当前位置:首页 > Bóng đá > Lionel Messi lỡ hẹn vòng 1 La Liga 2019/20 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Những cách tránh thai ngớ ngẩn của teen
Teen khó cưỡng với phim cấm
" alt="Chế quà độc tặng người yêu 8/3"/>
Ông Lei Jun lo ngại công chúng phản ứng thờ ơ trước những chiếc xe mới của Xiaomi, song cũng lo lắng nếu nhu cầu quá cao, năng lực sản xuất của công ty sẽ không đáp ứng đủ, khiến khách hàng phải chờ 1 đến 2 năm.
Tháng 11, các mẫu xe điện của Xiaomi đã lộ diện thiết kế và các thông số kỹ thuật. Nhiều người tiêu dùng cho rằng, mẫu xe này giống hao hao Posche Taycan. SU7 là mẫu sedan chạy điện có kích thước dài x rộng x cao tương ứng 4.997 x 1.963 x 1.455 (mm) và chiều dài cơ sở 3.000 mm. Mẫu xe có hai hệ truyền động, gồm RWD công suất 294,9 mã lực và AWD công suất 664,5 mã lực. Bản RWD nặng 1.980 kg, tốc độ tối đa 210 km/h và AWD nặng 2.205 kg, tốc độ tối đa 265 km/h. Phiên bản giá rẻ sử dụng pin LFP của BYD. Phiên bản cao cấp sử dụng pin NMC từ CATL.
Dự kiến, xe điện SU7 của Xiaomi tại Trung Quốc có 3 phiên bản, SU7, SU7 Pro và SU7 Max. Theo kế hoạch, phiên bản Xiaomi SU7 sản xuất hàng loạt từ tháng 12 năm nay và dự kiến giao hàng vào tháng 2/2024. Theo truyền thông Trung Quốc, mẫu xe dự kiến sẽ ra mắt chính thức ngày 28/12 tới.
Ông Lei khởi nghiệp năm 1991, bắt đầu từ việc phát triển một bộ công cụ phần mềm văn phòng tương tự Microsoft Office trước khi lấn sân vào ngành công nghiệp smartphone. Năm 2010, ông thành lập Xiaomi, dù thị trường smartphone khi ấy đã bão hòa với nhiều tên tuổi lớn. Ngày nay, Xiaomi là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 3 thế giới xét theo sản lượng sản xuất, theo hãng nghiên cứu IDC.
Năm 2021, ông gọi nỗ lực gia nhập thị trường xe điện của Xiaomi là lần lập nghiệp cuối cùng trong cuộc đời mình.
Thị trường ô tô điện Trung Quốc hiện đang tăng trưởng mạnh mẽ. Theo dữ liệu của cơ quan thống kê, tổng sản lượng xe điện trong 11 tháng của năm 2023 tăng 27,7% so với một năm trước lên con số 8,05 triệu chiếc, biến Trung Quốc thành một trong những nhà sản xuất xe điện hàng đầu thế giới.
Chỉ riêng tháng 11, sản lượng xe năng lượng mới của Trung Quốc tăng trưởng hơn 1/3 lần so với năm ngoái, đạt con số 1,01 triệu chiếc, vượt mốc 1 triệu.
(Theo SCMP)
Hãng điện thoại 'siêu rẻ' Xiaomi sắp bán mẫu ô tô điện đầu tiênThương hiệu điện thoại Xiaomi được cho là chuẩn bị mở bán mẫu ô tô điện Xiaomi SU7 với kích thước ngang ngửa Hyundai Ioniq 5, đồng thời trang bị rất nhiều công nghệ trên xe." alt="Tỷ phú Lei Jun lo ngại công chúng thờ ơ hay 'vồ vập' xe Xiaomi"/>Tỷ phú Lei Jun lo ngại công chúng thờ ơ hay 'vồ vập' xe Xiaomi
Với Viettel, nhà mạng này đã thử nghiệm 5G ở hầu hết tỉnh, thành phố, với hơn 1 triệu lượt trải nghiệm. Hầu hết khách hàng tham gia trải nghiệm đều cảm nhận rõ rệt tốc độ 5G mang lại.
Còn đối với MobiFone, đơn vị này đã triển khai thử nghiệm 5G ở TPHCM, Huế, Nha Trang, Phú Quốc,...
Nhìn chung, quá trình thử nghiệm 3 năm qua đã cung cấp những cơ sở dữ liệu ban đầu để các nhà mạng đánh giá và xây dựng các phương án mở rộng mạng lưới trong tương lai.
Chia sẻ tại tọa đàm thương mại hóa 5G do CLB Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức sáng 26/12, đại diện cả 3 nhà mạng lớn đều cho biết số thiết bị hỗ trợ 5G trên mạng lưới hiện còn thấp.
Ông Nguyễn Quốc Khánh - Phó Trưởng ban công nghệ tập đoàn VNPT cho hay, hiện khoảng 18% thiết bị của người dùng VNPT đã có 5G. Mặc dù vậy, ông Khánh đưa ra dự đoán tỷ lệ thiết bị 5G sẽ tăng lên rất nhanh.
Theo ông Lê Mai Sơn, Phó ban truyền thông MobiFone, thống kê đo đạc cho thấy, MobiFone hiện có khoảng 16-17% số lượng thiết bị đầu cuối của người dùng trên mạng lưới hỗ trợ 5G.
Lý giải về lượng thiết bị hỗ trợ 5G còn thấp, ông Sơn cho rằng, rào cản của thiết bị đầu cuối 5G là giá thành cao hơn mặt bằng chung. Điều này cũng diễn ra với các thiết bị đầu cuối 4G ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, với tốc độ 5-6 triệu máy 5G bán ra mỗi năm, đại diện MobiFone cho rằng thiết bị 5G sẽ ngày càng bình dân hóa, từ đó tạo ra cú hích cho thị trường.
Ở góc độ của Viettel, ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động – Viettel Telecom cho biết, nhu cầu sử dụng 5G của người dân là nhiều nhưng số thiết bị hỗ trợ 5G còn thấp, chỉ chiếm khoảng 17-20%.
Trước thực trạng này, Viettel sẽ lựa chọn ưu tiên triển khai 5G ở những khu vực có nhu cầu cao, với tỷ lệ máy điện thoại hỗ trợ 5G cao. Bên cạnh đó là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm đổi mới sáng tạo,...
Chia sẻ thêm về những thách thức khi triển khai 5G, đại diện Viettel cho rằng, các dịch vụ nội dung trên 5G hiện chưa có nhiều, chỉ có video 4K, 8K, live streaming, còn ít các dịch vụ AR, VR,... Do đó, các nhà mạng phải là đơn vị đo đầu trong việc triển khai xây dựng nội dung cho 5G.
Theo đại diện Viettel Telecom, sau khi trải nghiệm 5G, 100% người dùng chia sẻ mong muốn Việt Nam sớm triển khai 5G để họ được trải nghiệm công nghệ mới với tốc độ cao hơn.
Sau 3 năm thử nghiệm, doanh nghiệp hiện đã có đủ cơ sở đánh giá về chất lượng hạ tầng mạng lưới, hiệu quả, phương án kinh doanh. Do vậy, đây được xem là thời điểm chín muồi cho câu chuyện đấu giá tần số để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 5G.
Viettel cũng đề xuất Bộ TT&TT sớm triển khai đấu giá tần số cho 5G càng sớm càng tốt. "5G sẽ thúc đẩy xã hội số, kinh tế số, chính phủ số. Không có lý do gì không tận dụng các lợi ích 5G mang lại", đại diện Viettel nói.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Khánh - Phó Trưởng ban công nghệ tập đoàn VNPT cho rằng, ở thời điểm hiện tại, khi cân đối các yếu tố về thị trường, đầu tư phát triển, việc triển khai thương mại hóa 5G ở Việt Nam đã bắt đầu có hiệu quả. Do vậy, VNPT cũng bày tỏ mong muốn cần thúc đẩy sớm việc thương mại hóa 5G.
Có cùng chung nhận định, tuy vậy, nhà mạng MobiFone muốn thúc đẩy việc sử dụng chung hạ tầng mạng 5G nhằm rút ngắn thời gian, khối lượng đầu tư và giảm thiểu rủi ro cho các nhà mạng.
ICT Press Club tọa đàm “Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam”Ông Nguyễn Việt Phú, Chủ tịch ICT Press Club cho biết, tọa đàm là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy phát triển 5G tại Việt Nam." alt="100% người dùng muốn nhà mạng sớm triển khai 5G để trải nghiệm công nghệ mới"/>100% người dùng muốn nhà mạng sớm triển khai 5G để trải nghiệm công nghệ mới
Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM nơi bệnh nhân 91 điều trị
Sáng nay, bệnh nhân tiếp tục phải sử dụng thêm thuốc an thần và lọc máu liên tục ngày thứ 5. Bệnh nhân vẫn đang rối loạn đông máu, gây đông màng lọc, chưa loại trừ có thuyên tắc sâu. Ngoài ra, bệnh nhân bị nhiễm trùng, suy tim phải, viêm phổi nặng.
Kết quả xét nghiệm ban đầu cho thấy, bệnh nhân dương tính yếu với virus SARS-CoV-2 (nồng độ virus giảm gần ngưỡng âm tính).
Tín hiệu hy vọng nhất của ca bệnh này hiện nay là tải lượng virus SASR-CoV-2 của bệnh nhân giảm. Hội đồng chuyên môn và các bác sĩ đang dồn sức để điều trị cho bệnh nhân nặng.
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn cho rằng, bệnh nhân 91 có sức khoẻ tốt nhưng tiến triển nặng ngoài liên quan đến độc tính virus thì bệnh nhân này còn bị béo phì với chiều cao 1,83 m, nặng 100 kg.
Bệnh nhân này cũng có phản ứng miễn dịch rất mạnh, khả năng đáp ứng điều trị kém.
Đến nay, đây là bệnh nhân mắc Covid-19 nặng nhất cả nước. 3 bệnh nhân khác vẫn đang thở máy gồm bệnh nhân 19, bệnh nhân 161 và bệnh nhân 251.
Bệnh nhân 19, sau khi ngừng tuần hoàn 3 lần trong đêm 8/4, hiện tình trạng đã cải thiện hơn, không tổn thương não, nghe, đáp ứng được các yêu cầu của bác sĩ.
Bệnh nhân 161, 88 tuổi, từ BV Bạch Mai chuyển sang BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương có tiền sử bị tai biến, xuất huyết não và liệt 1/2 người bên trái. Hội đồng chuyên môn đang xem xét thời điểm để mở nội khí quản cho người bệnh.
Bệnh nhân 251, 64 tuổi, vừa được chuyển lên từ BV đa khoa Hà Nam có tiền sử gout nặng, uống rượu, xơ gan. Ca bệnh này đã được các bác sĩ khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai, BV Nội tiết Trung ương và hội đồng chuyên môn tư vấn trao đổi về vấn đề dinh dưỡng, điều trị gout, xơ gan, chống đông…
Thúy Hạnh
'Bệnh nhân đang đi tập thể dục quanh khu vực cách ly khi tôi đến báo đã có kết quả xét nghiệm âm tính Covid-19 lần 2. Ông ấy bật khóc, nắm chặt tay tôi, nói lời cảm ơn bằng tiếng Việt', bác sĩ Nhiệm nhớ lại.
" alt="Tin mới nhất sức khoẻ phi công Vietnam Airlines mắc Covid"/>Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hoa tại tượng Mẹ, Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân.
Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-dang-huong-tai-den-tho-quoc-to-lac-long-quan-o-ca-mau-post993945.vnp
" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân ở Cà Mau"/>Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân ở Cà Mau
Trong thông báo phát đi ngày 27/12, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT) cho biết chính phủ muốn cải thiện phạm vi phủ sóng và hiệu quả trong 11 kịch bản, bao gồm các trung tâm dịch vụ công, danh lam thắng cảnh, bệnh viện, trường đại học, ga tàu điện ngầm và trạm giao thông vận tải.
“Hành động này sẽ tối ưu hóa độ phủ 4G và 5G thông qua tối ưu hóa xây dựng trạm gốc để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của các ngành công nghiệp quan trọng”, thông báo viết.
Theo LightReading, văn bản này chỉ là thông báo, không phải chỉ thị. Trung Quốc thường phát đi các thông báo liên ngành như vậy, chẳng hạn lời kêu gọi phát triển hạ tầng máy tính quốc gia năm ngoái.
Thông báo kêu gọi cải thiện theo hai giai đoạn. Đến cuối năm 2024, các bộ ban ngành hi vọng phủ sóng di động “sâu” tại 80.000 địa điểm chỉ định và phủ sóng liên tục trên 25.000km đường sắt, 350.000km đường cao tốc và 150 tuyến tàu điện ngầm đô thị.
Đến cuối năm 2025, con số này tăng lên 120.000 địa điểm, 30.000km đường sắt, 500.000km đường cao tốc, 200 tuyến tàu điện ngầm đô thị. Ít nhất 90% mạng phải có tốc độ tải xuống 220 Mbit/giây và tải lên 45 Mbit/giây.
Theo đánh giá mới nhất của Speedtest, Trung Quốc đứng thứ tư về băng rộng di động thế giới với tốc độ tải xuống trung bình 162 Mbit/giây và tải lên 29 Mbit/giây.
(Theo Light Reading)
" alt="Trung Quốc muốn phủ sóng di động rộng hơn nữa"/>