Tuyển Argentina tổn thất nặng vì ‘trò hề’ của Emiliano Martinez
ESPN đưa tin,ểnArgentinatổnthấtnặngvìtròhềcủalcaraz Emiliano Martinez của tuyển Argentinađã bị Ủy ban Kỷ luật FIFA, ra án treo găng 2 trận ở vòng loại World Cup 2026, sau khi xác định anh có hành vi tấn công và vi phạm các nguyên tắc chơi đẹp.
Emiliano Martinez là người gác đền số 1 của nhà vô địch thế giới, được Messi và các đồng đội vô cùng tin tưởng, đặc biệt có tài bắt phạt đền cực hay. Tuy nhiên, thủ thành đang chơi cho Aston Villa cũng được biết đến là người có lắm ‘trò hề’, bị chê trách không ít.

Sau khi bị chỉ trích vì hành động phản cảm trước Kylian Mbappe lúc lên nhận giải tại World Cup 2022, ‘Dibu’ Martinez gần đây lại tái diễn cử chỉ tương tự và anh đã bị FIFA trừng phạt.
Cụ thể, Martinez đã bị FIFA buộc tội vi phạm quy tắc ứng xử khi cầm phiên bản chiếc cúp Copa America đặt vào vùng háng của mình, sau chiến thắng 3-0 của Argentina trước Chile, sáng 6/9.
Chưa hết, Martinez tiếp tục bị phạt ở trận sau đó – Argentina 1-2 Colombia (sáng 11/9), vì đã đẩy thiết bị của một người quay phim lúc tan trận.
Với án phạt từ FIFA cho Emiliano Martinez, tuyển Argentina sẽ mất người gác đền số 1 của họ trong 2 trận vòng loại World Cup 2026, diễn ra vào tháng 10 tới đây, gồm chuyến làm khách Venezuela của Argentina (11/10) và trận tiếp đón Bolivia (16/10).
Tuyển Argentina hiện dẫn đầu BXH vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ, với 18 điểm sau 8 trận, hơn đội xếp nhì là Colombia, 2 điểm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Ông Nguyễn Đức Chung, Phó Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM. Ảnh: Lê Mỹ Để bảo đảm an toàn thông tin, Trung tâm dữ liệu Thành phố đã tổ chức bảo mật với tường lửa 3 lớp gồm bảo mật lớp ngoài, bảo mật lớp ứng dụng và bảo mật lớp trong. Các giải pháp bảo mật được tăng cường theo chiều sâu với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Các sự kiện an toàn thông tin được ghi nhận tại Trung tâm dữ liệu được kết nối, chia sẻ về Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia theo quy định.
Các hệ thống công nghệ thông tin có tính chất quan trọng của Thành phố như hệ thống thư điện tử, hệ thống nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, hệ thống điện toán đám mây, hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng… đều đã được phê duyệt hồ sơ cấp độ an toàn thông tin. Với các thiết bị đầu cuối, TP.HCM đã triển khai giải pháp bảo vệ tới 68 cơ quan, đơn vị Nhà nước trên địa bàn thành phố với hơn 12.500 thiết bị đầu cuối. Hệ thống được kết nối, chia sẻ về Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Tuy nhiên, theo ghi nhận của Trung tâm dữ liệu, trong năm 2023, TP.HCM xảy ra 54.140.184 vụ tấn công thu thập thông tin, 7.312 vụ tấn công lây nhiễm và phát tán mã độc. Đáng chú ý, chỉ trong Quý 1/2024, đã xảy ra 12.745.681 vụ tấn công thu thập thông tin, 1.858 vụ tấn công lây nhiễm và phát tán mã độc. Điều này cho thấy các vụ tấn công vào các hệ thống TP.HCM vẫn đang diễn biến phức tạp.
Về tấn công thông qua thiết bị đầu cuối ở các đơn vị, tình hình cũng rất căng thẳng, khi trong Quý 1/2024, hệ thống bảo vệ thiết bị đầu cuối của TP.HCM cũng phát hiện và ngăn chặn gần 160.000 trường hợp tấn công phát tán mã độc.
Nhận thức con người vẫn đóng vai trò quan trọng
Một trong những nguyên nhân làm phát sinh việc mất an toàn thông tin tại các đơn vị ở TP.HCM, theo ông Nguyễn Đức Chung, đó chính là nhận thức của người dùng chưa cao. Điển hình là thực tiễn năm 2023, TP.HCM phát sinh một trường hợp đơn vị nhận thức an toàn thông tin chưa cao thể hiện rõ điều này, khi cả một tập thể sử dụng chung email và mật khẩu, đáng chú ý mật khẩu cũng rất dễ nhớ.
Đại diện Trung tâm Chuyển đổi số cũng nhấn mạnh, ở đây là mới phát sinh một trường hợp, có thể còn có các trường hợp khác chưa phát hiện và chưa gây ra hiệu quả nghiêm trọng.
Ông Phạm Mạnh Hùng, Phụ trách Trung tâm giám sát an ninh mạng của DTG. Ảnh: Lê Mỹ Cùng quan điểm, theo ông Phạm Mạnh Hùng, Phụ trách Trung tâm giám sát an ninh mạng của DTG, nhận thức con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống các cuộc tấn công mã độc nói chung và ransomware nói riêng.
Đơn cử đại diện DTG đã thử nghiệm bằng cách gửi 220 email phishing (thư điện tử giả mạo) với nội dung giới thiệu bổ sung quy định hướng dẫn luật mới cho người dùng, có tới 213 người đã mở email này, đặc biệt trong email còn được gắn kèm với đường link và có 204 người đã nhấp vào đó.
“Nếu email đó là của một tổ chức tin tặc có ý đồ xấu thì chuyện gì sẽ xảy ra nếu đường link đó hoạt động, đặc biệt trong email tôi gửi bên cạnh những người dân bình thường, có cả những người đang hoạt động trong các cơ quan, tổ chức Nhà nước, mọi người có thể hình dung ra được bức tranh như thế nào”, ông Phạm Mạnh Hùng chia sẻ.
Theo đại diện DTG, có sự lơ là trong việc quản lý và chủ quan trong vấn đề về bảo mật đến từ các cấp khác nhau. Thứ nhất là người lãnh đạo, khi chưa thực sự chú trọng và đánh giá cao về việc phải trang bị, đầu tư, xây dựng các bộ quy trình, tuyển dụng chuyên gia, thuê dịch vụ của các đơn vị bảo mật để thực hiện hỗ trợ vận hành cũng như khả năng ứng cứu sự cố.
Chẳng hạn như việc phòng chống tấn công ransomware, nếu không thay đổi tư duy từ tầng lớp lãnh đạo, sẽ xảy ra câu chuyện cách thức ai cũng biết, nhưng cuối cùng không đạt được hiệu quả.
Sự chủ quan thứ hai đến từ những nhân sự IT vận hành hệ thống, khi mọi người nghĩ rằng ransomware đang ở đâu đấy, doanh nghiệp đã được trang bị các biện pháp bảo vệ rồi, nhưng thực tế ransomware đã nằm trong hệ thống rất lâu và tìm mọi cách để lây lan rộng khắp trước khi tiến hành tấn công. Và khi bị tấn công, những người làm IT sẽ không còn chủ động, mất ăn, mất ngủ, thậm chí mất việc và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thứ ba là sự chủ quan của người dùng, bởi kẻ tấn công sẽ thường bắt đầu từ nơi yếu nhất là người dùng thông thường, sau đó từng bước leo thang tiếp cận vào hệ thống quản trị.
Theo ông Phạm Mạnh Hùng, để đối phó với các cuộc tấn công như ransomware đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro từ hệ thống, xây dựng kịch bản tấn công thử nghiệm. Đồng thời, lập kế hoạch ứng phó và khả năng phục hồi sau khi sự cố tấn công xảy ra, trong đó quan trọng là phục hồi dữ liệu. Doanh nghiệp cũng phải luôn tiến hành sao lưu dữ liệu, mã hoá dữ liệu, cài đặt tường lửa và sử dụng phần mềm bản quyền, phần mềm diệt virus…
" alt="TP.HCM có trường hợp cả tập thể đơn vị sử dụng chung một email và mật khẩu" />-Dù vi phạm nghiêm trọng an toàn PCCC nhưng nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội vẫn ngang nhiên hoạt động, ẩn chứa hiểm họa khôn lường.
Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) TP Hà Nội vừa công bố danh sách 18 công trình vi phạm về công tác phòng cháy chữa cháy. Đây là lần thứ ba Cảnh sát PCCC TP Hà Nội công khai các công trình xây dựng không đảm bảo an toàn về PCCC.
Điều đáng nói, dù vi phạm nghiêm trọng an toàn PCCC nhưng những chung cư này vẫn ngang nhiên hoạt động, ẩn chứa hiểm họa khôn lường. Cư dân sống ở những chung cư này càng lo lắng sau vụ hỏa hoạn xảy ra tại quán karaoke trên phố Trần Thái Tông làm 13 người thiệt mạng.
Trong số 18 tòa nhà vi phạm, có thể kể đến 1 số dự án điển hình như: Tòa nhà 143 Trần Phú, phường Văn Quán; chung cư CT12 Văn Phú, phường Phú La; tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng; Chung cư N09B2 (Khu đô thị mới Dịch Vọng, phường Dịch Vọng)…
Chung cư CT12 Văn Phú (Khu đô thị Văn Phú).
Tại toà nhà 143 Trần Phú, theo quy chuẩn thẩm duyệt an toàn PCCC là 15 tầng nhưng đã xây vượt thành 16 tầng. Ngoài vi phạm chiều cao, việc hoàn chỉnh hệ thống cứu hỏa, thoát nạn của tòa nhà… đều không đảm bảo. Tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng, của CTCP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Bắc Hà, trước đó cũng bị thanh tra về thông tin thay đổi trái phép thiết kế căn hộ.
Toà nhà 143 Trần Phú (phường Văn Quán) theo quy chuẩn thẩm duyệt an toàn PCCC là 15 tầng nhưng đã xây vượt thành 16 tầng. Từ vi phạm chiều cao dẫn đến vi phạm an toàn PCCC, việc hoàn chỉnh hệ thống cứu hỏa, thoát nạn của tòa nhà… đều không đảm bảo.
Trên thực tế đã có nhiều vụ cháy chung cư xảy ra. Hàng ngày người dân phải đánh cược mạng sống của bản thân, gia đình ngay trong ngôi nhà của chính mình. Mới đây nhất, vào khoảng 23 giờ đêm ngày 31/10, một đám cháy đã bất ngờ bùng phát tại tầng 8 CT2 chung cư Rainbow (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai - Hà Nội) khiến khói đen ngùn ngụt bốc theo các hành lang. Hàng trăm người đã phải hốt hoảng, bỏ chạy xuống dưới ngay trong đêm.
Tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng của CTCP Đầu tư xây dựng và thương mại Bắc Hà một trong những công trình đóng mác “điểm đen” về PCCC.
Điều đáng nói, Rainbow Linh Đàm được Công ty cổ phần BIC Việt Nam, chủ đầu tư, quảng cáo là chung cư cao cấp thiết kế hài hòa, hiện đại và thân thiện với môi trường. Trên website của đơn vị này, BIC cho hay: Một trong những điểm nổi bật của tòa nhà là hệ thống vòi cứu hỏa tự động đặt tại khu vực hành lang chung giúp ngăn chặn hỏa hoạn nhanh chóng. Nhưng khi hỏa hoạn xảy ra đêm ngày 31/10, người dân sống tại đây cho biết hệ thống báo cháy tự động của tòa nhà đã “tê liệt”. Được gắn mác cao cấp nhưng thực tế khi xảy ra hỏa hoạn lại không giống với lời quảng cáo “có cánh”.
Chung cư N09B2 (Khu đô thị mới Dịch Vọng) cũng là 1 trong 18 công trình vi phạm PCCC.
Đám cháy bốc ra từ 1 căn hộ tại tầng 8 của tòa nhà CT2 chung cư Rainbow đêm ngày 31/10.
Người dân phải đánh cược mạng sống của bản thân, gia đình ngay trong ngôi nhà của chính mình?
Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết, đã nhiều lần tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm, đồng thời hướng dẫn chủ đầu tư các dự án công trình xây dựng tổ chức thực hiện các biện pháp, giải pháp khắc phục nội dung tồn tại về PCCC. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tồn tại một số công trình nhà cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.