当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định Bình Định vs Becamex Bình Dương, 17h ngày 29/3 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Nhiều giáo viên chia sẻ họ sẵn sàng đón nhận một bộ chuẩn đánh giá mới để hoàn thiện bản thân nhưng đi kèm với đó là chế độ tiền lương tương xứng với những đòi hỏi đó.
Nếu không khách quan, chuẩn gì cũng khó
Chia sẻ với VietNamnet, nhiều giáo viên cho rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một nội dung quan trọng, nhưng bộ chuẩn đánh giá mới phải có cơ chế đánh giá đi kèm khách quan và công bằng.
Nếu không, khó có thể thay đổi cục diện và bộ chuẩn đánh giá giáo viên có thể chỉ thêm cơ sở cho cấp quản lý gây khó dễ cho giáo viên đứng lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
“Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.
Thanh Hùng
" alt="Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới"/>![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại hội nghị tổng kết năm học 2015-2016 sáng 5/8. |
Liên quan đến chỉ đạo cần phải coi học sinh là trung tâm của ngành giáo dục, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ: “Vừa rồi tôi có đi khảo sát một số trường ngay ở Hà Nội và số khác ở các tỉnh lân cận. Tôi mới phát hiện ra rằng, nhiều trường, phòng hiệu trưởng thì rất tốt có nhà vệ sinh rất sạch sẽ nhưng nhà vệ sinh của các cháu học sinh thì bẩn kinh khủng. Phần lớn các trường như vậy, thậm chí ngay ở Hà Nội, nhiều trường vào tới cổng đã ngửi thấy mùi bể phốt”.
Chính vì vậy, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Hà Nội cần tập trung chấn chỉnh, cải tạo nhà vệ sinh cho các cháu học sinh. Từ đó, nhân rộng ra các tỉnh khác.
“Những việc như vậy thực sự thiết thực vì các cháu học sinh. Tôi rất mong muốn và đề nghị chúng ta tiếp tục vì học sinh, không chỉ dừng lại ở việc đó mà giáo dục các cháu thêm tinh thần yêu lao động, ví dụ như trực nhật, vệ sinh trong nhà trường. Chúng ta phải quyết tâm làm được việc này đúng tinh thần các học sinh là trung tâm, với mục tiêu phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức và thể chất”, ông Đam chia sẻ.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng thừa nhận hiện nay cơ sở vật chất của các trường trên địa bàn vẫn chênh lệch khá nhiều.
“Qua kiểm tra thực tế, hệ thống liên quan đến cấp nước sạch và nhà vệ sinh của các trường vẫn đang là vấn đề nhức nhối đối với các trường, học sinh và phụ huynh. TP Hà Nội sẽ tập trung chấn chỉnh trong thời gian tới”, ông Chung nói.
Liên quan đến cơ sở vật chất các trường, ông Chung cho biết cũng đã cho rà soát tất cả các trường và bắt đầu từ năm học mới, TP Hà Nội sẽ triển khai trồng cây xanh ở các trường.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ: “Trước Quốc hội vừa rồi, tôi cũng đề cập đến vấn đề nhà vệ sinh cho học sinh, đây thực sự là vấn đề bức xúc. Cần phải làm cách nào, từ đâu, kinh phí và nguồn lực nào để làm là vấn đề cần bàn”.
Theo ông Phúc, không chỉ Hà Nội mà đây là việc mà các địa phương khác đều cần phải làm trong thời gian tới bởi đây là việc hết sức cần thiết.
Thanh Hùng
" alt="“Nhiều trường, phòng hiệu trưởng rất sạch nhưng nhà vệ sinh các cháu bẩn kinh khủng”"/>“Nhiều trường, phòng hiệu trưởng rất sạch nhưng nhà vệ sinh các cháu bẩn kinh khủng”
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (thuộc Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT) vừa phát đi cảnh báo về Fanpage giả mạo mang tên Ban Tuyên giáo Trung ương.
Fanpage trên Facebook có tên gọi “Ban Tuyên giáo Trung ương” là trang giả mạo, sử dụng hình ảnh, cờ và logo khiến người dùng rất dễ nhầm lẫn. Trang đang thu hút hàng trăm lượt like và theo dõi. Tuy nhiên, Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam cho biết Fanpage này cung cấp nhiều thông tin không đáng tin cậy.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam cũng khuyến cáo cộng đồng mạng không tiếp nhận và chia sẻ thông tin từ fanpage giả mạo. Đồng thời, Trung tâm sẽ chuyển vụ việc tới cơ quan chức năng để xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Duy Vũ
Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam vừa phát đi thông báo kết luận trang fanpage có tên gọi ‘Cảnh Sát Hình Sự’ (viết hoa toàn bộ) trên Facebook là giả mạo kênh thông tin của Bộ Công an.
" alt="Giả mạo fanpage Ban Tuyên giáo Trung ương, cung cấp nhiều thông tin không chính xác"/>Giả mạo fanpage Ban Tuyên giáo Trung ương, cung cấp nhiều thông tin không chính xác
Ông Đoàn Mạnh Hà, Giám đốc điều hành Bkav AI, nêu vấn đề này tại Tọa đàm “Tiêu chuẩn an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát” do báo VietNamNetphối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức sáng 22/5.
Cần tiêu chuẩn để quản lý dữ liệu AI sinh ra
Theo ông Đoàn Mạnh Hà, sắp tới, camera sẽ tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng nhiều, sẽ nảy sinh bài toán về kiểm soát dữ liệu mà AI nhận diện được. Do đó, cần có thêm những tiêu chuẩn về dữ liệu để quản lý dữ liệu mà AI sinh ra, từ đó giúp bảo đảm an toàn dữ liệu cho người dùng.
Khi hệ thống sử dụng hàng triệu camera mà tất cả đều tích hợp AI, việc bảo vệ dữ liệu là một điểm cần tính toán, đưa vào “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát” hiện đang được Cục An toàn thông tin chủ trì xây dựng.
Ông Hà cũng cho biết camera của Bkav AI đã đáp ứng hoàn toàn bộ tiêu chí mà Bộ TT&TT vừa ban hành. Trên nền tảng cloud, Bkav đảm bảo dữ liệu người dùng đã mã hóa, bảo đảm yếu tố xác thực nhiều lớp. Bkav tự chủ hệ thống VMS. Toàn bộ phần dữ liệu của người dùng trên camera, server, cloud được đảm bảo ở server Bkav, được tự chủ hoàn toàn.
Đồng quan điểm, bà Vũ Nguyệt Lan, CTO Công ty cổ phần MK Vision, cho rằng khi đã có bộ tiêu chí, các doanh nghiệp trong nước có thể “đi cùng nhau” để phát triển camera Make in Viet Nam. Khi đã có hệ thống camera theo tiêu chí của Việt Nam, cơ sở dữ liệu ở Việt Nam và đội ngũ kỹ sư Việt Nam, việc tích hợp các hệ thống với nhau rất dễ dàng.
Khi nói cùng một ngôn ngữ, việc hỗ trợ sẽ đơn giản hơn, việc áp dụng camera vào nhà thông minh, thành phố thông minh là tương lai gần, có thể nhìn thấy lộ trình, không còn mông lung mỗi bên đi một hướng.
AI là lợi thế cho doanh nghiệp Việt
Theo bà Vũ Nguyệt Lan, hệ thống AI là học máy, phải có dữ liệu để học. Khi có hệ thống camera đủ rộng, có thể lấy dữ liệu để cho máy học, riêng cho thị trường Việt Nam. Do đó, camera AI có thể xem như một bộ thu thập dữ liệu AI cho Việt Nam.
Hiện nay, các công ty nghiên cứu AI chủ yếu là công ty nước ngoài vì họ có dữ liệu lớn. Việc áp dụng dữ liệu này cho camera Việt Nam không khớp vì con người và cảnh vật Việt Nam khác với nước ngoài. Khi có tập dữ liệu của mình, có thể đưa ra hệ AI của riêng Việt Nam.
“Không có lý do gì để nghi ngờ vì tiềm lực của Việt Nam rất lớn, người Việt Nam thông minh và chăm chỉ, có sự thống nhất ở nội bộ. Về thị trường camera hiện tại ở Việt Nam, khoảng hơn 90% là camera Trung Quốc do thị trường trong nước còn ít. Nếu có camera logo Việt Nam, người dùng sẽ yên tâm hơn”,bà Lan nhấn mạnh.
Theo ông Võ Đức Thọ, Tổng Giám đốc Hanet Technology, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đều có nền tảng riêng, như Viettel, VNPT, Hanet... không dùng nền tảng của nước ngoài. Về bộ tiêu chí liên quan đến dữ liệu AI, tất cả dữ liệu để đáp ứng tiêu chí đều cần phải có máy chủ tại Việt Nam.
“Lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất camera là liên quan đến AI, tích hợp AI vào camera, làm các nghiệp vụ mà các hãng nước ngoài chưa làm, tạo sự khác biệt trên thị trường”,ông Thọ nói.
Ngày 7/5, Bộ TT&TT ban hành "Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát" và khuyến nghị áp dụng với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có liên quan đến hoạt động nghiên cứu, phát triển, sản xuất, đánh giá, lựa chọn và sử dụng thiết bị camera. Dự kiến, trong năm nay, Bộ TT&TT sẽ ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát". Sau khi có quy chuẩn, Bộ sẽ hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn tiến hành đánh giá và công bố hợp quy cho các thiết bị theo quy định." alt="Làm thế nào để bảo vệ dữ liệu khi sử dụng camera AI?"/>Ngay từ nhỏ, Linh đã khao khát trở thành chiến sĩ CAND. Nữ sinh cho biết, ngày biết "trượt" vào ngành Công an, em rất buồn và thất vọng.
"Cách đây vài ngày, em nhận được thông báo đã đỗ vào Học viện Chính trị Công an Nhân dân như nguyện vọng ban đầu. Ban đầu em cứ ngỡ không còn chút hy vọng nào, đang chuẩn bị xin nhập học vào ngành Sư phạm thì nhận được kết quả trúng tuyển. Em rất bất ngờ, hạnh phúc", Linh chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Nguyễn Hồng Phong, Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh, cho biết do chỉ tiêu tuyển nữ vào học tại Học viện Chính trị Công an Nhân dân rất ít, với số lượng là 1 người nên nữ sinh Khánh Linh đã không trúng tuyển. Nắm được hoàn cảnh gia đình Linh, phía công an tỉnh đã có đề xuất và đã được Bộ công an đồng ý.
"Linh là nữ sinh có hoàn cảnh vô cùng khó khăn, sinh ra ở huyện miền núi Vũ Quang, không có bố, mẹ lại không được minh mẫn song em luôn nỗ lực vươn lên. Nữ sinh có nguyện vọng, tha thiết được vào trường học nên tôi đã đề xuất tới Bộ Công an. Đây là một tình huống từ trước đến giờ chưa bao giờ có ở Hà Tĩnh", Đại tá Nguyễn Hồng Phong nói.
Giám đốc Công an Hà Tĩnh chia sẻ thêm: "Tôi đã đề xuất Bộ linh động, bổ sung 1 chỉ tiêu đặc biệt cho Hà Tĩnh bởi tỉnh cũng là mảnh đất hiếu học. Mong rằng khi đạt được nguyện vọng, Linh sẽ cố gắng học tập thật tốt".
Nhắc đến Nguyễn Khánh Linh, cô Nguyễn Thị Nga (giáo viên chủ nhiệm) luôn tự hào về người học trò giàu nghị lực này.
"Linh sinh ra thiếu bàn tay che chở của cha. Hai mẹ con nương tựa vào nhau. Đến năm lớp 9, Linh có thêm người cha dượng. Dù cuộc sống khó khăn nhưng mẹ và cha dượng hết sức yêu thương, động viên em ăn học. Linh là học sinh giỏi toàn diện, rất thông minh, giàu nghị lực và hòa đồng.
Khi Linh đạt được kết quả cao ai cũng mừng, đó là hành trang để em vững vàng hơn cho chặng đường sắp tới", cô Nga nói.
" alt="Giám đốc Công an Hà Tĩnh đề xuất tuyển thẳng nữ sinh nghèo"/>