Giải chạy bộ địa hình Gia Lai 2024 - 1

Các VĐV tiếp tục sẽ được thi đấu trên những cung đường đẹp, đầy hoa dã quỳ (Ảnh: T.H).

Các VĐV sẽ được chìm đắm trong hành trình chinh phục vẻ đẹp đầy mê hoặc của thiên nhiên. Các VĐV cũng sẽ có những thử thách đầy kích thích, khi cung đường chạy qua những địa hình đa dạng, những thắng cảnh thuộc địa phận thành phố Pleiku và huyện Chư Păh (Gia Lai).

Giải chạy bộ địa hình Gia Lai (Gia Lai City Trail 2024) - giấc mơ đại ngàn, sẽ có các cự ly thi đấu gồm 5km, 10km, 21km và 42km. Ngoài ra, giải năm nay còn có thêm cự ly Kids (trẻ em) 2km, nhằm khích lệ phong trào chạy bộ cho thiếu nhi.

Với sự đa dạng của các cự ly, giải hứa hẹn thu hút đông đảo các VĐV trong và ngoài nước, các VĐV thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau.

Giải đấu sẽ diễn ra vào tháng 11, ngay trong thời gian diễn ra tuần lễ hoa dã quỳ. Thế nên, khi tham gia thi đấu, các VĐV sẽ được chìm đắm trong sắc vàng của những cánh hoa dã quỳ nở rộ dọc đường chạy.

" />

Giải chạy bộ địa hình Gia Lai 2024

Giải trí 2025-03-29 21:14:28 5

Giải năm nay sẽ diễn ra tại khu du lịch Biển Hồ (Pleiku,ảichạybộđịahìchung kết c1 Gia Lai). Theo thông báo của Ban tổ chức (BTC), sẽ có khoảng 6.000 vận động viên (VĐV) tham dự giải.

Giải chạy bộ địa hình Gia Lai 2024 - 1

Các VĐV tiếp tục sẽ được thi đấu trên những cung đường đẹp, đầy hoa dã quỳ (Ảnh: T.H).

Các VĐV sẽ được chìm đắm trong hành trình chinh phục vẻ đẹp đầy mê hoặc của thiên nhiên. Các VĐV cũng sẽ có những thử thách đầy kích thích, khi cung đường chạy qua những địa hình đa dạng, những thắng cảnh thuộc địa phận thành phố Pleiku và huyện Chư Păh (Gia Lai).

Giải chạy bộ địa hình Gia Lai (Gia Lai City Trail 2024) - giấc mơ đại ngàn, sẽ có các cự ly thi đấu gồm 5km, 10km, 21km và 42km. Ngoài ra, giải năm nay còn có thêm cự ly Kids (trẻ em) 2km, nhằm khích lệ phong trào chạy bộ cho thiếu nhi.

Với sự đa dạng của các cự ly, giải hứa hẹn thu hút đông đảo các VĐV trong và ngoài nước, các VĐV thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau.

Giải đấu sẽ diễn ra vào tháng 11, ngay trong thời gian diễn ra tuần lễ hoa dã quỳ. Thế nên, khi tham gia thi đấu, các VĐV sẽ được chìm đắm trong sắc vàng của những cánh hoa dã quỳ nở rộ dọc đường chạy.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/049b598994.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sunshine Stars vs Heartland, 22h00 ngày 26/3: Vượt mặt khách

Biểu diễn xiếc trên băng tuyết - một loại hình nghệ thuật cực khó do Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam đưa về Việt Nam.

 Chương trình nghệ thuật đặc sắc, độc đáo này được Trung Tâm Sản Xuất Ice-Planet đến từ Ukraine xây dựng và biểu diễn ở rất nhiều nước trên thế giới, nhận được nhiều lời khen ngợi từ khán giả.

BTC cho biết, đoàn nghệ sĩ gồm 20 trong đó có 4 kỹ thuật viên lắp đặt sân băng, hoàn toàn các thiết bị được chuyển từ Ukraine vào Việt Nam. Sân băng không làm từ nước mà là sân băng nhân tạo nhưng chất lượng tương đương với 80% băng thật. 

{keywords}

Ông Zhuravlov Yuriy, Giám đốc trung tâm sản xuất Ice-Planet cho biết, Việt Nam và Ukraine có mối quan hệ ngoại giao lâu dài hơn 35 năm. Việc mang thiết bị từ nước ngoài về vô cùng khó khăn và chi phí lớn, nhưng là lần đầu tiên trong khuôn khổ giao lưu hợp tác văn hoá giữa Việt Nam - Ukraine ông muốn đưa sự kiện này về Việt Nam nhằm quảng bá giới thiệu với khán giả Việt Nam loại hình nghệ thuật này, chứ không phải làm kinh tế. Ông hy vọng từ đó tạo niềm yêu thích nghệ thuật trên băng cho người dân Việt Nam, biết đâu đó trong tương lai, có nhiều nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn môn nghệ thuật này.

Đến với chương trình, khán giả sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng những màn biểu diễn hấp dẫn như: Múa Ballet; Lắc vòng trên băng; Hề trên băng; Nhảy dây trên băng; Acrobatic trên băng; Làm bánh – xiếc hề; Múa Geisha – ballet trên băng; Thổi bong bóng trên băng; Gấu bắc cực – xiếc hề; Đu cột; Nhảy dây với bóng – xiếc hề; Đi xe đạp trên băng; Opera trên băng; Giữ thăng bằng trên băng; Diễn xiếc hề với ghế trên băng; Uốn dẻo trên băng; Múa lửa trên băng; Khiêu vũ Epilogue trên băng.

Chương trình “Xiếc trên băng” diễn ra từ ngày 23/12/2016-11/6/2017 tại 21 tỉnh/thành phố trên cả nước. Buổi trình diễn đầu tiên ở Hà Nội vào ngày 23/12 tại sân Nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức.

T.Lê

">

Xiếc trên băng tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng

Nhà khuyến học thầm lặng

Một ngày mưa gió của năm 1985, căn nhà đổ nát phía trước nhà ông Hồ Đề (hiện 82 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM) bị gió giật sập, xé rách tả tơi. Chỗ che nắng chắn mưa không còn, vợ chồng chủ nhà cùng 3 đứa con đứng khóc bên đường.

{keywords}
Ông Hồ Đề xem lại những ghi chép của mình về công việc giúp đỡ người nghèo trong cuốn sổ tay. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Ông Đề kể: “Đó là nhà của vợ chồng bà Nguyễn Thị Thanh. Thấy họ ôm nhau khóc, tôi thương lắm. Tôi đưa cả 5 người vào nhà, cho họ ở miễn phí suốt 30 năm qua”.

Đã thương thì thương cho trót. Thấy 3 con của bà Thanh vì nghèo khó không thể đến trường, ông Đề lại hỗ trợ để 3 đứa trẻ được đi học. Từ chỗ tương lai mờ mịt, dưới sự giúp sức của ông, 3 đứa trẻ lớn lên, được ăn học và đã có việc làm, có thể nuôi sống bản thân, cha mẹ.

5 năm sau, ông Đề nghe tin vợ chồng ông Nguyễn Thuận và 5 con bán vé số, ngủ ở gầm cầu thang chung cư Ngô Gia Tự, Quận 10, TP.HCM. Bỏ qua mọi cản ngăn từ bạn bè, người thân, ông đến tận nơi, đưa gia đình ông Thuận về nhà.

Ông Thuận và vợ con ở miễn phí tại nhà ông Hồ Đề trong suốt 22 năm. Điều đáng nói, không chỉ được ở trọ miễn phí, các con ông Thuận cũng không phải lang thang bán vé số mưu sinh.

Mấy đứa bé nheo nhóc được ông Đề hỗ trợ đến trường, “học lấy cái chữ để ra đời không thua kém người ta”. Từ đó, căn nhà cấp 4 của ông không chỉ trở thành nhà trọ miễn phí cho người nghèo mà còn là nhà khuyến học.

Bởi, ông Đề mở rộng cửa nhà trọ, tiếp đón sinh viên từ nhiều miền đất nước đến tạm trú. Mỗi mùa thi, ông hăng hái tham gia các công tác khuyến học: tiếp sức mùa thi, nâng bước các sinh viên đến trường đại học, tạo điều kiện cho 25 sinh viên học thêm kỹ năng mềm như: Vi tính, Anh văn…

Đến nay, căn nhà trọ của ông đã trở thành điểm thuê trọ đáng mơ ước của các sinh viên. Hồ Thị Như Quỳnh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp 4, cho biết: “Em có hoàn cảnh khó khăn nên được ông cho ở miễn phí. Ông còn cho tủ, cho vật dụng và dạy em học tiếng Anh, vi tính nữa”.

Để khuyến khích các em học sinh, sinh viên thuê trọ tích cực học tập, ông Đề tự bỏ tiền túi ra tài trợ cho nhiều sinh viên, học sinh nghèo. Ông tạo động lực học tập cho các em bằng cách treo giải thưởng cao cho học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc.

Trong 45 năm gắn bó với sự nghiệp khuyến học, ông Đề nhận được nhiều khen thưởng từ cấp phường, quận, thành phố cho đến Trung ương.

Làm di chúc để lại 2 căn nhà cho người nghèo thuê trọ

Ông Đề chia sẻ, ông phát tâm làm việc thiện, giúp người nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn bởi ông cũng sinh ra trong nghèo khó. Thời của ông là thời “bát cơm sẻ nửa” nên hơn ai hết, ông thấu hiểu nỗi khó khăn, cực nhọc của người nghèo.

{keywords}
Ông Đề viết di chúc về việc để lại căn nhà cho người nghèo thuê trọ miễn phí. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

“Tôi bước đi từ quê nghèo nên hiểu, thương người nghèo lắm. Hạnh phúc của họ thì ít nhưng khó khăn lại chất chồng. Khi thấy có thể giúp họ rồi tôi cứ giúp hết sức hết lòng. Tôi đã hoàn tất di chúc để lại căn nhà thứ hai cho người nghèo ở trọ vào năm ngoái. Đây là điều tôi tâm đắc và hạnh phúc nhất”, ông Hồ Đề chia sẻ.

Nói xong, ông lật giở trong “kho tàng” hồ sơ, giấy tờ, giấy khen, bằng khen của mình, lấy ra 2 bản di chúc viết tay với nét chữ nghiêng nghiêng. Ông nói, để có thể hoàn tất các bản di chúc này, ông mất gần 20 năm thuyết phục bà xã.

Ông nói, lần đầu tiên ông “cãi vợ”, làm di chúc để lại nhà cho người nghèo ở trọ vào năm 2009. “Lần ấy, khi tôi ra lời, vợ tôi kịch liệt phản đối. Bà ấy đồng ý rằng làm từ thiện là tốt nhưng không đồng tình việc tôi để lại căn nhà cho người nghèo ở trọ. Bà ấy nói: “Mình có con trai, có con gái, có cháu ngoại, có cháu nội thì phải tập trung cho chúng”, ông Đề kể.

Bị can ngăn nhưng ông không buồn, không giận vợ. Ông nói rằng, suy cho cùng, người mẹ, người bà nào cũng đều muốn dành tất cả cho con, cho cháu của mình. Thế rồi, ông tìm cách thuyết phục vợ khi biết, trong sâu thẳm trái tim, bà cũng yêu thương người nghèo như mình.

Ông kể: “Tôi nói với bà ấy rằng, các con cả trai lẫn gái đều có cửa nhà riêng. Giàu không biết bao nhiêu là đủ, quan trọng là mình biết đủ, mình làm phước để có đức. Tôi nói vậy nhưng bà ấy vẫn giận lắm”.

Thế nhưng ông không từ bỏ ý định đầy nhân văn, vẫn miệt mài thuyết phục vợ. Suốt nhiều năm “làm công tác tư tưởng”, cuối cùng, ông cũng được cụ bà đồng ý, cho lập di chúc.

“Cãi vợ” thành công, năm 2019, ông tiếp tục làm bản di chúc thứ hai với nội dung tương tự bản di chúc lần đầu. Tuy nhiên, lần này, ông không còn phải tốn nhiều công sức thuyết phục gia đình nữa.

Vừa giới thiệu 2 bản di chúc, ông Đề vừa nói: “Trước đây, có người hỏi mua 2 căn nhà này với giá trên 10 tỷ đồng nhưng tôi quyết để lại giúp người nghèo. Hoàn tất 2 bản di chúc có thể nói, tôi thật sự mãn nguyện”.

“Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học”, ông Đề nói thêm.

Người thầm lặng mà cao cả

Với những việc làm đầy nhân văn, ông Hồ Đề được chính quyền địa phương tuyên dương “Người tốt việc tốt cấp quận”; được Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tặng kỷ niệm chương.

Ông Đề cũng 7 lần được tuyên dương cấp thành phố. Ngoài ra, ông cũng được UBND TP.HCM tặng danh hiệu “Người thầm lặng mà cao cả”.


Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo.

">

Cụ ông Sài Gòn di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ làm từ thiện giúp người già, sinh viên

Ông Tống Văn Khuyên, Trưởng thôn Động Bồng chia sẻ hương ước "làng anh, làng em".

Tương truyền, xưa kia có ông Tống Lưu Công về Chánh Lộc lập làng. Ông đứng ở làng Chánh Lộc nhìn qua con sông Hoạt và chỉ tay về phía Động Bồng để xây dựng làng thứ hai.

Sau khi ông mất, mỗi làng đều thờ ông tại đình và phong là thành hoàng làng. Cũng từ đó, giữa hai làng có một hương ước với nhau rằng, làng Chánh Lộc được lập trước thì gọi là “làng anh”, và làng Động Bồng lập sau thì được gọi là “làng em”.

Cũng từ hương ước đó mà người dân hai làng mỗi khi ra ngoài gặp nhau đều lễ phép chào hỏi. Người làng Động Bồng, dù ngang tuổi vẫn gọi người làng Chánh Lộc là anh và ngược lại.

"Quy ước đó khiến người dân hai làng như người trong một gia đình, chính vì vậy mà từ xưa trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau. Cho đến bây giờ cũng vậy”, ông Khuyên cho biết.

Cho đến bây giờ, giữa hai làng vào đêm 30 Tết còn có tục đốt đình liệu, xin lửa về nhà. Trước giờ khắc giao thừa, “làng anh” sẽ đốt đình liệu trước tại đình làng. Sau đó, “làng em” sẽ sang bên làng anh để xin lửa về đốt tại đình làng em.

Đình làng Động Bồng

Lỡ yêu nhau cũng phải bỏ

Theo các vị cao niên, từ hàng trăm năm nay, qua bao nhiêu thế hệ, giữa hai làng vẫn giữ được quy ước của các tiền nhân về tình anh em giữa hai làng. Mặc dù trong hương ước không nói đến cấm trai gái hai làng lấy nhau nhưng có một sự thật là nhiều đời nay chưa từng có việc trai gái hai làng kết hôn.

Ông Trần Thanh Xuân kể lại ngày xưa từng đi tán gái "làng em".

Ông Trần Thanh Xuân (58 tuổi), làng Chánh Lộc cho biết, trước đây còn là thanh niên, ông cùng một số thanh niên khác trong làng có sang bên làng Động Bồng tán gái. Ngày đó, một người bạn của ông rất yêu cô gái bên “làng em”, tuy nhiên khi bố mẹ biết chuyện, khuyên ngăn thì cả hai cũng đều chấp nhận chia tay.

“Mới đây nhất, khoảng 4 năm trước trong làng có một gia đình cũng có con yêu người bên làng em. Mặc dù hai đứa rất yêu thương nhau, nhưng khi nghe bố mẹ khuyên ngăn cũng chấp nhận không đến với nhau nữa”, ông Xuân chia sẻ.

Hàng trăm năm nay, trai gái hai làng không lấy nhau. 

Theo các vị cao niên trong làng, sở dĩ các đôi yêu nhau nhưng khi được gia đình khuyên ngăn đều chấp nhận từ bỏ là vì, hàng trăm năm nay chưa ai dám vượt qua hương ước này.

Cũng có nhiều câu chuyện đồn thổi, nếu trai gái hai làng lấy nhau sẽ không ở được với nhau, chính vì vậy chẳng ai dám cả gan đánh đổi số phận của mình.

Ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch UBND xã Hà Tiến cho biết, câu chuyện “làng anh, làng em” đã tồn tại từ hàng trăm năm nay, và câu chuyện trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau là có thật.

“Theo thống kê của UBND xã, khoảng 5 năm trở lại đây chưa có đôi nào giữa làng anh làng em lấy nhau. Những năm gần đây đã không có thì trước đó sẽ chẳng bao giờ có, vì đó như một hương ước của hai làng từ hàng trăm năm nay”, ông Chính nói.

Tài xế xe tải chạy gần 20km, hộ tống xe máy đi lạc ra khỏi đường cao tốc

Tài xế xe tải chạy gần 20km, hộ tống xe máy đi lạc ra khỏi đường cao tốc

Đoạn video ghi lại hình ảnh tài xế xe tải đi hàng chục kilômet hộ tống người phụ nữ đi xe máy nhầm vào đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận thu hút sự chú ý của nhiều người.">

‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau

友情链接