MAXplus English có khung chương trình học được thiết kế riêng cho học sinh Châu Á,ưngbừngkhaitrươnghệthốngAnhngữquốctếliverpool vs mu tập trung 100% vào việc luyện kĩ năng nói và viết.
Phụ huynh và các bạn nhỏ nhận “tấm vé” trải nghiệm MAXplus English, đặc biệt là phòng công nghệ thực tế ảo VR của trung tâm.
Công nghệ thực tế ảo VR giúp tăng khả năng vận động của trẻ, rèn luyện phản xạ tiếng Anh toàn thân.
Hầu hết các bạn nhỏ đều rất thích thú với trải nghiệm công nghệ VR này
Các bạn nhỏ còn được test trình độ nói và viết tiếng Anh cùng thầy giáo đến từ Canada với sự giúp sức của giáo viên người Việt.
Những bài test này được lấy từ cấp độ dễ đến khó trong kho 1.500 bài tập luyện tiếng Anh phản xạ MAXplus English - được xây dựng theo nghiên cứu về bộ nhớ của Hermann Ebbinghaus.
“Hành trình ra thế giới” (Journey to the world) chính là quyết tâm của MAXplus English đưa thế hệ trẻ Việt Nam tự tin trở thành công dân toàn cầu.
Khung chương trình Anh Mỹ độc quyền của MAXplus English được chia thành 6 cấp học. Mỗi cấp học lại có một mục tiêu nói và viết rõ ràng. Nội dung các cấp học được liên kết với nhau để khắc sâu đồng thời mở rộng kiến thức và kỹ năng cho trẻ.
Bên cạnh khung chương trình độc quyền, khả năng phản xạ tiếng Anh của trẻ sẽ được bồi đắp thông qua 1.500 bài luyện phản xạ tiếng Anh toàn thân, công nghệ hiện đại (công nghệ thực tế ảo VR, trí tuệ nhân tạo AI, phần mềm bài tập về nhà Englider,...) trong suốt quá trình.
Đăng ký kiểm tra trình độ tiếng Anh chuẩn quốc tế tại MAXplus English:
Fanpage: https://www.facebook.com/maxplusenglish/
Website: www.maxplusenglish.com
Hotline: 024 73 012 012
Head office: Phòng 404, tầng 4, tòa nhà Savina 44 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Hệ thống trung tâm: Tầng 2, tòa nhà Savina 44 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Trần Tiểu Xuân vào vai Vi Tiểu Bảo, con trai kỹ nữ Vi Xuân Phương, không biết bố là ai. Nhờ tài nịnh nọt, xảo trá, Vi Tiểu Bảo được nhà vua trọng dụng. Trong phim, anh tái hiện được tính cách háo sắc, tham lam nhưng có lúc nghĩa khí, trọng tình của Vi Tiểu Bảo.
Ở tuổi 56, Trần Tiểu Xuân tập trung vào chương trình tạp kỹ, trong đó show Anh trai vượt mọi chông gai gây được hiệu ứng tốt với khán giả. Hiện tại, anh được các nhãn hàng săn đón và kinh doanh bất động sản. Anh còn được biết đến qua các phim như:Thần bài, Người trong giang hồ, Tinh võ môn, Diệp Vấn: Trận chiến cuối cùng, Hoắc Nguyên Giáp…
Vợ cả của Vi Tiểu Bảo trong Lộc Đỉnh kýlà Phùng Hiểu Văn, vào vai Tô Thuyên, có võ công cao cường nhất trong 7 người vợ. Phùng Hiểu Văn sinh năm 1967, là một trong "tứ đại mỹ nhân Nghiễm Châu". Sở hữu ngoại hình xinh đẹp nên cô lọt vào "mắt xanh" của đài TVB.
Khi mới vào nghề, Phùng Hiểu Văn đóng nữ chính trong các phim Xung thiên Tiểu Tử, hợp, Nam Đế bắc cái, Phương Thế Ngọc và Hoàng đế Càn Long. Sau 3 năm ở đỉnh cao sự nghiệp, nữ diễn viên bất ngờ tuột dốc, chỉ nhận được các vai phụ, không nặng về tâm lý hoặc vai phản diện.
Sau thành công của Lộc Đỉnh ký, Phùng Hiểu Văn không có thêm vai diễn gây được dấu ấn. Năm 2003, cô giải nghệ trước sự tiếc nuối của nhiều khán giả. Sau khi kết hôn, cô tập trung chăm sóc gia đình. Ở tuổi 56, nhiều người đánh giá Phùng Hiểu Văn vẫn giữ được sự trẻ trung, xinh đẹp.
Trần Thiếu Hà vào vai Song Nhi, là vợ hai của Vi Tiểu Bảo. Song Nhi thông minh, nhanh trí, luôn xả thân cứu chồng mỗi khi gặp nạn, là người vợ được Vi Tiểu Bảo tin tưởng nhất. Trong phim, cô xây dựng thành công vai diễn thiếu nữ bao dung, hết lòng hết dạ, lúc cần vẫn che chở, bảo vệ cho Vi Tiểu Bảo.
Ở đỉnh cao sự nghiệp, Trần Thiếu Hà gây chú ý qua các phim Tiếu ngạo giang hồ, Lộc Đỉnh ký, Ỷ thiên đồ long ký. Tuy nhiên, cô sớm rời khỏi làng giải trí để kết hôn năm 2000 và có hai con. Sau khi ly hôn, cô từng tay trắng, phải xin trợ cấp xã hội. Năm 2016, cô kết hôn với doanh nhân Lý Văn Huy, có một con gái sinh năm 2019.
Ở tuổi 54, Lương Tiểu Băng ít đóng phim, chủ yếu tham gia sự kiện, livestream bán hàng. Cô kết hôn với tài tử Trần Gia Huy được 21 năm và có một con trai. Sự nghiệp diễn xuất của Trần Gia Huy cũng khá mờ nhạt. Để phụ giúp vợ về kinh tế, nam diễn viên chấp nhận tham gia những vai phụ, không thoại. Mức thu nhập của cặp đôi chỉ đủ ăn đủ mặc, nhưng họ vẫn lạc quan, yêu đời, thường xuyên chia sẻ hình ảnh đời thường ngọt ngào, hạnh phúc trên mạng xã hội.
TrongLộc Đỉnh ký, Từ Hào Oanh vào vai Phương Di, là vợ năm của Vi Tiểu Bảo. Phương Di có tính cách phức tạp và khó nắm bắt, Vi Tiểu Bảo tốn nhiều công sức để chinh phục tình cảm. Từ Hào Oanh không được đánh giá cao về nhan sắc, thậm chí còn thể hiện kém nhất trong số các diễn viên đóng vai này.
Trần An Kỳ là vợ sáu Tăng Nhu của Tiểu Bảo. Trong phim, cô là người vợ ôn hòa, nhu mì, tốt bụng và si mê Vi Tiểu Bảo. Dù được nhắc đến ít, thậm chí bị coi là nhân vật nền nhưng tình cảm và tấm chân tình mà Tăng Nhu dành cho Vi Tiểu Bảo lại khiến khán giả nhớ mãi.
Trần An Kỳ năm nay 51 tuổi. Năm 2003, cô rời làng giải trí để cùng chồng kinh doanh. Thời ở TVB, cô chỉ đóng vai phụ trong một số phim như Hồ sơ trinh sát 3, Thiên Long Bát Bộ 1997.
Quảng Văn Tuân đóng vai Mộc Kiếm Bình trongLộc Đỉnh ký. Cô thể hiện được vẻ đẹp ngây thơ thuần khiết, pha chút khờ khạo. Mộc Kiếm Bình cũng là người trẻ nhất trong số 7 bà vợ, sở hữu vẻ đẹp thanh tú, tính tình lương thiện.
Sau thành công của Lộc Đỉnh ký, năm 2006, Quảng Văn Tuân thông báo kết hôn với doanh nhân Ứng Đức Vinh và rút lui khỏi làng giải trí, phụ chồng kinh doanh, tập trung chăm sóc con cái, gia đình. Nữ diễn viên sinh năm 1975 từng gây ấn tượng trong các bộ phim như: Liêu Trai 2, Sóng gió phim trường...
Phim Lộc Đỉnh ký1998:
Thắm Nguyễn
Sao 'Lộc đỉnh ký 1998' người lấy đại gia, kẻ bị lừa đóng phim sex
– Thành công của bộ phim kinh điển "Lộc Đỉnh Ký" đưa tên tuổi dàn diễn viên đến với nhiều khán giả. Sau 21 năm, cuộc sống của họ có nhiều thay đổi.
" alt="Sau 25 năm, 7 cô vợ của 'Vi Tiểu Bảo' phim 'Lộc Đỉnh ký' giờ ra sao?"/>
GS Vũ Dũng cho rằng đề tài "Giao tiếp của Chủ tịch xã" là đề tài có tính lý luận và thực tiễn cao, rất tiếc là dư luận chưa hiểu được. Ảnh: Lê Văn.
Theo GS Dũng, về lý luận, nghiên cứu giao tiếp là một trong những vấn đề hết sức quan trọng của đời sống xã hội. “Không có giao tiếp không có con người, không có giao tiếp không có xã hội”,GS Dũng nói.
Từ đó, ông Dũng khẳng định, vấn đề nghiên cứu của đề tài “Giao tiếp chủ tịch xã với dân” là một vấn đề rất ít được nghiên cứu, thậm chí đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về vấn đề này. Do đó “ý nghĩa lý luận càng thiết thực”.
“Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về giao tiếp xã hội trong tâm lý học ở nước ta hiện nay”, GS Dũng cho hay.
Về tính thực tiến của đề tài, GS Dũng cho biết, đây là đề tài được tất cả các cấp hội đồng của ngành đánh giá là đề tài có tính thực tiễn tốt.
Ông Dũng cũng dẫn ra 5 lý do để chứng minh cho tính thực tiễn của đề tài này:
Thứ nhất, theo vị GS Tâm lý học, Việt Nam có số lượng xã lớn. Tính đến tháng 5/2015, Việt Nam có 11164 đơn vị hành chính cấp xã. “11.164 xã đồng nghĩa với có 11.164 chủ tịch UBND xã. Số lượng cán bộ đơn vị cấp cơ sở lớn như vậy có đáng để nghiên cứu không, nghiên cứu có ý nghĩa không, chúng ta hãy tự trả lời?”, ông Dũng nêu câu hỏi.
Thứ hai, ông Dũng cho biết, nhiều người đặt câu hỏi "Vì sao đề tài lại nghiên cứu ở cấp xã mà không nghiên cứu cấp cao hơn như cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương?". Trả lời câu hỏi này, ông Dũng cho rằng, xã là cấp chính quyền cuối cùng, gần dân nhất, trực tiếp với dân và có vai trò quan trọng trong việc triển khai chủ trương chính sách đến với dân. “Chủ trương đến được với dân không là nhờ cấp xã”,GS Dũng nói.
Trong khi đó, trong bộ máy chính quyền xã thì chủ tịch xã có vai trò quan trọng. Các chính sách có triển khai được hay không không có vai trò quan trọng của chủ tịch xã.
“Chủ tịch xã có triển khai được chính sách hay không, có gần dân, hiểu dân hay không có hiểu được nỗi băn khoăn, khó khăn của dân hay không đều phải thông qua hoạt động giao tiếp với dân. Nếu ở trong phòng đóng kín thì chủ tịch xã không hiểu được cái gì hết”, GS Dũng diễn giải.
Từ đó, GS Dũng cho rằng, “đề tài này có tính thực tiễn rất cao mà rất tiếc dư luận và mạng xã hội chúng ta chưa hiểu được”.
Thứ ba, ông Dũng cho rằng, thời gian gần đây, nhiều người nói tới một số hạn chế của của cán bộ cơ sở như quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu, xa dân... Đó là dư luận nói, thực tế có phải như thế không phải có nghiên cứu thực chứng, không thể nói cảm tính được. Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết.
Thứ tư, ông Dũng nhận xét rằng, trong suy nghĩ của nhiều người luận án tiến sĩ phải to tát, hoành tráng nhưng hoàn toàn không phải vậy.
“Tôi được đào tạo nước ngoài về, đi 20 nước, đã tới hàng chục trường đại học, ở các nước phát triển những vấn đề nghiên cứu hết sức cụ thể, thực tiễn. Ví dụ, có những đề tài nghiên cứu về hành vi viết chữ trong nhà vệ sinh, nhổ nước bọt ngoài đường… Nếu ở VN sẽ nói rằng, đề tài đó có gì mà nghiên cứu, sẽ thành vớ vẩn, nhưng đằng sau đó là những vấn đề có tính thực tiễn, có giá trị văn hóa”.
Ông Dũng cho biết các đề tài nghiên cứu của Học viện nói chung xuất phát từ yêu cầu gắn thực tiễn… Việc đào tạo của học viện gắn liền với nghiên cứu và nghiên cứu gắn liền với đào tạo. Viện tâm lý học đi theo đường đó, nên đề tài rất gắn với thực tiễn, rất thiết thực, không có đề tài nào mông lung xa vời.
Cuối cùng, ông Dũng nhắc lại quy trình để một luận án tiến sĩ được đưa ra bảo vệ phải trải qua 8 bước, quá trình sàng lọc hết sức nghiêm ngặt, từ thi đầu vào, xác định tên đề tài, góp ý đề cương chi tiết, đánh giá các chuyên đề tiến sĩ, tư vấn góp ý trước khi bảo vệ cấp cơ sở cho tới đánh giá cấp cơ sở.
Ngay hội đồng đánh giá cấp cơ sở theo quy định có 2 người ở ngoài (học viện) và 5 người của học viện nhưng thực tế trong quyết định thành lập hội đồng thì chỉ có 2 người ở trong còn lại tới 5 người ở ngoài, GS Dũng dẫn chứng về tính nghiêm túc và khách quan của việc chấm đề tài.
“Qua các cấp như thế này không có đề tài vớ vẩn, vô nghĩa nào được đưa ra bảo vệ”, ông Dũng khẳng định.
Trả lời câu hỏi về việc tiếp cận nội dung toàn văn của các luận án tiến sĩ tại Học viện, GS. Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học xã hội cho biết, sau khi bảo vệ chính thức và hoàn thiện tất cả các thủ tục về mặt quy định thì nghiên cứu sinh phải nộp một bản toàn văn sau khi đã chỉnh sửa lên Thư viện quốc gia. Đó là bản chính thức, ai cũng có thể tiếp cận được.
Ngoài ra, theo ông Vinh, Học viện còn có quy định nghiên cứu sinh còn phải nộp một bản như vậy tại Trung tâm Thông tin thư viện tư liệu của Học viện. Bản này được sử dụng để cho nghiên cứu sinh nghiên cứu tại học viện có điều kiện thuận lợi tham khảo mà không phải đi xa.
Đối với 2 luận án được dư luận quan tâm là luận án “Hành vi nịnh trong tiếng Việt”và luận án “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch UBND xã”, ông Vinh cho biết, hiện nay chỉ mới có một luận án “Hành vi nịnh trong tiếngViệt”đã chính thức bảo vệ xong, có thể tham khảo được.
Còn lại, luận án “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịchUBND xã” vừa mới bảo vệ xong, còn phải tiến hành sửa chữa sau khi phản biện kín nên chưa thể tiếp cận rộng rãi được.
Lê Văn(Ghi)
" alt="Đề tài “giao tiếp của chủ tịch xã” có tính thực tiễn cao"/>
Xin bà cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT trong việc cấp phép cho các cơ sở giáo dục, đào tạo trong đào tạo tiến sĩ ở nước ta?
Từ năm 2011 đến nay, điều kiện để cho phép các cơ sở đạo tạo trình độ TS ở nước ta được quy định và thực hiện theo Điều 3, Thông tư 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22/12/2010của Bộ GD - ĐT.
Đây là điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm bảo chất lượng đào tạo trình độ TS; gồm các điều kiện về giảng viên, cơ sở vật chất, nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm đào tạo.
Thực tế những năm qua, Bộ GD - ĐT thực hiện đúng theo quy định này trong việc cấp phép đào tạo cũng như kiểm tra, xử lý sai phạm.
Năm 2011, Bộ đã rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng và đã dừng tuyển sinh của 101 chuyên ngành của 35 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ và cảnh báo 38 chuyên ngành của 18 cơ sở đào tạo khác do thiếu giảng viên cơ hữu.
Năm 2012, Bộ chính thức thu hồi quyết định đào tạo tiến sĩ 57 chuyên ngành thuộc 27 cơ sở đào tạo không khắc phụ được tình trạng thiếu giảng viên.
Từ năm 2012, Bộ GD - ĐT đã sửa đổi, bổ sung Quy chế đào tạo trình độ TS, quy định việc thẩm định hồ sơ, luận án để đảm bảo và thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở.
Điều đó đã thể hiện khá rõ nét quan điểm của Bộ GD - ĐT: Một mặt đảm bảo quyền tự chủ của các nhà trường trong hoạt động đào tạo, Bộ không can thiệp về mặt chuyên môn nhưng mặt khác luôn kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo.
Theo thông tin được công bố trên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội, từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên.Có người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…Điều này nên được nhìn nhận như thế nào?
Việc xác định chỉ tiêu, qui trình tổ chức đào tạo, bảo vệ luận án tiến sĩ phải tuân thủ đúng các qui định hiện hành.
Để đảm bảo chất lượng tối thiểu, chỉ tiêu tuyển sinh được xác định theo Thông tư 32/2015 của Bộ GD - ĐT (trước đây là Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT) và một số quy định khác về thời lượng và thời gian đào tạo trình độ TS; tiêu chuẩn giảng viên hướng dẫn, thành viên hội đồng chấm luận án, quy trình bảo vệ,v.v...
Hàng năm, Học viện KHXH xác định chỉ tiêu và báo cáo Bộ GD - ĐT theo quy định. Trong 3 năm gần đây, học viện xác định và tuyển sinh vào khoảng 350 NCS/năm.
Học viện KHXH được thành lập năm 2010 trên cơ sở tổ chức lại 17 viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) trước đó đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép đào tạo trình độ TS.
Như vậy, việc thành lập học viện không phải hình thành một cơ sở đào tạo mới mà là hợp nhất bộ phận quản lý đào tạo của các viện thuộc VASS với mong muốn công tác quản lý đào tạo được chuyên nghiệp và tiết kiệm hơn.
Chỉ tiêu của học viện hiện nay là tổng chỉ tiêu của 17 viện nghiên cứu, nếu tính bình quân thì số chỉ tiêu của mỗi cơ sở đào tạo không phải là quá lớn.
Theo qui định hiện hành, Bộ GD - ĐT sẽ thực hiện hậu kiểm, xử lý những đơn vị xác định chỉ tiêu không đúng qui định.
Việc cho phép học viện đào tạo một lượng lớn tiến sĩ trong thời gian như vậy có đảm bảo chất lượng?
Theo quy định hiện hành, chỉ tiêu đào tạo trình độ TS lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào số giảng viên cơ hữu có trình độ TS, chức danh GS, PGS…
Hiện nay, theo báo cáo của học viện, đội ngũ giảng viên cơ hữu có trình độ TS của cả VASS là 380, trong đó có 175 người có chức danh GS, PGS. Như vậy, chỉ tiêu do học viện xác định vẫn trong phạm vi quy định, không vi phạm lỗi vượt quá chỉ tiêu.
Còn về đánh giá chất lượng, chủ yếu thuộc thẩm quyền của chuyên môn (người hướng dẫn, các hội đồng chấm, người phản biện độc lập, người thẩm định).
Điều đó phần lớn phụ thuộc vào tính quy chuẩn tương đối của ngành KHXH nhưng một phần cũng phụ thuộc vào mức độ yêu cầu, trách nhiệm của tập thể hướng dẫn và hội đồng chấm luận án.
Nhà nước chỉ có thể quản lý chất lượng thông qua việc quy định các điều kiện, tiêu chí của luận án, quy trình tổ chức thực hiện… còn chất lượng chuyên môn phải do các nhà khoa học, các cơ sở được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ đảm bảo.
Bộ đã qui định các cơ sở đào tạo phải công khai thông tin về bảo vệ luận án và toàn văn luận án chuẩn bị bảo vệ lên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo để mọi người có thể tham khảo, giám sát, phát hiện sai sót.
Trong 4 năm gần đây, để nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ GD - ĐT tổ chức thẩm định chất lượng của khoảng gần 10% luận án của các cơ sở đào tạo. Qua thống kê, chưa có luận án nào của Học viện KHXH không đạt yêu cầu chất lượng.
Luận án tiến sĩ phải làm trong nhiều năm. Số lượng nghiên cứu sinh bảo vệ trong một khoảng thời gian không phải là yếu tố phản ánh chất lượng đào tạo.
Xin cảm ơn bà!
Văn Chung(Thực hiện)
Có phải tiến sĩ đang ào ạt “ra lò”?
Mới đây, trên mạng xã hội có lan truyền “phép tính” ra kết quả “chỉ 1 ngày 1 tiếng 15 phút ra một tiến sĩ”. Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng – Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho biết: “Đây là đợt bảo vệ của 44 mã ngành, sau 3 năm làm luận án các nghiên cứu sinh đến hạn bảo vệ”.
" alt="Bộ Giáo dục phản hồi thông tin 'lò sản xuất tiến sĩ'"/>