Thể thao

Đỗ Hải Yến: 'Đúng, tôi sinh 3 con trong 5 năm và sống như bà hoàng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-06 03:45:34 我要评论(0)

“Đúng rồi,ĐỗHảiYếnĐúngtôisinhcontrongnămvàsốngnhưbàhoàmạng xã hội tôi sống như bà hoàng dù bà hoàng mạng xã hộimạng xã hội、、

“Đúng rồi,ĐỗHảiYếnĐúngtôisinhcontrongnămvàsốngnhưbàhoàmạng xã hội tôi sống như bà hoàng dù bà hoàng này giống nô tỳ nhiều hơn vì trên bà ấy còn có 2 hoàng tử mẫu giáo và một công chúa ẵm ngửa phải bế, cho bú”, cô "Pao" nói với Zing.

Là diễn viên Việt đầu tiên và duy nhất đến nay đóng chính trong một bộ phim của Hollywood - Người Mỹ trầm lặng (The Quiet American). Đã chiến thắng hạng mục Nữ chính xuất sắc ở cả Cánh diều vàng lẫn Bông sen vàng với vai diễn trong Chuyện của Pao. Đỗ Hải Yến, được xem là gương mặt đã được định danh của điện ảnh, dù số phim chị tham gia chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Nhưng, sau vai diễn trong Cha và con và... của Phan Đăng Di năm 2015, ở độ tuổi được cho là sung sức nhất của nghề diễn, Đỗ Hải Yến đã gần như biến mất khỏi màn ảnh và showbiz. Hạn chế tham dự sự kiện và từ chối các cuộc phỏng vấn.

Sau thời gian được cho là "ở ẩn", Đỗ Hải Yến có cuộc trò chuyện đầu tiên với Zing. "Phượng" của Người Mỹ trầm lặng lần đầu chia sẻ về việc 5 năm sinh ba con với chồng đại gia và cuộc sống của một "bà mẹ bổi", đọc sách cho con mỗi tối.

- Chị đóng không nhiều phim nhưng đã sớm trở thành một thương hiệu, có thể gọi tên, nhận diện. Theo chị, điều đó đến từ đâu?

- Chắc tôi cũng là người có duyên, mà duyên lớn nhất là được Tổ Nghề đãi, được bố mẹ cho một diện mạo hợp với màn bạc, được chồng ủng hộ đóng phim.

Rồi có lẽ cũng là do hệ quả của bản tính tôi, làm cái gì cũng muốn đến nơi đến chốn, nỗ lực tới lúc không còn sức nữa mới thôi. Cho nên, rốt cuộc cả trong diễn xuất hay trong cuộc sống cũng đạt chút thành tựu. Nhưng cũng vì thế chả bao giờ tôi được an nhàn (cười).

- Vậy mà nhiều người lại nghĩ chị ở ẩn vì muốn cuộc sống an nhàn. Mà, với lợi thế về ngoại hình, diễn xuất lẫn cốt cách Á Đông, chị có thể trở thành một diễn viên, biết đâu rực rỡ và đại chúng hơn?

- Càng ngày tôi càng không nghĩ vậy đâu. Dù quả thật tôi từng rất may khi vừa chân ướt chân ráo vào nghề đã trúng vai chính trong một phim lớn của Hollywood.

Mối duyên từ cái thời Người Mỹ trầm lặng - The Quiet American ấy giờ chỉ còn là hoài niệm đẹp và nó chẳng hề khiến tôi ở thời điểm hiện tại mảy may nuối tiếc rằng mình có cơ hội bước chân vào Hollywood mà rồi đã để vuột mất.

Hollywood nói thật vẫn là miếng bánh khó nhằn ngay cả với những nữ diễn viên lớn của châu Á. Cỡ như Củng Lợi, Chương Tử Di hay Dương Tử Quỳnh mà còn chỉ lâu lâu được dạo chơi vòng ngoài và còn mệt nhoài ra, dù họ đến từ một thị trường điện ảnh quan trọng nhất với Hollywood sau nước Mỹ, và bản thân họ cũng đã vang danh quốc tế rồi.

Tôi tự cho mình chỉ là một diễn viên nhỏ đến từ một nền điện ảnh nhỏ, dù được vào vai chính trong một phim kinh phí lớn của Hollywood, được chỉ đạo bởi đạo diễn tầm cỡ như Phillip Noyce, diễn cạnh các ngôi sao lừng lẫy như Sir Michael Caine hay nổi tiếng như Brendan Fraser, thì với tôi nó cũng chỉ là cơ hội được trải nghiệm và học hỏi thôi bạn à!

- Hà cớ gì chị lại không mơ lớn hơn nhỉ, dù câu hỏi này e cũng đã có phần hơi muộn?

- Tôi chẳng hề mơ xa hay ảo tưởng đâu. Ngay cả nếu bạn cho rằng tôi có thể thành một gương mặt điện ảnh đại chúng, tôi cũng nghi ngờ chính mình đấy. Khuôn mặt của tôi dù được nhiều đạo diễn chọn vì có chất điện ảnh thanh tú kiểu Á Đông nhưng nó chẳng “đại chúng” được đâu.

Tôi thấy mình hợp với các phim kiểu nghệ thuật hơn, đây là dòng phim khiến tôi hứng thú chứ không phải phim thương mại. Tôi thực sự cũng chưa diễn trong bất kỳ phim thương mại nào cả, như vậy thì sao mà đại chúng được.

Còn tại sao tôi ở ẩn thì thực ra tôi có ở ẩn đâu (cười), chỉ là tôi có một đam mê khác, lớn hơn phim ảnh. Nói ra có vẻ buồn cười nhưng sau bộ phim cuối cùng tôi đóng cách đây năm, sáu năm gì đó của Phan Đăng Di có tên Cha và con và… tôi chuyển sang chuyên tâm làm mẹ, tôi sinh liền ba nhóc tì và đành phải quyết định gác những dự án phim ảnh lại hết. Đấy cũng là đam mê đó chứ!

- Có bao giờ chị tiếc nuối hay hối hận vì nghệ thuật cũng đầy khốc liệt, dừng bước hôm qua dễ gì bắt được nhịp ngày mai?

- Có chứ, sau khi sinh em bé đầu tiên, điều tôi tiếc là sao mình đã không sinh con sớm hơn và có nhiều con hơn. Tiếc là đến mức giờ tôi đã là mẹ ba con rồi đấy (cười).

- Vậy là "cô Pao" không quá khó khăn để giảm đi nỗi nhớ phim trường, nghệ thuật?

- Bạn biết không, một phụ nữ có ba con nhỏ như tôi thì chẳng còn thời gian nào để nhớ nhung cái gì, ngay cả nghệ thuật hay phim ảnh. Sinh và nuôi con nhỏ có lẽ là giai đoạn kỳ lạ trong đời người đàn bà mà khi đó hormone yêu của họ bị hướng hết vào con.

Chỉ cần hít hà mùi hoi hoi sữa trên da chúng là đủ, không cần thêm gì nữa. Tôi thì có 3 đứa để hít hà và đồng thời phân xử những hờn dỗi và tranh giành của chúng cơ mà. Chưa kịp nhớ đã hết mất ngày.

Do Hai Yen: 'Dung, toi sinh 3 con trong 5 nam va song nhu ba hoang' hinh anh 1 Gallery.jpg

- Nhưng tham vọng với phim ảnh có còn không khi mà dù gì chị cũng từng được kỳ vọng là diễn viên Việt hiếm hoi có thể phần nào... ra thế giới?

- Thực ra khi chọn sinh con trong thời điểm son rỗi và tự tin nhất về nghề diễn, tôi đã có cho mình lời đáp rõ ràng cho câu hỏi này. Tôi từng tìm hiểu về đời của những nữ minh tinh tôi rất ngưỡng mộ và nhận ra rằng thường để dốc hết năng lượng cho nghiệp diễn và đạt đến đỉnh cao nghề nghiệp nhiều người đã chọn không sinh con, với tôi đó là quyết định quá khó khăn.

Ngoài ra mơ ước vươn ra thế giới, trở thành diễn viên toàn cầu nó không đơn giản là chuyện người diễn viên nỗ lực là được, nó là chuyện của cả một môi trường làm phim phải trở nên chuyên nghiệp với thật nhiều người giỏi, tiềm lực tài chính phải mạnh, lúc đấy mới có lực đẩy để bật lên được.

Thực ra, diễn viên là vị trí hấp dẫn và nổi bật nhất trong đoàn phim nhưng cũng lại là vị trí đầy thụ động, họ có thể quyết định một vai diễn là hay hoặc dở nhưng không thể quyết định việc mình sẽ toả sáng đến đâu. Nếu mình thuộc về một nền điện ảnh nhỏ thì sẽ là viển vông để mơ thành ngôi sao thế giới.

Để thực tế hơn, tôi thà cứ dốc toàn lực cho những vai diễn mà mình ưa thích trong những phim “made in Vietnam” ra được các liên hoan phim quan trọng của thế giới, như vậy là tôi đã có thể hài lòng được rồi.

- Ở những phim "made in Vietnam", truyền thông từng gọi chị là “diễn viên không ngại cảnh nóng”. Giờ nhìn lại, chị có e ngại với sự định danh ấy?

- Cái chữ cảnh nóng ở Việt Nam cũng hay bị lạm dụng lắm, có 10 diễn viên nữ thì đến 9 người được gắn cái mác đó rồi à. Thế nên tôi cũng không bận tâm hay nghĩ ngợi nhiều.

- Có người bảo Đỗ Hải Yến giờ sống như một “bà hoàng”, phải không?

- Đúng rồi, dù “bà hoàng” này thực ra giống nô tỳ nhiều hơn vì trên bà ấy còn có 2 hoàng tử mẫu giáo và một công chúa ẵm ngửa phải bế ẵm, cho bú. Được cái “nhà vua" chồng cũng chăm chỉ kiếm tiền và “hoàng thái hậu” bà ngoại thì giúp quấy bột, nấu ăn cho nên "bà hoàng" này cũng đỡ xất bất xang bang được phần nào.

- Công việc chính của chị?

- Xoay như chong chóng quanh 3 đứa con thôi.

- Không nhiều người đẹp sinh con thứ 3 nhưng chị đã làm điều đó. Vì sao vậy?

- Có lẽ tôi mắc chứng nghiện con đấy. Khi có bầu bé thứ nhất tôi tăng cân nhiều, người phù ra và còn bị tiểu đường thai kỳ nữa, mệt rã rời. Mỗi khi nhìn vào gương trời ơi sao thấy mình xấu thế không biết nữa.

Đã thế đến tháng thứ 7, khi ồ ề nhất còn phải đi thảm đỏ ở LHP Berlin giữa trời rét căm nữa. Lúc đó tôi cứ nghĩ một lần là quá đủ rồi, sau thì chừa đi chứ diễn viên sao lại để cho mình xấu thế này.

Thế rồi sinh con xong, bế nó hàng ngày, hôn hít nó, bao ám ảnh về ngoại hình biến đâu hết, lại nghĩ đến việc có thêm đứa nữa, thế rồi lại mang bầu lại xấu và có thêm đứa nữa.

May đến em bé thứ 3 là bé gái, chắc cùng là phụ nữ nên em hiểu làm mẹ xấu suốt 9 tháng là không nên, thế là suốt thời gian mang em mẹ không bị phù nữa, đỡ giống mẹ bổi đi rất nhiều (cười).

- 5 năm 3 con và nhất quyết không thuê người giúp việc. Kể cũng lạ?

- Vất vả lắm, nhưng may tụi nhỏ còn có bà ngoại tháo vát, đầy kinh nghiệm trông trẻ, có dì cùng chơi với các cháu và tôi cũng thích tự chăm sóc con nên thấy không phải thuê người giúp việc.

Hai anh lớn tuy đang học mẫu giáo nhưng ngay từ bé được rèn cho tính tự lập nên rất có kỷ luật, không làm mẹ phải vất vả nhiều. Từ khi có em thứ 3 tôi bận nhiều hơn với em bé nên tôi cũng mời cô giáo riêng hàng ngày đến chơi và dạy học thêm cho hai con trai lớn.

- Chẳng lẽ một Đỗ Hải Yến từng vượt qua tới 2.000 ứng viên để đóng ''Người Mỹ trầm lặng'', giờ chỉ chăm con, làm nội trợ và không có kế hoạch nào khác?

- Tôi sẽ làm giáo dục, đầu tiên là hoàn thiện một ngôi trường dành cho các bé mẫu giáo và mầm non. Vì là trường cho trẻ em nên mọi thứ tôi đều phải tự tay chăm sóc kỹ càng.

Bạn đừng ngạc nhiên nếu giữa trưa nắng thấy tôi đội nón lá đi tìm mua cây đến trồng hay đích thân ôm tranh mà hai vợ chồng nhiều khi phải rất vất vả mới có được ở phiên đấu giá. Tất cả sẽ là để trang trí cho ngôi trường.

Trong thời điểm này, có lẽ đây là mối quan tâm chính và tôi làm việc này với một niềm háo hức. Đây có lẽ là ngôi trường mẫu giáo tôi đã mơ đến từ rất lâu và đã thành hình, tôi muốn các con tôi và bạn bè cùng trang lứa mầm non mẫu giáo của chúng được chơi, học, đắm mình trong thiên nhiên và nghệ thuật ở một ngôi trường đẹp, an toàn mà tôi có thể hình dung và tạo ra.

 

Do Hai Yen: 'Dung, toi sinh 3 con trong 5 nam va song nhu ba hoang' hinh anh 2 Quote_3.jpg

- Chị có phải người hay đọc sách không, và những cuốn sách ra sao sẽ là cảm hứng cho chị?

- Nếu mà rỗi thì tôi đôi lúc cũng đọc sách, nhưng đó không phải là thói quen thường xuyên như khi tôi còn son rỗi. Sau này có con rồi thì tôi hay đọc hơn, đó hầu hết là sách dạy kỹ năng chăm sóc trẻ, sách về tâm lý trẻ em, thỉnh thoảng tôi cũng đọc tiểu thuyết nhưng nhiều nhất là sách tranh.

Tối nào tôi cũng phải đọc vài trang cho hai anh lớn không thì chúng không chịu ngủ, có khi đọc xong cho con ngủ thì mẹ cũng ngủ luôn. Giờ bé thứ 3 mới được 3 tháng nên ban đêm vẫn phải dậy cho bú, vì thế tôi luôn thèm ngủ, có thời gian rỗi là ngủ được ngay!

- Có thể chờ đợi bà mẹ 3 con trở lại phim trường không?

- Tôi không biết nữa vì điều này còn tuỳ vào việc có ai can đảm mời bà mẹ ba con này nữa không? Trong 5 năm sinh con, chăm con cũng có vài lời mời mà tôi đành từ chối hết.

Có lẽ tôi cũng hơi điên rồ khi chọn nghề diễn mà nghỉ sinh lâu như vậy chăng? Nhưng biết làm sao được, hối cũng không kịp nữa rồi. Mỗi tối khi nằm trên giường ngắm 3 đứa con vây quanh tôi thấy thành tựu lớn nhất của đời mình đã ở hết cả đây rồi. Tôi đành tạm thời tạ lỗi với phim trường vậy.

- Ông xã có ủng hộ chị quay trở lại với nghệ thuật?

- Ai mà biết được anh ấy vì giờ nếu tôi mà quay lại đóng phim ngay chắc lại chả lo ngay ngáy ai sẽ chăm hai đứa lớn với cho cô út bú vì bé vừa tròn 3 tháng đây. Anh ấy dù rất khéo chăm con nhưng không biết cách quản một ‪lúc 3 đứa đâu. Việc này chắc chắn là khác với cái công ty mấy trăm con người anh ấy đang vận hành rất nhiều.

- Chị có thể nói gì về ông xã, một đại gia như cách gọi thông thường?

- Anh ấy là người đàn ông yêu thương gia đình, luôn dành thời gian cho gia đình, chăm sóc và chơi cùng các con. Công việc hàng ngày của anh thì không dính dáng gì đến nghệ thuật nhưng anh lại có thể dạy tôi rất nhiều trong cách nhìn về cuộc sống và thưởng lãm nghệ thuật, nhất là hội hoạ vì là niềm đam mê đặc biệt của anh.

Đỗ Hải Yến sinh năm 1982, tại Bắc Ninh. Cô nổi tiếng khi vượt qua 2000 ứng viên để có được vai Phượng trong phim Người Mỹ trầm lặng (2002) của Hollywood, chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của tác giả người Anh Graham Greene. Ngoài ra, Đỗ Hải Yến nhận nhiều khen ngợi, giải thưởng với vai nữ chính trong Chuyện của Pao, chuyển thể từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá của Đỗ Bích Thúy hay Sương trong Cánh đồng bất tận, chuyển thể từ cuốn sách cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.

(Theo Zing)

Diễn viên Đỗ Hải Yến sinh con thứ 3 cho chồng đại gia

Diễn viên Đỗ Hải Yến sinh con thứ 3 cho chồng đại gia

Nữ diễn viên "Người Mỹ trầm lặng" vừa chào đón thiên thần thứ 3 đến với gia đình. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Lê Đình Hiếu, sinh năm 1988 từng nằm trong danh sách Forbes 30 Under 30 năm 2016. Ảnh: NVCC

Làm giáo dục vì những đứa trẻ

Lý do anh chọn chuyển hướng không thể nhân văn hơn: 'Những con người mà tôi gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn'.

Thành công trong các dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập và điều hành đã đưa anh vào danh sách 30 Under 30 do Forbes Việt Nam bầu chọn năm 2016.

Mới đây, anh lại lọt vào danh sách 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2018.

Tuy nhiên, anh gọi những thành công này là 'nhỏ bé' khi đặt bên cạnh bạn bè quốc tế và đó chính là lý do anh quyết định quay trở lại trường học.

Ngay sau khi tốt nghiệp, Hiếu đầu quân cho những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Tài chính và Tư vấn ở Mỹ và Việt Nam như ING, Deloitte.

‘Tại các công ty này, triết lý kinh doanh và giá trị của họ luôn gắn liền với sứ mệnh 'thay đổi' cuộc sống con người. Tuy nhiên, cá nhân tôi khi làm tại đây, tôi có cảm giác mình chỉ đang ‘chứng kiến sự thay đổi’ một cách gián tiếp, chứ chưa phải là một hạt nhân trực tiếp đem lại sự thay đổi đó’ - anh chia sẻ.

Cùng lúc đó, anh có dịp chứng kiến và trải nghiệm thêm rất nhiều câu chuyện của những đứa trẻ, những thanh thiếu niên và cả những người lao động trẻ tại Việt Nam. Ở đó, mỗi con người anh gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn, nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn.

Anh đã từng bật khóc trước một đứa bé 8 tuổi ở Đồng bằng sông Cửu Long, khi hỏi cậu bé ‘Con muốn học cái gì nhất?' và câu trả lời là ‘Con muốn học bơi vì năm nào làng con cũng có bạn bị đuối nước chết khi mùa nước lên, con rất sợ và không biết đến bao giờ thì đến lượt mình’.

Anh cũng nhói đau khi nhìn thấy cô bé con chị bán chè vẫn lẽo đẽo theo mẹ, 10 năm sau gặp lại đã vác cái bụng bầu to tướng khi mới 15 tuổi.

Đó là lý do anh quyết định chuyển sang làm giáo dục.

{keywords}
G.A.P và Everest Education - hai dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập - đều hướng tới mục đích giúp người Việt trẻ được trang bị tốt nhất các kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp nhằm có chỗ đứng trên thị trường lao động toàn cầu. Ảnh: NVCC

Cả ở Everest Education và G.A.P, anh đều muốn mang lại cơ hội toàn cầu cho người trẻ Việt thông qua giáo dục. Nếu như Everest Education là một tổ chức giáo dục tập trung vào nhóm học sinh phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, trong đó đưa những giáo trình chuẩn hóa tốt nhất trên thế giới như Singapore Math, Tú tài Quốc tế... vào giảng dạy cho học sinh phổ thông tại Việt Nam thông qua mô hình trung tâm văn hóa ngoài giờ, thì G.A.P Institute tập trung vào sứ mệnh cấp bách hơn nữa là đào tạo và chuẩn bị cho thế hệ sinh viên một bộ ba hành trang gồm: tư duy toàn cầu, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp của thế kỷ 21 và những trải nghiệm thực tiễn.

‘Khao khát của chúng tôi là nâng tầm người trẻ Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Làm sao để chúng ta không còn là một đất nước của tài nguyên thô và lao động giá rẻ, mà là quốc gia của chất xám và sự sáng tạo?’ - anh nói.

Điều đặc biệt ở G.A.P là việc đi theo mô hình doanh nghiệp xã hội. Với mong muốn tài chính không còn là rào cản trong giáo dục nên cứ 3 bạn sinh viên đóng tiền học tại G.A.P sẽ có một học bổng toàn phần cho một sinh viên khác.

Trước áp lực phải thay đổi và 'cập nhật' bản thân, Hiếu quyết định quay trở lại trường học.

Anh nộp đơn cho khóa học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) – một trong 8 trường thuộc khối Ivy League và sau 2 tháng, anh nhận được thư mời nhập học của trường.

Lê Đình Hiếu mang theo 2 niềm tin lớn khi quyết định theo đuổi nghiệp giáo dục: thứ nhất, mọi người có quyền được tiếp cận giáo dục một cách bình đẳng và thứ hai, công nghệ trong tương lai chính là cánh cửa để lan tỏa các cơ hội giáo dục này một cách nhanh nhất.

‘Bởi thế, tôi định hướng sẽ phát triển các tổ chức giáo dục mà tôi đang tham gia theo hướng sử dụng sức mạnh của công nghệ để giúp mọi người tiếp cận một nền giáo dục chất lượng cao một cách bình đẳng hơn’ – anh chia sẻ.

{keywords}
Lê Đình Hiếu đang theo học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục của ĐH Pennsylvania (Mỹ). Ảnh: NVCC

Lời dặn từ người mẹ không học đại học

Câu chuyện về người mẹ bị điếc là câu chuyện mà Lê Đình Hiếu đã kể vào ngày đầu tiên đi học ở Stanford, cũng là một trong những câu chuyện nhận giải thưởng 'Founder’s Story' (Câu chuyện của người sáng lập) của nhà trường khi anh kể về chặng đường sáng lập Hear.Us.Now.

Hear.Us.Now là dự án dạy tiếng Anh và Tin học cho trẻ em câm điếc từ 8-15 tuổi, mà sau đó đã trở thành một trong 3 dự án xuất sắc nhận một số tiền tài trợ lớn cho nền tảng giáo dục trực tuyến miễn phí cho 3 triệu người câm điếc tại Việt Nam.

Hiện tại, khi đang phải đi học xa nhà, Hiếu uỷ quyền quản lý Hear.Us.Now cho những cộng sự ở Việt Nam.

Đầu tháng 5 vừa qua, anh ‘khoe’ về thành tích mới nhất của dự án: ‘100% là con số các em học sinh câm điếc lớp 9 của Hear.Us.Now. vừa mới vượt qua bài thi tiếng Anh. Đây là năm thứ 2 Hear.Us.Now. cùng các em đạt được kỳ tích trên trong lịch sử phát triển ngắn ngủi 5 năm.

100% là tỉ lệ ‘tăng trưởng’ số học sinh tốt nghiệp. Nếu như năm đầu tiên là 10 em thì năm nay chúng mình đã có 21 em vượt ‘vũ môn’ thành công.

100 cũng là số suất học miễn phí mà hàng năm HUN đang cố gắng cung cấp’. 

{keywords}
Buổi tiệc Giáng sinh năm 2018 cho hơn 200 học sinh khiếm thính do cộng sự của Lê Đình Hiếu tổ chức. Ảnh: NVCC

Ít ai biết động lực và niềm tin để anh biến một ý tưởng tưởng chừng viển vông trở thành những sản phẩm có thật lại được nuôi dưỡng từ người mẹ.

‘Mẹ là cô giáo lớn nhất trong cuộc đời tôi, mặc dù mẹ chưa bao giờ được đi học đại học, nhưng mẹ có cách để dạy tôi nên người theo hướng riêng của bà’.

‘Năm tôi 5 tuổi, chị tôi bắt đầu học piano. Hai năm sau đó, tôi cũng bắt đầu ‘trò chơi’ ấy. Hai chị em có chung một người cô giáo, là mẹ tôi. Mẹ không phải là một cô giáo piano giỏi nhất, nhưng chắc chắn là người nhiệt tâm nhất - mỗi buổi tối cứ đều đặn, chị học piano trong 1 - 2 tiếng thì tôi học chữ, và sau đó đổi ngược lại, và thế là hết cả buổi tối’.

Khi anh lên cấp 2, phương pháp dạy đàn của mẹ anh có thay đổi đôi chút. Bà không còn ngồi sát kế bên và chỉ nói về cảm xúc hoặc cái ‘hồn’ của bản nhạc.

‘Mẹ cũng thôi không còn nói những câu như ‘đoạn này con cần đánh mạnh lên, phải staccato hơn nữa…’, mà thay vào đó, mẹ thường hay chỉnh tư thế, lưng cổ, ngón tay, khuỷu tay…

Với một đứa trẻ 12-13 tuổi, anh chỉ nghĩ đơn giản là mẹ thay đổi phương pháp. Đó là giai đoạn đầu tiên mẹ anh bắt đầu mất thính lực - một căn bệnh di truyền của nhà ngoại anh.

‘Mẹ chưa bao giờ nói với tôi là mẹ bị điếc cả, và có lẽ mẹ cũng không biết cách nói điều đó với chúng tôi như thế nào hoặc đơn giản là mẹ quyết định không nói. Chỉ đến tận khi mẹ tôi buộc phải đeo máy trợ thính, lúc đó tôi mới biết mẹ bị điếc’.

‘Ngày tôi biết mẹ bị điếc, khi nhìn thấy mẹ hí hoáy đeo cái máy trợ thính nhét vào trong lỗ tai, tôi khá bàng hoàng. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ mẹ điếc. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ chị tôi, em tôi, hoặc chính tôi cũng có thể bị điếc. Nhưng bàng hoàng hơn cả là bởi vì mẹ đã sống trong một thế giới không có âm thanh một cách mạnh mẽ và hạnh phúc hơn tất cả những người khiếm khuyết khác mà tôi từng biết.

Mẹ chưa bao giờ khóc, chưa bao giờ buồn hay oán trách số phận. Mẹ đối mặt, chấp nhận, và sống với căn bệnh mất thính lực một cách vui vẻ và an yên’.

Năm 18 tuổi, tôi lên đường du học. Tôi vẫn còn nhớ mẹ dặn trước khi đi học xa: ‘Sẽ có rất nhiều thứ trong cuộc đời, con không chống lại được. Khi đó, đừng buồn khóc, mà hãy mạnh mẽ và tìm cách sống với những khó khăn đó. Cuộc đời khó khăn hay không là do cách nhìn cuộc đời của mình, con ạ. Và đã có những người biến những điều khó khăn, thậm chí là những trở ngại không tưởng, thành sức mạnh của chính họ’.

Hành trang quí giá nhất trong chặng đường gần 12 năm sống, học tập, và làm việc ở trong và ngoài nước, cũng như bước đường khởi nghiệp giáo dục đầy vất vả của anh chính là lời dặn đó của mẹ.

Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'

Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'

‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.

" alt="Chàng trai muốn thay đổi số phận người Việt bằng giáo dục" width="90" height="59"/>

Chàng trai muốn thay đổi số phận người Việt bằng giáo dục

Trong tay các tú bà

Họ tuyển mộ các cô gái trẻ ở quê nhà trước khi đưa họ đến châu Âu và đưa vào con đường hành nghề gái mại dâm. Hầu như mọi nạn nhân đều phải chịu đựng bùa chú Juju.

Nghi thức này nhằm đảm bảo những cô gái phải trả nợ, ngăn họ chạy trốn hoặc tìm đến cảnh sát. Hầu hết các cô gái đều không biết điều gì thực sự chờ đợi khi họ đến châu Âu.

{keywords}
Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu

Joy đã không thể thoát khỏi địa ngục này trong hai năm. Cô bị buộc phải đưa ít nhất 1.100 euro (1.240 USD) cho madam mỗi tuần hoặc nhiều hơn để tránh bị đánh. Số tiền ít ỏi còn lại cô dành cho cho việc ăn uống và trang điểm, thứ cô cần cho công việc bán thân.

Tổng cộng, Joy ước tính cô kiếm được khoảng 50.000 đến 60.000 euro, số tiền mà bộ phận điều tra tội phạm của cảnh sát Frankfurt cho biết đã tịch thu để làm bằng chứng. Đầu tiên Joy bán thân ở Mannheim, sau đó ở Mainz.

Lúc nào cô cũng nghĩ về Juju và hậu quả xấu sẽ xảy ra nếu cô phá vỡ lời thề: bệnh tật, đau khổ hoặc tệ hơn. Và sau đó là những mối đe dọa chết chóc thực sự đối với gia đình cô ở Nigeria.

Sự dằn vặt của cô không dừng lại cho đến khi một phụ nữ tiếp cận Joy và giới thiệu cô về đạo Thiên chúa. Joy cảm thấy được cứu rỗi. Cô được tiếp cận tổ chức “Quyền phụ nữ là Quyền con người” (FIM), một tổ chức bảo vệ nạn nhân giúp đỡ phụ nữ nhập cư ở Frankfurt và làm việc chặt chẽ với các nhà điều tra địa phương.

Nạn buôn bán phụ nữ Nigeria không phải là hiện tượng mới đối với cảnh sát Frankfurt nhưng vấn đề trở nên căng thẳng khi số lượng người tị nạn nữ từ nước này tăng cao.

Năm 2016, Tổ chức Di cư Quốc tế thống kê khoảng 11.000 phụ nữ Nigeria đã đi qua Địa Trung Hải đến Italy bằng thuyền. Con số đó gấp đôi so với năm trước và gấp gần 8 lần so với năm 2014. Một số người ở lại Italy, trong khi những người khác tiếp tục hành trình đến các nước châu Âu khác.

Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm ước tính hơn 90% phụ nữ bị buôn từ Nigeria tới châu Âu đến từ bang Edo và hầu hết đến từ Thành phố Benin, Nigeria.

Vùng đất của bùa chú Juju

Bùa chú Juju, cả tốt và xấu, có mặt khắp nơi ở thành phố Benin. Hầu hết cư dân theo Thiên chúa giáo hoặc Hồi giáo nhưng họ không xem sự pha tạp của tín ngưỡng tâm linh này là mâu thuẫn.

Nhiều người đặt tôn giáo lên trên hết. Những lời khấn dành cho các vị thần, linh hồn hoặc tổ tiên trong nghi lễ Juju được thực hiện nghiêm túc. Nhưng chỉ riêng yếu tố tôn giáo không đủ để giải thích tại sao thành phố Benin phát triển thành trung tâm buôn bán người và cưỡng ép mại dâm.

{keywords}
Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu

Hiện có các tổ chức viện trợ, như Daughters of Charity, giúp đỡ những phụ nữ trẻ nghèo khổ và bị tổn thương trở về từ châu Âu. Bibiana Emenaha, giám đốc của tổ chức, cho biết nhiều cô gái rời đi vì áp lực từ gia đình. Kể từ năm 2003, Cơ quan Quốc gia về Cấm buôn bán người (Naptip) được thành lập để chống lại các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề ở Nigeria.

Nigeria không chỉ là quốc gia đông dân nhất châu Phi, mà còn có nền kinh tế lớn nhất của vùng cận Sahara. Quốc gia này rất giàu nguyên liệu thô như dầu khí với các lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ đang phát triển.

Tuy nhiên, phần lớn dân cư không được hưởng sự thịnh vượng này. Hơn 62% người Nigeria sống trong tình trạng cực kỳ nghèo khổ. Đối với nhiều phụ nữ, mại dâm là cách duy nhất để kiếm tiền.

Dụ dỗ các cô gái trẻ

Một số ít phụ nữ thành công ở châu Âu đã về Nigeria xây biệt thự, mua xe hơi và phô trương sự giàu có bằng nhiều cách khác nhau. Các madam thường dùng điều này để dụ dỗ nhiều phụ nữ trẻ vào nghề mại dâm.

{keywords}
Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu

Jennifer và Vivian từng có chung giấc mơ này. Trước đây, họ dự định bay tới châu Âu với giấy tờ giả mạo nhưng các madam cho rằng như vậy quá đắt đỏ.

Theo cảnh sát Frankfurt, chi phí vận chuyển trên mỗi chuyến bay, bao gồm các giấy tờ giả mạo và các công việc sau khi hạ cánh tới châu Âu, là khoảng 10.000 euro/người.

Trong khi đó, tuyến đường mới xuyên qua sa mạc đến Libya và qua Địa Trung Hải chỉ tốn 1.500 đến 2.500 euro. Nó rẻ hơn nhưng nguy hiểm hơn đối với những phụ nữ bị buôn lậu. Họ liều mạng đi theo con đường này.

Nhiều phụ nữ, giống như Jennifer và Vivian, đã mất niềm tin vào chính phủ. Họ than thở về tham nhũng tràn lan và đòi hỏi sự hỗ trợ lớn hơn từ nhà nước để giúp họ thiết lập sinh kế khả thi.

Vì những lý do này, nhiều người nhắm mắt đưa chân với mong muốn làm giàu nhanh chóng ở châu Âu. Jennifer và Vivian nói rằng họ sẽ lại sang châu Âu nhưng lần này bằng đường hàng không thay vì đường bộ.

Nduka Nwanwenne, người đứng đầu Naptip, và cố vấn Edebiri cho rằng lệnh cấm do Oba ban hành sẽ giảm thiểu đáng kể nạn buôn người ở Nigeria, thậm chí có thể loại bỏ nó. Tuy nhiên, không phải ai cũng lạc quan như vậy.

{keywords}
Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu

Theo Bibiana, ngay cả khi người dân ở các thành phố nhận thức rõ hơn về sự nguy hiểm của nạn buôn người, vấn đề sẽ chỉ đơn giản là chuyển sang các ngôi làng.

Những cô gái trong khu ổ chuột vẫn có thể dễ dàng trở thành con mồi của các madam và người trung gian của họ. Chừng nào nhu cầu mại dâm giá rẻ ở châu Âu còn cao, giao dịch với các cô gái trẻ sẽ vẫn là mô hình kinh doanh có lợi cho những kẻ buôn người.

Tại Đức, các nhà điều tra hy vọng rằng sau lệnh cấm của Oba, ít nhất nhiều nạn nhân sẽ sẵn sàng hợp tác với cảnh sát.

Mát-xa miền Tây hạng sang: Nhân viên khỏa thân, sẵn sàng chiều khách

Mát-xa miền Tây hạng sang: Nhân viên khỏa thân, sẵn sàng chiều khách

Nghe tiếng động, nhân viên và khách sẽ mặc ngay quần áo treo sẵn trên móc rồi tiếp tục làm việc như chưa có chuyện gì xảy ra.

" alt="Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu" width="90" height="59"/>

Bùa chú đen tối trói buộc những cô gái mại dâm Nigeria ở châu Âu