Cuộc đối đầu nội
Trong khi hầu hết thị phần máy tính để bàn đang thuộc “sở hữu” của các nhà lắp ráp máy tính trong nước thì tới 90% thị phần máy tính xách tay lại thuộc về các nhãn hiệu nước ngoài.
Đa dạng chiêu thức cạnh tranh
Đầu năm 2007,ộcđốiđầunộsao viet sự ra đời của Công ty cổ phần Liên Việt Thành đánh dấu một mốc mới trong cuộc cạnh tranh ác liệt giữa các công ty lắp ráp và phân phối máy tính xách tay trong và ngoài nước.
Theo ông Phạm Thiện Nghệ, Tổng giám đốc Công ty thương mại công nghệ Khai Trí, một thành viên của Liên Việt Thành, công ty cổ phần này ra đời bởi nhiều lý do. Thứ nhất, đây là một mô hình “đoàn kết” của các doanh nghiệp trong nước nhằm đấu với doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó, việc ra đời một công ty cổ phần đồng nghĩa với việc huy động sẽ nhanh hơn và nhiều hơn. Điều này giúp cho công ty có thể mua sỉ các đơn hàng lớn từ nước ngoài và giảm giá để phục vụ khách hàng mà vẫn đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm. Cuối cùng, chính mạng lưới rộng khắp của các công ty thành viên của Liên Hiệp Thành sẽ đảm bảo một “đầu ra” rất hợp lý cho thương hiệu máy tính xách tay V-Open.
Laptop sẽ thống lĩnh thị trường vào năm 2011. Số lượng máy tính được bán ra thị trường trên toàn thế giới chỉ tăng 7,3% trong quí 4/2006, thấp hơn mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2005. Xuất khẩu desktop (máy tính để bàn) trong năm 2006 chỉ tăng 2%, đạt doanh thu 138,3 triệu USD. Trong khi đó doanh thu của các loại máy di động (không bao gồm các thiết bị cẩm tay) tăng 26,3 %, đạt 82,4 triệu USD. Ở Mỹ, giá trị bán lẻ MTXT đã "qua mặt" desktop từ năm 2005. Nguồn: IDC |
Một công ty khác có trụ sở ngoài Hà Nội-công ty CMS hiện đang chiếm thị phần lớn trên thị trường máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam lại hướng tới một phương thức cạnh tranh khác. Theo ông Nguyễn Minh Huyên, Giám đốc Thương hiệu của CMS, “công ty này không hướng tới sản phẩm giá rẻ và luôn định vị các sản phẩm của mình ở mức giá cao nhất trong số các sản phẩm nội địa”. Công ty đang nhắm tới việc gia tăng giá trị thương hiệu và uy tín để phục vụ khách hàng một cách tốt hơn.
Vốn là một trong những công ty tiên phong trong việc lắp ráp máy tính thương hiệu Việt Nam, CMS đến nay đã có hơn 200 đại lý bán máy tính trên cả nước. Ngược lại với các công ty máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam, các nhãn hiệu tên tuổi nước ngoài như HP, Acer, Lenovo, Dell đang nhắm tới mục tiêu trước mắt là mở rộng và củng cố thị trường bằng phát triển hệ thống phân phối.
Ông Trần Hải Linh, Giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của Lenovo Singapore cho biết, mục tiêu của công ty này trong năm 2007 là xây dựng hệ thống riêng của Lenovo tại các cửa hàng và đưa thương hiệu Lenovo tới gần các khách hàng của Việt Nam hơn. Bên cạnh đó, Lenovo Việt Nam cũng tập trung phát triển các nhà phân phối và hỗ trợ trực tiếp cho các cửa hàng bán sản phẩm của của công ty.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Lần đầu tiên gameshow Việt mời được Tuấn Ngọc làm giám khảo
- Thu Minh liên tục đá xoáy đàn em trên ghế nóng The Voice
- Ký ức thời hoàng kim đỉnh cao một thời của Lam Trường
- Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Lý Nhược Đồng làm “Tiểu Long Nữ” ở tuổi 44
- 'Fantastic Beasts' tái xuất màn ảnh
- Ghét thì yêu thôi tập 6: Làm giỗ hàng năm khi chồng vẫn còn sống