您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Bé Mai Văn Chiến bị hổ vồ đã được xuất viện về nhà
Kinh doanh6962人已围观
简介- "Gia đình may mắn nhận được sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm nên cháu Chiến đã thoát khỏi cơn nguy k...
- "Gia đình may mắn nhận được sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm nên cháu Chiến đã thoát khỏi cơn nguy kịch và đã được xuất viện về nhà”,éMaiVănChiếnbịhổvồđãđượcxuấtviệnvềnhàvleague 2024 chị Nguyễn Thị Vui nghẹn ngào.
TIN BÀI KHÁC
Hơn 50 triệu bạn đọc VietNamNet giúp bé Hà Thái An chấn thương sọ nãoTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
Kinh doanhPha lê - 24/01/2025 09:14 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Arsenal, 21h00 ngày 8/12
Kinh doanh...
阅读更多Lần đầu tiên kỷ luật 6 cán bộ cấp cao vi phạm trong kê khai tài sản
Kinh doanhPhó trưởng Ban Nội chính Trung ương Đặng Văn Dũng Năm 2023, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 606 tổ chức đảng, 24.162 đảng viên (tăng 12% về số đảng viên bị kỷ luật so với năm 2022). Trong đó, thi hành kỷ luật 459 đảng viên do tham nhũng, 8.863 đảng viên do suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm những điều đảng viên không được làm.
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 19 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Trong đó, lần đầu tiên 6 cán bộ bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập.
Như vậy, tính chung từ đầu nhiệm kỳ Đại hội 13 đến nay, đã thi hành kỷ luật 105 cán bộ diện Trung ương quản lý, trong đó có 22 ủy viên, nguyên ủy viên Trung ương Đảng.
Các cơ quan đã chỉ đạo kiên quyết làm rõ, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, tập thể lãnh đạo để xảy ra tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực, địa bàn được phân công quản lý, phụ trách.
Theo đó, trong năm 2023, đã cho thôi giữ chức vụ, nghỉ công tác, bố trí công tác khác đối với 9 cán bộ diện Trung ương quản lý. Các địa phương đã cho từ chức, miễn nhiệm, bố trí công tác khác hơn 360 trường hợp sau khi bị kỷ luật, trong đó có 92 cán bộ thuộc diện tỉnh ủy, thành ủy quản lý.
Bên cạnh đó, ngành thanh tra, kiểm toán tập trung thanh tra, kiểm toán những lĩnh vực, địa bàn dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực và các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo.
Qua thanh tra, kiểm toán đã kiến nghị thu hồi, xử lý tài chính gần 219.000 tỷ đồng (tăng gần gấp 3 lần so với năm 2022); kiến nghị xử lý hành chính 7.524 tập thể, 7.944 cá nhân.
Các cơ quan chức năng đã phát hiện, chuyến 660 vụ việc có dấu hiệu tội phạm đến cơ quan điều tra để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật (tăng 18% so với năm 2022).
Kết quả nổi bật khác là công tác điều tra, truy tố, xét xử được chỉ đạo tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt. Nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt lớn, nghiêm trọng, phức tạp được khởi tố, điều tra xử lý bài bản, thận trọng, rất nghiêm khắc nhưng cũng rất nhân văn, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.
Cụ thể, năm 2023, các cơ quan tiến hành tố tụng trên cả nước đã khởi tố 4.523 vụ, 9.373 bị can (tăng 46% về số vụ án so với năm 2022) về các tội tham nhũng, kinh tế, chức vụ; trong đó, án tham nhũng khởi tố mới 899 vụ/2.446 bị can (tăng gần 2 lần về số vụ; tăng hơn 2 lần về số bị can so với năm 2022).
Khởi tố mới, mở rộng điều tra nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng
Riêng các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, Phó trưởng Ban Nội chính cho biết đã khởi tố mới 13 vụ án/54 bị can, khởi tố bổ sung 252 bị can trong 26 vụ án; kết luận điều tra 18 vụ án/333 bị can, kết luận điều tra bổ sung 6 vụ án/60 bị can; ban hành cáo trạng truy tố 20 vụ án/374 bị can, xét xử sơ thẩm 20 vụ án/271 bị cáo, xét xử phúc thẩm 15 vụ/113 bị cáo.
Trong đó đáng chú ý là đã khởi tố mới, mở rộng điều tra nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, cả trong khu vực và khu vực ngoài nhà nước, cả trong lĩnh vực chuyên môn sâu, hoạt động khép kín, cả vụ việc tồn đọng, kéo dài.
Điển hình là vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB; các vụ án trong lĩnh vực đăng kiểm; Công ty AIC; Công ty Việt Á; Tập đoàn FLC; Tập đoàn Tân Hoàng Minh; vụ án xảy ra tại Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan, đơn vị liên quan...
Công tác thu hồi tài sản tham nhũng; giám định, định giá tài sản; phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, xử lý nguồn tin về tội phạm tham nhũng, tiêu cực được tập trung chỉ đạo, có nhiều chuyển biến tích cực.
Các cơ quan tiến hành tố tụng đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa, thu hồi được nhiều tài sản trị giá hơn 234 nghìn tỷ đồng; chú trọng động viên, khuyến khích các đối tượng tự nguyện nộp lại tài sản chiếm đoạt, gây thiệt hại, có vụ thu hồi đạt 100% như vụ án xảy ra tại Công ty Tân Hoàng Minh.
Ngoài ra, ông Dũng cũng cho biết, hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng tiêu cực cấp tỉnh ngày càng đi vào nề nếp, hiệu quả, tạo chuyển biến mới rõ rệt, khắc phục tình trạng "trên nóng, dưới lạnh".
Năm 2023, các Ban Chỉ đạo cấp tỉnh đã quyết định đưa hơn 260 vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực vào diện theo dõi, chỉ đạo; chi đạo các cơ quan tiến hành tố tụng địa phương khởi tố mới 839 vụ án/2.276 bi can về tham nhũng (tăng gần 2 lan so với năm 2022).
Đáng chú ý, nhiều địa phương đã phát hiện, kiên quyết xử lý nghiêm nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng xảy ra từ nhiều năm trước; khởi tố cả cán bộ diện Trung ương và tỉnh ủy, thành ủy quản lý.
Trong đó có cả nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các sở, ngành, cán bộ chủ chốt cấp huyện, điển hình như: Thanh Hóa, Lào Cai, Hà Nam, Hà Giang, Quảng Ninh, Hòa Bình, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cao Bằng, Lai Châu, Yên Bái,...
Công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan chức năng phòng chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được quan tâm. Minh chứng là các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý hơn 270 trường hợp cán bộ, đảng viên trong các cơ quan này có sai phạm do tham nhũng, tiêu cực, trong đó xử lý hình sự gần 140 trường hợp.
Đưa vụ án lợi dụng chức vụ tại Bộ Công Thương vào diện Ban Chỉ đạo TƯ theo dõi
Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN TC đã quyết định đưa vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Bộ Công Thương và các địa phương vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Kết quả bóng đá Fulham 1
- Thống kê kết quả xố xố Miền Trung ngày 6/10/2023 thứ 6 hôm nay
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Valladolid, 20h00 ngày 07/12: Chưa thể thoát khỏi đáy
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Bóng đá Anh 4/1: Liverpool mua hậu vệ mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
-
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Fenerbahce, 23h00 ngày 7/12: Thắng vì ngôi đầu
-
Ở buổi tập gần nhất, HLV Kim Sang Sik dường như để lộ đội hình chính của tuyển Việt Nam. Theo đó, ông thầy sinh năm 1976 dành quan tâm đặc biệt tới những cầu thủ mặc áo bib là Bùi Tiến Dũng, Thành Chung, Khuất Văn Khang, Hoàng Đức, Hai Long, Ngọc Tân, Vĩ Hào, Tiến Linh...
Theo đánh giá, đây không phải là đội hình mạnh nhất của tuyển Việt Nam, nhưng vẫn đủ chất lượng với những cầu thủ quan trọng ở trục dọc như Thành Chung, Hoàng Đức, Tiến Linh.
Tùy vào thế trận, diễn biến trên sân, HLV Kim Sang Sik sẽ có những sự thay đổi người. Chỉ khi nào tuyển Việt Nam rơi vào tình thế khó khăn, ông Kim mới sử dụng những quân bài tốt nhất của mình.
Cách sử dụng của HLV Kim Sang Sik mang nhiều mục đích. Thứ nhất, chiến lược gia người Hàn Quốc dành sự tôn trọng nhất định với tuyển Lào, vì thế vẫn bố trí những trụ cột quan trọng vào sân ngay từ đầu nhằm giúp tuyển Việt Nam kiểm soát thế trận, áp đặt lối chơi, hướng tới một chiến thắng.
Thứ 2, một số trụ cột của tuyển Việt Nam được nghỉ ngơi, để bước vào trận đấu quan trọng nhất vòng bảng gặp Indonesia sau đó 5 ngày. Trong khi đó, những gương mặt mới nếu chơi tốt trong trận ra quân, sẽ tự tin hơn rất nhiều khi đấu đội bóng xứ Vạn đảo.
Về mặt lối chơi, tuyển Việt Nam cũng không để lộ hết ra ở trận đấu với Lào, dễ bị các đối thủ ở vòng bảng khai thác. Với sự chênh lệch về trình độ, đoàn quân của HLV Kim Sang Sik hoàn toàn có thể "tung hỏa mù" để giấu bài triệt để nhưng vẫn đạt được mục tiêu là giành trọn 3 điểm trong ngày ra quân.
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Tuyển Việt Nam thắng và giấu bài trước Lào">Tuyển Việt Nam thắng và giấu bài trước Lào
-
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportivo Pasto, 6h30 ngày 6/12: Níu chân nhau
-
Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
-
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo chủ chốt tại cuộc họp. Ảnh: TTXVN Đây là cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Hội nghị Trung ương 9 đã thông qua một số nội dung quan trọng và giới thiệu nhân sự để Quốc hội khóa 15 bầu các chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.
Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: Ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch nước; ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.
Có thể khẳng định, trong nửa đầu nhiệm kỳ khóa 13 và nửa đầu năm 2024, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, lãnh đạo chủ chốt, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã luôn luôn giữ vững sự đoàn kết, thống nhất, phối hợp chặt chẽ, lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch đã đề ra; đặc biệt tổ chức thành công nhiều sự kiện chính trị quan trọng.
Đồng thời xử lý kịp thời, có hiệu quả các vấn đề đột xuất phát sinh; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm.
Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đạt nhiều kết quả tích cực.
Về một số công việc trọng tâm trong thời gian tới, lãnh đạo chủ chốt nhấn mạnh, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi, chúng ta đang và sẽ phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức.
Vì vậy yêu cầu rất quan trọng là cần phải tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, mà trước hết là trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng, lãnh đạo chủ chốt, Bộ Chính trị, Ban Bí thư phải thật sự đoàn kết, thực sự gương mẫu, toàn tâm, toàn ý vì sự nghiệp chung.
Cụ thể là: Cần tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình làm việc năm 2024 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Cùng với đó khẩn trương tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Trung ương, sớm hoàn chỉnh Đề cương chi tiết, xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng để trình Hội nghị Trung ương 10; khẩn trương ban hành Chỉ thị của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng; chỉ đạo quán triệt, cụ thể hóa, triển khai thực hiện ở các cấp ủy, tổ chức đảng bảo đảm chặt chẽ, sát thực.
Thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với củng cố, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Đồng thời, triển khai có hiệu quả công tác đối ngoại, tăng cường quan hệ với các nước, các đối tác quan trọng, ưu tiên, thúc đẩy và tổ chức chu đáo các sự kiện đối ngoại trong và ngoài nước, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Làm tốt công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ; tiếp tục làm tốt công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần củng cố, tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ.
Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957; quê quán ở xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; Trình độ chuyên môn: Giáo sư, Tiến sĩ Luật học.
Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12, 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an; Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Phó Trưởng Ban chỉ đạo trung ương về Phòng, chống tham nhũng; Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Ông trưởng thành từ cán bộ Cục Bảo vệ Chính trị I, Bộ Công an từ những năm 80.
Trong quá trình gắn bó với Bộ Công an ông từng kinh qua các chức vụ: Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng, Phó Cục trưởng, Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị I -Tổng cục An ninh, Bộ Công an. Sau đó, ông làm Phó Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng phụ trách, rồi giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I - Bộ Công an đến tháng 7/2010.
Ông Tô Lâm làm Thứ trưởng Bộ Công an từ tháng 8/2010 - 4/2016 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an từ tháng 4/2016 cho đến nay.
Ông được phong cấp bậc hàm Đại tướng từ tháng 2/2019.
" alt="Giới thiệu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bầu làm Chủ tịch nước">Giới thiệu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bầu làm Chủ tịch nước