Nhận định, soi kèo Watford vs Blackburn, 18h30 ngày 26/10: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Cựu thành viên 365 táo bạo cởi áo khoe da thịt ngay trên sân khấu khiến giám khảo Hoài Linh và Hồng Đào ái ngại quay đi.
Tập 11, ‘Ơn giời cậu đây rồi’ với sự góp mặt của bốn nghệ sĩ trẻ gồm Jun 365, Thuý Diễm, Sỹ Luân và Lily Nguyễn đã mang đến những tình tiết hết sức thú vị. Khác với Thuý Diễm, Sỹ Luân, đây là lần đầu tiên Jun 365 cùng Lily Nguyễn xuất hiện trên sân khấu.
Vị khách mời được chờ đợi trong tập này chính là Jun Phạm.
Cựu thành viên 365 chia sẻ dù đã đóng hai phim nhưng anh vẫn ‘sợ đủ thứ’ khi đến với ‘Ơn giời’. Điều anh lo nhất chính là lỡ miệng nói bậy khi hăng say diễn kịch.
Quen thuộc với vai thái giám đem lòng yêu vua trong ‘Tấm cám: Chuyện chưa kể’, nhưng trong chương trình, Jun 365 sẽ ‘lên ngôi’ hoàng thượng sánh đôi cùng ‘hoàng hậu’ Hồng Đào.
Không ngờ, ái nữ của Jun chính là Thanh Duy Idol. Tiểu Duy ‘quý phi’ bắt đầu trò chơi tình ái của mình với hoàng thượng ngay tại vườn thượng uyển. ‘Nàng’ tiết lộ mình chính là cung tần được hoàng thượng ‘Jun’ sủng ái nhất, không ngại dằn mặt hoàng hậu Hồng Đào vì được vua ‘thị tẩm’ 6 ngày 1 tuần.
Không chỉ vậy, ‘ái nữ’ Thanh Duy còn bắt Jun phải hát tặng mình. Không đắn đo, Jun đã tái hiện bản ‘hit’ Bống bống bang bang, khẳng định chỉ ‘nàng Tiểu Yến’ yêu thương mình nhất. Tiếp tục đáp ứng yêu cầu của ái phi, Jun tình tứ cắn chung miếng xoài nhảy điệu sexy rồi ân cần hỏi: "Nàng sướng không?” khiến Thanh Duy thích mê.
" alt="Màn ‘thoát y’ bất ngờ của Jun 365 trên sân khấu ơn giời cậu đây rồi" />Ngày 5/12, Công an TP Thủ Đức cho biết, kết quả xét nghiệm tại cơ sở y tế đối với nam giảng viên 49 tuổi là "không có nồng độ cồn trong máu". Còn nồng độ cồn qua khí thở đo ngay sau tai nạn tối 28/11 là do ông này đã thử men vi sinh phục vụ nghiên cứu, giảng dạy.
Theo đó, cơ quan điều tra sẽ căn cứ vào kết quả xét nghiệm máu của tài xế để xử lý vụ việc.
" alt="Giảng viên gây tai nạn liên hoàn 'có nồng độ cồn do thử men vi sinh'" />Ngày 4/12, Nguyễn Hoàng Mai Trang bị Công an TP Đà Lạt bắt tạm giam để điều tra hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
" alt="Cô gái bị bắt vì giả chuyển khoản khi mua IPhone" />- 100 bức ảnh di sản văn hóa Việt Nam chọn lọc từ hơn 6000 tác phẩm gửivề, hiện đang được trưng bày tại khu vực ngoài trời Dinh Thống Nhất, TP.HCM.
" alt="Triển lãm ảnh ngoài trời tại Dinh Thống Nhất" />Buổi xem phim định mệnh
31 năm trước, người phụ nữ tên Long Hồng Quần (Tứ Xuyên, Trung Quốc) đã để lạc mất đứa con trai bé bỏng chỉ vừa 3 tuổi. Suốt những ngày sau đó, bà sống trong đau khổ và ân hận.
Vào những năm 1980, cuộc sống khó khăn, nhiều người còn phải chạy ăn từng bữa. Không ai dám mơ đến một hình thức giải trí nào xa vời.
Thời bấy giờ, chỉ những người có tiền mới dám đến rạp chiếu phim. Bà Long tình cờ được một người bạn cho vé xem phim. Đối với bà khi đó, xem phim chính là một giấc mơ.
Chỉ là, chồng bà bận việc sửa xe trên phố không thể đi cùng. Bà Long đã cho hai đứa con nhỏ đi theo. Đó là một cậu con trai 3 tuổi và đứa trẻ 8 tháng còn bế trên tay. Bà nhớ lại, lúc đó khán phòng rất đông. Tất cả mọi người đều vây quanh chiếc máy chiếu.
Đang xem, con trai 3 tuổi đòi đi vệ sinh. Vì bận bế đứa nhỏ, di chuyển khó khăn, bà đành để con đi một mình.
Bà Long đau khổ và ân hận vì sai lầm của mình. Đợi một lúc không thấy cậu con trai lớn đâu, bà lo lắng, sợ hãi. Mặc cho đứa nhỏ trên tay đang khóc thét, bà len ra khỏi đám đông tìm kiếm, gọi tên con khản cổ.
Rạp phim đã hết người, bà vẫn tìm con trong vô vọng. Cũng từ đó, bà luôn sống trong sự dằn vặt và đau khổ.
Nhiều năm trôi qua, thi thoảng vợ chồng bà lại đưa cậu con trai nhỏ đến rạp phim để kể với con về sai lầm của đời mình. Nút thắt trong lòng bà vẫn không thể tháo gỡ.
Lời trăng trối cuối cùng của mẹ nuôi và cuộc đoàn tụ đầy nước mắt
Năm 2018, một thanh niên tên Trần Liên Phát, 34 tuổi (Hà Bắc, Trung Quốc) cũng đang tìm kiếm người thân.
34 tuổi, anh Trần và mẹ gắn bó dưới một mái nhà. Cuộc sống dù không giàu có nhưng anh luôn tự hào vì được là con của mẹ. Mẹ anh hết mực yêu thương anh, cố gắng lo cho anh bằng bạn bằng bè.
Anh Trần Liên Phát sau 31 năm được mẹ nuôi mua lại từ tay những kẻ buôn người. Anh luôn hi vọng sau này kiếm được nhiều tiền sẽ phụng dưỡng mẹ thật tốt. Nhưng thật không may, mẹ anh bị bạo bệnh qua đời.
Trước lúc lâm chung, bà đã tiết lộ một bí mật che đậy suốt nhiều năm qua. “Con được mẹ mua về với giá 3000 tệ (hơn 10 triệu đồng theo tỷ giá hiện tại), giờ con hãy tìm lại gia đình thật sự của mình!”.
Hơn 30 năm trước, anh Trần bị những kẻ buôn người bắt cóc. Mẹ anh phát hiện và đã mua anh từ tay những kẻ này. Bà nuôi nấng anh như con ruột suốt nhiều năm qua.
Hai mẹ con vỡ òa hạnh phúc giây phút nhận lại nhau sau hơn 30 năm. Sau khi lo hậu sự cho mẹ, anh Trần quyết định tìm kiếm cha mẹ ruột của mình. Sau nhiều nỗ lực đăng tải thông tin trên các trang mạng, tháng 8/2018, anh đã nhận được kết quả.
Cảnh sát xác nhận, thời đểm anh Trần bị bắt và bán gần như trùng với thời gian bà Long để lạc mất con. Sau khi đối chiếu kết quả giám định ADN, cảnh sát xác nhận anh Trần chính là con của bà Long.
Cầm tờ xét nghiệm kết quả ADN trên tay, bà Long bật khóc, ôm chầm lấy con trai của mình.
Sau tất cả, nút thắt trong lòng người mẹ để lạc mất con đã được tháo gỡ. Giây phút mẹ con nhận nhau khiến những người xung quanh cũng phải rơi lệ. Sau tất cả, tình mẫu tử thiêng liêng đã tìm được về với nhau. Hơn 30 năm trôi qua, cuối cùng, nút thắt trong lòng người mẹ ấy cũng đã được gỡ bỏ. Người mẹ nuôi nơi chín suối của anh Trần cũng có thể ngậm cười.
Tú Linh(Theo Baidu)
Em bật khóc tìm được chị gái bị bán đi Trung Quốc 30 năm trước
Cuộc gặp gỡ đầu tiên sau 30 năm xa cách của họ được thực hiện qua video nhưng liên tục bị ngắt quãng bởi những tiếng nức nở.
" alt="Lời trăng trối cuối của mẹ: Con được mua về với giá 10 triệu đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- ·Thừa Thiên Huế xác minh tài sản, thu nhập của 32 người có chức vụ
- ·Bi hài người Hà Nội phải dùng đồ giả để tránh… ăn cắp
- ·Chồng nợ nần thổ lộ dự định khiến tôi bật khóc
- ·Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- ·5 bài học cha mẹ nên dạy con trong thời kỳ đại dịch
- ·Ngâm quần áo vào ma túy lỏng
- ·Hẹn ăn trưa tập 386: Cô gái cao 1m75 tìm bạn trai có thu nhập hơn 60 triệu/tháng
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm Chăm sóc tóc, dầu gội, rửa mặtNước dưỡng tóc hoa bưởi Pomello Flower hair toner; Dầu gội hoa bưởi Pomello Flower shampoo, Dầu gội cau & gừng; Bọt dừa rửa mặtChăm sóc da, sữa tắm Muối bùn tắm gạo hồng Lavender; Muối bùn tắm trà xanh bạc hà; Muối bùn tắm chanh chúc; Muối bùn tắm cà phê bạc hà; Muối bùn tắm than & gừng; Kem ủ hoa bưởi; Sữa tắm gừng; Sữa tắm gội gừng sả; Kem rạn da; Gel làm mát dịu da; Gel dưỡng dịu da; Xà bông Thân thiện; Bọt dừa tắm gội; Dầu dừa Dầu dừa dạng nước dưỡng da mặt; Dầu dừa đuổi muỗi; Dầu dừa dạng nước dưỡng da bé; Gel dưỡng môi dầu dừa nano; Gel bôi trơn dầu dừa nano; Dầu dừa nano; Tinh dầu Tinh dầu vỏ bưởi, Tinh dầu tràm gió; Tinh dầu sả chanh; Tinh dầu nghệ nếp; Tinh dầu gừng sả; Tinh dầu Chanh chúc;
Trước đó, ngày 5/12/2023, Sở Y tế tỉnh Bến Tre đã ban hành quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm đã cấp cho Chi nhánh Công ty cổ phần mỹ phẩm dừa Phú Long - 02 do Công ty không đáp ứng các duy trì các điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo quy định.
Đây cũng là căn cứ để Cục Quản lý Dược đưa ra quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi 29 loại mỹ phẩm trên đây (sản xuất tại cơ sở không đáp ứng các điều kiện sản xuất).
Cục Quản lý Dược yêu cầu Công ty cổ phần mỹ phẩm dừa Phú Long, Chi nhánh Công ty cổ phần mỹ phẩm dừa Phú Long - 02 phải gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng 29 sản phẩm mỹ phẩm nêu trên; Tiếp nhận sản phẩm trả về từ các cơ sở kinh doanh và tiến hành thu hồi, tiêu huỷ toàn bộ các sản phẩm mỹ phẩm không đáp ứng quy định.
Sở y tế các tỉnh, thành thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn tiến hành thu hồi và tiêu hủy 29 sản phẩm mỹ phẩm nêu trên; kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện thông báo này; xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành.
Thu hồi lô mỹ phẩm dưỡng ẩm, tái tạo da không đạt chất lượngMột lô mỹ phẩm Yaskin-J dưỡng ẩm, tái tạo da phục hồi da khô, nứt gót chân, hộp 20g, vừa bị cơ quan y tế yêu cầu thu hồi, ngừng ngay việc kinh doanh, sử dụng do không đạt chất lượng." alt="Thu hồi trên toàn quốc 29 loại dầu gội, sữa tắm, sản phẩm chăm sóc da, tóc" />Không chỉ má, mợ Bảy tôi cũng gọi cho tôi, vài ba ngày một cuộc, dù trước đây có khi cả năm mới gọi vài lần. Trong điện thoại, tôi thấy mợ cứ rơm rớm nước mắt khi nhắc về những cuộc “sinh ly tử biệt” mà bà xem qua tivi hay trên mạng xã hội. “Tội quá đi”, mợ tôi cảm thán rồi lại rưng rưng.
Tôi hay khỏa lấp cảm xúc đó bằng một câu hỏi khác, nhưng rồi người lớn tuổi ở quê nhà vẫn luôn lo lắng mình hoặc con cái có chuyện gì đó. “Đường sá xưa nay đã xa, giờ cách trở nhiều hơn do dịch bệnh”, má tôi hiểu khả năng mà chúng tôi có thể gặp nhau như hứa hẹn vài ba tháng một lần là bất khả trong lúc này.
Tôi xa má 18 năm tròn kể từ khi khăn gói vào TP.HCM học. Đó cũng là một phần hai thời gian tôi đã sống trên đời này. Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ có lúc, mình với má muốn gặp nhau cũng không thể được như lúc này. Con trai tôi chưa hiểu gì nhiều, 3 tuổi, đang ở với nội nhưng trong mỗi cuộc gọi cũng hay nói “nhớ ba nhiều".
Tôi thấy thương con vì phải xa ba và cũng thương chính mình vì xa má. Tất nhiên, tôi biết con mình không khuyết tình thương từ tôi cũng như tôi không khuyết tình thương từ má, dù chúng tôi ở rất xa nhau, cả ngàn cây số.
BS Đặng Minh Hiệu gửi bình an cho má ở quê nhà Quảng Nam bằng những hình ảnh tích cực nơi tuyến đầu. Trong cuộc trò chuyện trong đêm muộn, tôi chúc cô Đắc, một người đồng hương sức khỏe. Cô cũng đang xa con mình, cậu út Đặng Minh Hiệu của cô là bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, người có nụ cười lay động cộng đồng mạng khi tham gia tuyến đầu, tình nguyện ra Bắc Giang chống dịch. Những ngày này, bác sĩ Hiệu cũng đang cùng đồng nghiệp chăm lo cho bệnh nhân Covid-19 khi dịch bệnh lây lan mạnh ở TP.HCM.
“Thương hắn lắm con à, lo cho hắn nữa”, người mẹ của bác sĩ Hiệu nói với tôi. Tôi biết, đó cũng là nỗi lòng của những ông bố bà mẹ khác có con tham gia chống dịch ở tuyến đầu hoặc có con đang ở trong vùng dịch.
Tôi cũng như bác sĩ Hiệu đều hiểu rằng, giờ phút này, món quà lớn nhất dâng tặng ba mẹ, người thân thương của mình chính là sự bình an. Bạn bè tôi những ngày này vẫn hay hỏi nhau “có ổn không”. Tôi chỉ dám trả lời là “hiện tại vẫn còn ổn”, vì chưa biết ngày mai thế nào. Dịch bệnh đã ngấm sâu trong cộng đồng với số ca nhiễm theo biểu đồ đi lên, có lúc đi ngang nhưng vẫn ở mức cao.
Ở quê nhà, má tôi dù lo nhưng vẫn trấn an tôi bằng cách “đêm nào má cũng tụng kinh cầu an cho con và Sài Gòn hết đó”. Về lòng hiếu đễ, dân gian có câu ca: “Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con”. Nhưng thời dịch bệnh, cha mẹ phương xa lại thắp hương khấn vái Phật trời gia hộ cho con cái mình ở TP.HCM không có bất trắc nào.
Trước cái chết ai mà không sợ. Nhưng rồi, ai cũng sẽ phải đối diện vì điều ấy sẽ đến với mình hoặc người thân của mình. Hồi còn nhỏ, tôi vẫn hay xin trời Phật “cho má với ngoại con sống lâu trăm tuổi, con xin nhường tuổi thọ của mình lại cho má, ngoại con”.
Tôi nghĩ nỗi sợ mất mát và tình thương đã thôi thúc tôi cầu nguyện điều đó dù lúc ấy bản thân chưa hiểu biết gì nhiều. Nhưng rồi ngoại tôi cũng mất ở tuổi 70 do bệnh nặng. Lần đầu tiên tôi cảm nhận mình mất đi một thứ quý giá và cảm thấy đau đớn đến vô cùng, tưởng chừng không thể vượt qua.
Rất may thời gian đã chữa lành nỗi đau ấy. Tôi thương ngoại nhiều và đã hoàn toàn nguôi ngoai nỗi đau ấy khi học được phép quán chiếu “người thân tôi không mất đi mà đang tồn tại ở một dạng sống mới”.
Thầy Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam dạy rằng, “một người chết đi là họ đang thay lớp áo cũ mục”. Ai hiểu được triết lý về sự tiếp nối trong lời dạy đó, thẩm thấu được lời giải thích về cái chết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh - “Đám mây không mất đi mà được biểu hiện thành mưa” - thì có lẽ sẽ bớt đau lòng trước cái chết của người thân thương, không còn quá sợ hãi trước cái chết của mình sẽ đến trong lúc nào đó.
Tôi đã từng nghĩ về cái chết nhiều lần và mỗi ngày vẫn hay đọc “thần chú”: Nếu chỉ còn một ngày để sống, mình phải sống thật hạnh phúc ngày ấy.
Thực sự, khi chúng ta luôn nghĩ rằng cuộc sống ngắn ngủi và mình sẽ chết bất cứ lúc nào thì ta sẽ sống tốt hơn, tích cực hơn mỗi ngày. Trong những gạch đầu dòng sống tốt và tích cực ấy có cả việc mình sẽ quan tâm đến người thân thương của mình nhiều hơn.
Má tôi sợ tôi sẽ chết nên mỗi ngày đã gọi điện thăm hỏi để chúng tôi được thấy nhau. Mợ tôi rất ít gọi cho tôi nhưng cũng gọi để chia sẻ chuyện này chuyện nọ ở quê, bày tỏ tình thương với đứa cháu phương xa.
Tôi nghĩ đó là những cái giật mình của nhiều người trong thời điểm dịch bệnh lan tràn này. Dường như Covid-19 đã nhắc nhở mỗi người về tình thương và sự quan tâm, đừng quên đó mới là điều quý giá trong đời này.
Rất nhiều khi chúng ta thiếu quan tâm một ai đó cho đến khi họ bệnh hoặc không còn nữa. Nhưng rồi, giữa lối sống gấp gáp, ta lại lãng quên nhanh chóng cảm giác có lỗi vì sự vô tâm ấy. Covid-19 giúp tô đậm hơn bài học mà mình dễ quên trước đó.
Tháng Bảy âm lịch được định danh là mùa hiếu hạnh, rộng hơn là mùa tri ân và báo ân. Tháng Tám âm lịch lại là mùa đoàn viên với ngày Tết Trung thu. Tôi gọi đây là những mùa thương. Khi chúng ta thương một ai đó mình sẽ quan tâm đến họ, đó là sự thụ hưởng vì ngay phút ấy mình cũng có hạnh phúc.
Sự kết nối trong những ngày này chắc chắn là vì tình thương. Một câu hỏi thăm, một cuộc gọi của con cái với ba mẹ và ngược lại là sự bơm sạc oxy cho tinh thần để mỗi người đang ở xa nhau không thấy khó thở vì những nỗi lo lắng ập về.
“Má yên tâm nha, dịch rồi sẽ ổn. Con sẽ tự bảo trọng bằng nguyên tắc 5K. Con đã tiêm hai mũi vắc xin rồi, nếu có nhiễm cũng nhẹ hơn… Trung thu năm sau con sẽ về với má”. Vì thương, tôi đã lấp bớt nỗi lo trong lòng má bằng những tin vui và sự cam kết an lành như vậy.
Trung thu này tôi chỉ có thể tặng má chừng đó, một chút bình an nơi “vùng đỏ”.
Lưu Đình Long
Trung thu mùa Covid: Rước đèn online, phá cỗ trực tuyến
Tết Trung thu rước đèn đi chơi... Nhưng đó là mọi năm, chứ không phải năm 2021! Với Hà Nội mến thương, tôi vẫn hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng đón Tết đoàn viên theo một cách đặc biệt nhưng an toàn.
" alt="Tết Trung thu của những đứa con xa mẹ" />Play" alt="Giải mã tàu cổ 700 tuổi bị đắm ở Quảng Ngãi" />
- Hiện nay, việcsống thử không còn xa lạ đối với các bạn trẻ. Bên cạnh những “cái được trướcmắt” thì sống thử còn để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.
Tại hội thảo “Sống thử: nên hay không?”, Giáo sư – Nhà giáo nhân dân NguyễnLân Dũng và diễn giả Nguyễn Sơn Lâm có những chia sẻ thẳng thắn quan niệm vềviệc sống thử với các bạn trẻ tham dự. Từ đây, các bạn có nhận thức toàn diện vềsống thử, những cái lợi cũng như hệ lụy mà nó mang lại. Đồng thời cũng là cơ hộiđể các bậc phụ huynh thấu thiếu được suy nghĩ, nguyện vọng của con em.
"Sống thử thật tai hại"
Giáo sư – NGND Nguyễn Lân Dũng bày tỏ quan điểm về những hệ lụy do sống thửgây ra. Theo ông, "Sống thử được so sánh ngang hàng như sự nguy hiểm của việchút thuốc lá, tai nạn giao thông… Khi việc sống thử không thành có thể gây rahậu quả như sát hại người yêu, nhảy cầu tự tử và thậm tệ hơn là việc mang thaingoài ý muốn dẫn đến vô sinh.
Các bạn trẻ do chưa trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn sức khỏe cho nên khitrót mang thai thì bất chấp tìm đến cơ sở nạo phá thai chui. Tỉ lệ nạo phá thaiở tuổi thành niên lên đến 18-20%, trong có có đến 60-70% học sinh, sinh viên ởđộ tuổi 13-19 tuổi. Đây là con số đáng báo động ở nước ta"
Ông chia sẻ thêm: "Nhiều cặp sống thử với nhau một thời gian hạnh phúc rồi đổvỡ, hoặc có đến được hôn nhân nhưng hạnh phúc không được trọn vẹn. Tỷ lệ ly hôndo mâu thuẫn lối sống là 27,7%, nguyên nhân do sống thử gây nên"
Trước những con số Giáo sư Dũng đưa ra, một bạn trẻ tranh luận: “Sốngthử, các cặp hôn nhân biết được nhau. Nếu họ cảm thấy không hợp, thì sẽ kết thúctừ trước đó. Như vậy, vô hình trung đã giảm tỷ lệ ly hôn”. “Muốn hiểu nhaucó vô vàn cách, chứ không nhất thiết phải sống thử mới hiểu được nhau”, GS-NGNDLân Dũng phản biện
Nguyễn Diệu Hoa - SV ĐH Thăng Long đồng tình với ý kiến của GS Lân Dũng vàbạn chia sẻ một câu chuyện mình đã chứng kiến:" Học cấp 3 xa nhà, T phải đi ởtrọ. Gần phòng trọ của T có anh H (đang học ở trường nghề). Đã quý mến nhau, cảhai quyết định tìm đến việc “góp gạo nấu cơm chung”. Bất chấp sự can ngăn củabạn bè, T vẫn duy trì việc sống thử với người yêu. Ngoài giờ đi học, T phải nấunướng, giặt giũ, ở cùng H như vợ chồng. Cuộc sống hạnh phúc kéo dài không lâu, Tmang bầu và phải nghỉ học. Trong khi đó, H trốn tránh trách nhiệm và quyết địnhrời xa T. Đau khổ, ê chề, dường như mất tất cả. T băn khoăn không biết giờ phảixử lý ra sao và đối mặt với nó như thế nào. Với T bây giờ, tương lai như khéplại khi mọi chuyện vỡ lở"
Những “cái lợi trước mắt” nhỏ nhặt
Bạn Nguyễn Văn Thiệu (Đại học Mỏ - Địa chất) chia sẻ: “Việc sống thử sẽ tiếtkiệm được tiền thuê nhà, giảm chi phí ăn uống, không phải làm việc nhà, tìm hiểunhau được kỹ lưỡng hơn và có những trải nghiệm đích thực cho cuộc sống gia đìnhsau này (kinh nghiệm quan hệ vợ chồng, quan hệ với gia đình và quản lý kinh tế).Vì vậy, với em việc trải nghiệm sống thử cũng không phải là xấu”.
Giáo sư- Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng và Diễn giả Nguyễn Sơn Lâm thẳng thắn chia sẻ về việc sống thử "Tuy nhiên, đây chỉ là những cái cớ các bạn trẻ tự thuyết phục mình cho quyếtđịnh sống thử. Nhiều “cặp vợ chồng hờ” đã từng có thời gian hạnh phúc. Sau đó,gặp nhiều mâu thuẫn về tính cách, áp lực cơm áo gạo tiền đã dẫn đến mối tình tanvỡ" - GS-NGND Nguyễn Lân Dũng tiếp tục phân tích : “Những lý do trên còn quá nhỏnhoi so với cái giá mà họ phải trả và tương lai, cuộc đời sau này của mỗi conngười”.
Đối với người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, đều coitrọng trinh tiết và khắt khe với sống thử. Nếu hậu quả đáng tiếc xảy ra, thì cảbạn nam và bạn nữ đều bị ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và tương lai. Giáo sư LânDũng khắng định quan điểm: “Sống thử giống như cây đinh đóng vào tấm ván, khidứt ra cả hai đều hỏng. Cho nên, muốn hạnh phúc thì nói KHÔNG với sốngthử”.
Tuy nhiên, ông cũng nói thêm:" Lựa chọn sống thử hay không là do quyết địnhcủa mỗi bạn trẻ. Xã hội, gia đình, bạn bè không ai có quyền ngăn cấm trước quyếtđịnh đó. Sống thử hoàn tại tai hại khi các bạn gây ra hậu quả cho mình.
Có bạntrẻ cho rằng: “Giả sử em sống thử, và bạn gái em có bầu. Nhiều khi em muốn chịutrách nhiệm trước bạn gái và đứa con của mình. Tuy nhiên, lại chịu sức ép, sựcản trở cho cha mẹ”. Ở đây, cần sự thấu hiểu và can thiệp đúng mức của gia đìnhkhi sự việc xảy ra.
“Các bạn đã đủ trưởng thành thì phải hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước việc làm của mình. Bố mẹ chỉ có thể chia sẻ, giúp đỡ chứ không chịutrách nhiệm hộ các bạn được”, giáo sư Lân Dũng chia sẻ.
Đông đảo các bạn trẻ đến giao lưu về chủ đề sống thử Đại điện cho thế hệ trẻ, anh Sơn Lâm khẳng định: “Tôi suy nghĩ linh hoạt hơntrong vấn đề này. Nếu như các bạn nghĩ mình cần sống thử để biết người chồng,người vợ tương lai của mình như thế nào, các bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệmvề điều đó”.
Mỗi bạn trẻ cần có cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề sống thử.Không để tình cảm át đi lý trí để dẫn đến những quyết định bồng bột. Để nhữngcuộc cãi vã, tự tử, những ca nạo phá thai do sống thử không còn tiếp diễn"
Hoa Lê tường thuật từ giao lưu
" alt="Tranh cãi gay gắt giữa GS Lân Dũng và các bạn trẻ về sống thử" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·Ra mắt trung tâm trải nghiệm âm thanh và dòng loa ZLX G2 tại Hà Nội
- ·Cổ vật cực 'độc' của Nhật đến Hà Nội
- ·Cây cổ thụ đẹp nhất Trung Quốc, gần 900 năm tuổi vẫn nở hoa đều đặn
- ·Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- ·Hà Nội đặt tên 22 đường, phố mới
- ·Học trò Đàm Vĩnh Hưng đầu tư 700 triệu làm MV cổ trang
- ·Clip hot: 8 kiểu con gái không nên hẹn hò
- ·Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- ·Làng cổ vẫn loay hoay giữa bảo tồn và phát triển