexy luống cuống ngã tụt xuống sàn vì quá bất ngờ trước màn cầu hôn của bạn trai trước hàng nghìn người và đèn nhạc sân khấu.

Tuy nhiên,ôgáingãtụtxuốngsànvìmàncầuhônbấtngờcủabạmu vs arsenal cô gái không gặp chấn thương và đã trở lại sân khấu để nhận lời cầu hôn của bạn trai.


cPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo On, vài giờ trước khi mất, Lâm Thông có triệu chứng khó thở. Ông được gia đình nhanh chóng chuyển vào bệnh viện cấp cứu song không qua khỏi. Phía bác sĩ chẩn đoán nam diễn viên suy tim dẫn đến cơ quan hô hấp khó khăn. Ông qua đời trong vòng tay của người thân, gia đình. 

{keywords}
Tài tử Lâm Thông mất ở tuổi 76 vì bệnh tim. 

"Đây là sự mất mát lớn đối với giới giải trí. Ông ra đi nhưng đã kịp để lại những tác phẩm sống mãi với thời gian", trang tin viết. Các nghệ sĩ, giới làm phim cũng không khỏi bàng hoàng trước thông tin Lâm Thông qua đời. Các đồng nghiệp như Nhậm Đạt Hoa, Lương Triều Vỹ... đăng tải bài viết tưởng niệm trên trang cá nhân. Trong ký ức của nhiều người, tài tử gạo cội là một nghệ sĩ giỏi nghề và có đạo đức tốt, được nhiều thế hệ đàn em kính phục. 

Theo nguyện vọng từ nam diễn viên, linh cữu của ông sẽ được chuyển về quê an táng. Do dịch bệnh, gia đình tài tử Lâm Thông dự định tổ chức lễ tang nhỏ gọn. 

{keywords}
Nam diễn viên quen thuộc với dạng vai phản diện trên màn ảnh Hong Kong. 

Lâm Thông sinh năm 1945, gia nhập làng giải trí Hong Kong ở tuổi 20. Trong giai đoạn đỉnh cao của sự nghiệp, ông từng tham gia nhiều dự án phim lớn với các tên tuổi như Châu Nhuận Phát, Lương Triều Vỹ, Lưu Đức Hoa, Nhậm Đạt Hoa...  Ông tham gia hơn 100 tác phẩm điện ảnh lẫn truyền hình như: Anh hùng bản sắc, Hiệp khách hành, Lục tiểu phụng, Giang hồ tình...Bên cạnh vai trò diễn xuất, ông còn được đánh giá là đạo diễn giỏi.

Clip tưởng niệm diễn viên Lâm Thông

Thúy Ngọc

Diễn viên Lý Hương Cầm qua đời ở tuổi 88

Diễn viên Lý Hương Cầm qua đời ở tuổi 88

Diễn viên gạo cội Lý Hương Cầm qua đời tại nhà riêng sau thời gian dài chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 88 tuổi. 

" alt="Tài tử 'Lục Tiểu Phụng' đột ngột qua đời ở tuổi 76" width="90" height="59"/>

Tài tử 'Lục Tiểu Phụng' đột ngột qua đời ở tuổi 76

Dùng thẻ tín dụng đóng phí bảo hiểm được hưởng nhiều ưu đãi. Ảnh: The Times.

Thẻ tín dụng hoàn tiền không chỉ giúp chủ thẻ quản lý chi tiêu một cách hiệu quả mà còn mang lại những lợi ích tài chính đáng kể.

Đặc biệt, trong việc chi trả các khoản phí bảo hiểm, việc lựa chọn thanh toán bằng thẻ tín dụng sẽ giúp chủ thẻ tiết kiệm đáng kể chi phí nhờ các ưu đãi thanh toán và hoàn tiền của thẻ.

Chị Phương Anh (35 tuổi, Hà Nội) đang có 2 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với mức phí gần 50 triệu đồng/năm. Vị khách hàng này cho biết luôn dùng thẻ tín dụng để thanh toán các chi phí bảo hiểm.

“Loại thẻ tín dụng tôi đang dùng không giới hạn số tiền hoàn. Sau khi đóng phí bảo hiểm, tiền hoàn sẽ được trả vào cuối tháng, dưới hình thức cộng trực tiếp vào hạn mức thẻ”, chị Phương Anh chia sẻ.

Tương tự, Trần Minh (27 tuổi, TP.HCM) cũng đang sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán chi phí bảo hiểm nhân thọ. Theo Minh, ngoài ưu đãi hoàn tiền, dùng thẻ tín dụng đóng bảo hiểm còn giúp anh thanh toán được chi phí ngay cả khi chưa xoay đủ tiền, duy trì hiệu lực hợp đồng mà không bị gián đoạn.

Dòng thẻ tín dụng của Minh còn cho phép tích lũy điểm thưởng khi thanh toán, có thể quy đổi thành nhiều ưu đãi.

Với các ưu đãi ngân hàng áp dụng cho các dòng thẻ tín dụng hiện nay, việc thanh toán phí bảo hiểm qua thẻ có thể giúp chủ thẻ tiếp kiệm bình quân 1-5% phí hàng năm.

Một số dòng thẻ tín dụng với nhiều ưu đãi thanh toán hóa đơn, phí bảo hiểm hiện nay là HDBank Priority với một số ưu đãi nổi bật như miễn lãi tối đa 55 ngày; hoàn tiền lên tới 9,6 triệu đồng/năm.

Trong đó, riêng với chi phí đóng bảo hiểm có thể hoàn tiền 0,5%, tối đa 500.000 đồng/tháng, và nhận thêm bảo hiểm du lịch toàn cầu giá trị lên đến 12 tỷ đồng.

Ngoài ra, chủ thẻ HDBank còn được miễn phí phí thường niên năm đầu tiên với giá trị 1,9 triệu đồng; giảm đến 20% chi phí đặt phòng, ăn uống hoặc tham gia dịch vụ giải trí; giảm 57% khi chơi golf và mua hàng trả góp lãi suất 0% tại các đối tác liên kết của HDBank. Hạn mức tín dụng của dòng thẻ này là 100 triệu cho tới 10 tỷ đồng.

Tương tự, HSBC cũng có dòng thẻ tín dụng Visa Platinum với nhiều ưu đãi về thanh toán hóa đơn, phí dịch vụ. Hiện dòng thẻ này được hoàn tiền không giới hạn 1%/tháng, và không yêu cầu thanh toán phí bảo hiểm chính chủ. Điều kiện mở thẻ là khách hàng phải có thu nhập tối thiểu 8 triệu đồng/tháng và phí thường niên của thẻ là 800.000 đồng/tháng.

Sacombank thì có dòng thẻ Visa Platinum với chương trình hoàn tiền 5%/tháng, tối đa 600.000 đồng/tháng. Dòng thẻ tín dụng này cũng không yêu cầu chính chủ của hợp đồng bảo hiểm đóng phí. Điều kiện mở thẻ là phải có thu nhập tối thiểu 15 triệu đồng/tháng, phí thường niên 599.000 đồng/năm.

Thẻ tín dụng VIB Online Plus 2in1 cũng đang có chính sách hoàn tiền tới 3%/tháng cho các thanh toán trực tuyến bao gồm đóng phí bảo hiểm (trừ hãng Prudential, Bảo Việt, BIC, PTI ), tối đa 600.000 đồng/tháng.

Tuy nhiên, ngân hàng có yêu cầu khách hàng phải là chính chủ của hợp đồng bảo hiểm, và không có nợ xấu trong vòng 2 năm gần nhất. Phí thường niên của dòng thẻ này là 599.000 đồng/năm.

Dòng thẻ tín dụng Visa Platinum của Eximbank cũng có chính sách hoàn tiền khi đóng bảo hiểm 5%/năm, tối đa 300.000 đồng/tháng. Với dòng thẻ này, nhà băng không yêu cầu là chính chủ của hợp đồng bảo hiểm đóng phí.

Tuy nhiên điều kiện mở thẻ cần có là thu nhập của chủ thẻ phải đạt tối thiểu 10 triệu đồng/tháng, hoặc đang có sổ tiết kiệm hoặc hợp đồng tiền gửi tại Eximbank. Phí thường niên của dòng thẻ này cũng khá cao so với mặt bằng chung, hiện ở mức 1,2 triệu đồng/năm.

Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znewsxây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.

" alt="Mẹo tiết kiệm cả triệu đồng tiền bảo hiểm mỗi năm bằng thẻ tín dụng" width="90" height="59"/>

Mẹo tiết kiệm cả triệu đồng tiền bảo hiểm mỗi năm bằng thẻ tín dụng

- Thông tin từ các trường ĐH tính đến ngày 10/5 cho thấy, tỷ lệ "chọi" ở các trường "top" giữa mùa tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay cao hơn năm 2010. Hồ sơ đăng ký dự thi vào Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Nông nghiệp Hà Nội tăng vọt.

Đang tạm dẫn đầu cả nước về số lượng hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) ĐH tính đến ngày 10/5 là Trường ĐH Công nghiệp Hà Nộivới 72.000 hồ sơ, tăng 19.000 bộ so với năm 2010 (53.000 bộ).

Trưởng phòng Đào tạo nhà trường Phạm Văn Bổng cho biết, năm nay, trường được tăng thêm 700 chỉ tiêu (chỉ tiêu năm 2010 là 8.000, tỷ lệ chọi là 1/6). Như vậy, chỉ tiêu tuyển mới năm nay là 8.700 và tỷ lệ "chọi" là 1/8.

Một trong những lý do thí sinh "đổ xô" vào Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, theo ông Bổng, điểm chuẩn vào trường ở những mùa tuyển sinh những năm trước chỉ ở mức trung bình, dao động trong khoảng từ 15-18 điểm.

Tuy nhiên, với 72.000 hồ sơ đăng ký dự thi vào trường, ông Bổng tính toán số đến thi chỉ đạt khoảng 70%.

Ở khu vực phía Bắc, đích nhắm kế tiếp của thí sinh là Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Theo thống kê của trường này thì lượt hồ sơ trường nhận năm nay tăng khoảng 8.000 bộ so với năm 2010.

Theo ông Trần Đức Viên - Hiệu trưởng nhà trường, với số lượng 51.000 hồ sơ đăng ký dự thi trong khi chỉ tiêu chỉ có 5.000, tỷ lệ "chọi" của trường năm nay là 1/10.

Điểm chuẩn vào Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội năm 2010 các khối như sau: Hệ ĐH khối A: 13 điểm; khối C,D là 14.5 điểm; hệ CĐ khối A: 10 điểm; khối B: 11 điểm.

Trong khi các trường "top" giữa có tỷ lệ chọi khá cao thì nhóm trường "top" đầu như ĐH Ngoại thương, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Học viện Ngân hàng có số lượng hồ sơ đăng ký dự thi không có nhiều biến động.

Bà Lê Thị Thu Thuỷ, trưởng Phòng Đào tạo ĐH Ngoại thươngcho hay, tổng số hồ sơ đăng ký dự thi vào cơ sở 1 là 8.700 bộ, tăng 200 bộ so với năm 2010, trong đó hồ sơ thi ĐH khối D nhỉnh hơn khối A. Do dó tỷ lệ "chọi" nhà trường tính toán là 1,35.

Ông Trần Mạnh Dũng, trưởng Phòng Đào tạo Học viện Ngân hàngcho biết, năm nay, số hồ sơ của Học viện không tăng mà giảm từ 16.000 bộ năm 2010 xuống 14.000 bộ. Chỉ tiêu tuyển mới vào trường năm nay vẫn ấn định là 2.300. Theo đó, năm nay, tỷ lệ chọi của trường giảm từ 7/1 xuống còn 6/1.

Dù lượng hồ sơ giảm nhưng ông Dũng cho rằng điều này không làm cho điểm chuẩn đầu vào trường giảm do thí sinh ĐKDT là những em có học lực khá, giỏi và rất tự tin.

Năm 2010, điểm chuẩn đầu vào của Học viện Ngân hàng là 21 điểm.

Số hồ sơ đăng ký dự thi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lại tăng gần 1.000 bộ với 16.000 hồ sơ. Chỉ tiêu tuyển mới là 5.800, tỷ lệ "chọi" của trường năm nay là 1/2,7 - tương đương năm 2010.

Tỷ lệ "chọi" vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dânnăm nay không tăng. Cụ thể, chỉ tiêu tuyển mới vào trường năm nay là 4.750 (chỉ tiêu năm 2010 là 4.000), lượng hồ sơ thu được cũng tăng từ 20.500 bộ lên 24.348 bộ. Theo đó, tỷ lệ "chọi" năm nay là 1/5,1.
TrườngĐH Mỏ - Địa chấtnăm nay nhận được 16.000 hồ sơ ĐKDT, giảm khoảng 2.000 hồ sơ so với năm trước, tỉ lệ “chọi” vào trường này ở bậc ĐH khoảng 1/4,5.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nộinhận được khoảng gần 17.000 hồ sơ ĐKDT, trong khi đó chỉ tiêu vào trường là 2.700. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường năm nay vào khoảng 1/62.

ĐH Thái Nguyênnăm nay nhận được 64.000 hồ sơ ĐKDT, tương đương với năm trước. Chỉ tiêu vào trường năm nay là 9.700. Như vậy, tỷ lệ "chọi" của trường sẽ là 1/6.6.

Học viện Tài chính, năm nay nhận được khoảng 16.000 hồ sơ ĐKDT, trong khi đó chỉ tiêu được giao là 3.080. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường sẽ là 1/5,4.

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộicó khoảng 18.965 hồ sơ ĐKDT trên tổng số 3.000 chỉ tiêu. Tỷ lệ “chọi” vào trường sẽ là 1/6,3.

Trường ĐH Giao thông Vận tảicó 18.000 hồ sơ, giảm 1.000 hồ sơ so với năm trước, trong khi đó chỉ tiêu vào trường là 4.000. Như vậy tỷ lệ “chọi” vào trường sẽ là là 1/4,5. Trường xây dựng theo điểm trúng tuyển chung vào trường.

Phó Hiệu trưởng Phạm Duy Hòa cho biết, Trường ĐH Xây dựngnăm nay nhận được 12.447 hồ sơ, (giảm so với năm trước 6.000 hồ sơ)/ 2.800 chỉ tiêu. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường sẽ là 1/4,4.



Học viện Báo chí Tuyên truyềnnhận được có 8.500 hồ sơ ĐKDT, chỉ tiêu của trường 1.450. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường khoảng 1/5,6.

Trường ĐH Dượcnhận được có 2.500 hồ sơ ĐKDT và chỉ tiêu 550, vậy tỷ lệ "chọi" là 1/4,5.
Trường ĐH Thủy lợicó tổng số 15.500 hồ sơ ĐKDT với chỉ tiêu 2.600, tỷ lệ “chọi” của trường này là 1/6.
Trường ĐH Văn hóanăm nay nhận được hơn 5.000 hồ sơ ĐKDT, chỉ tiêu tuyển là 1.100. Như vậy tỷ lệ “chọi” là 1/4,5.

Học viện Ngoại giaocó khoảng gần 3.000 hồ sơ ĐKDT, chỉ tiêu của trường khoảng 450. Tỷ lệ “chọi” là 1/7.

Trường ĐH Hà Nộicó 9.663 hồ sơ đăng ký trên tổng số 1.700 chỉ tiêu. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường khoảng 1/5,6.

Trường ĐH Y Hà Nội
nhận được 15.931 hồ sơ ĐKDT trên tổng số 1.000 chỉ tiêu. Tỷ lệ “chọi” vào trường năm nay khoảng 1/16.

Trường ĐH Thương mại
năm nay nhận được 39.000 hồ sơ ĐKDT trên tổng số 3.400 chỉ tiêu. Theo đó, tỷ lệ “chọi” ở vào trường khoảng 1/11.

Trường ĐH Luật có trên 11.570 hồ sơ ĐKDT (giảm 2.000 hồ sơ so với năm trước), trong đó khối A: 4.452 hồ sơ; khối C: 4.348 hồ sơ; khối D: 2.779 hồ sơ trên tổng số chỉ tiêu 1.800 vào trường. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường năm nay khoảng 1/6,9.

 Viện ĐH Mở Hà Nộicó 25.000 hồ sơ ĐKDT trên tổng chỉ tiêu vào trường là 3.000. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường sẽ là 1/8,3.

Trường ĐH Lâm nghiệpnhận được trên 13.000 hồ sơ ĐKDT trên chỉ tiêu tuyển sinh là 1.600. Như vậy, tỷ lệ “chọi” vào trường là 1/8,1.
  • Như Quỳnh - Nguyễn Hiền
 
" alt="Nhiều ĐH công bố tỷ lệ 'chọi' tuyển sinh 2011" width="90" height="59"/>

Nhiều ĐH công bố tỷ lệ 'chọi' tuyển sinh 2011