Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Những người thợ lau kính treo mình vắt vẻo ngoài trời để làm sạch những ô cửa sổ của tòa nhà Burj Khalifa ở Dubai, thuộc Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất.
VietNamNet TV
Bị lên án, lễ hội thịt chó ở TQ vẫn đông nghịt khách
Những người trẻ tuổi tại thành phố Ngọc Lâm, Trung Quốc đã đổ xô tới lễ hội thịt chó gây tranh cãi để đánh dấu ngày hạ chí.
" alt="Trải nghiệm lau kính trên tòa nhà cao nhất thế giới ở Dubai" />Trải nghiệm lau kính trên tòa nhà cao nhất thế giới ở DubaiĐH Đại Nam xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo dựa vào chuẩn năng lực của điều dưỡng Việt Nam và Asean. Đồng thời, nhà trường ký kết hợp tác đào tạo và việc làm với Nhật Bản để hỗ trợ tối đa cho sinh viên.
Đây là chia sẻ của Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam tại ội thảo quốc tế “Điều dưỡng và chăm sóc người lớn tuổi tại Việt Nam, bài học từ Nhật Bản” diễn ra ngày 9/6/2018. Sự kiện do ĐH Đại Nam phối hợp cùng tổ chức Hỗ trợ nguồn nhân lực Châu Á (AJK) và Hiệp hội Kinh doanh phúc lợi quốc tế (KFJK) chủ trì.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), điều dưỡng cùng với 3 yếu tố điều trị, thuốc/TTBYT, hậu cần là nhưng yếu tố quan trọng hình thành bốn trụ cột cho hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh. Thực trạng nhân lực điều dưỡng hiện nay tại Việt Nam còn đang thiếu về số lượng và chất lượng.
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc có chất lượng ngày càng gia tăng ở mọi quốc gia, đặc biệt là tại các nước phát như Đức, Mỹ, Canada, Nhật Bản…. Trước bối cảnh như vậy, trường ĐH Đại Nam phối hợp với tổ chức Hỗ trợ nguồn nhân lực Châu Á (AJK) và Hiệp hội Kinh doanh phúc lợi quốc tế (KFJK) chủ trì Hội thảo quốc tế “Điều dưỡng và chăm sóc người lớn tuổi tại Việt Nam, bài học từ Nhật Bản”.
Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, các diễn giả đến từ Nhật Bản và các học giả, nhà quản lý đến từ các trường đại học, cao đẳng trong cả nước.
Tại hội thảo, 04 báo cáo điển hình đã được trình bày. Trước tiên là 02 báo cáo về bài học kinh nghiệm đến từ Nhật Bản “Các khái niệm cơ bản về dịch tễ học” - do GS. Koji Kawakami - Chủ tịch Trường Y khoa và Sức khỏe cộng đồng, Đại học Kyoto báo cáo và “Khái niệm về điều trị y tế tiên tiến tại Nhật Bản” - do GS. Norihiro Matsuoka - Đại học Kyoto.
GS Norihiro Matsuoka M.D trường ĐH Kyoto, Chủ tịch Tập đoàn Y khoa Nhật Bản. GS Norihiro Matsuoka đã nêu lên những dự án hợp tác khả thi trong lĩnh vực điều dưỡng. GS Norihiro Matsuoka cũng nhấn mạnh Nhật Bản đang đưa ra chính sách thu hút nguồn nhân lực bổ sung từ nước ngoài, trong đó nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn từ Việt Nam. Đây là cơ hội lớn đối với sinh viên Điều dưỡng nói chung và trường Đại học Đại Nam nói riêng trong việc tham gia chương trình đào tạo nghề tiên tiến tại Nhật Bản.
Tiếp nối báo cáo trên, bà Đoàn Quỳnh Anh, đại diện Bộ Y tế đã đưa ra một bức tranh chi tiết về “Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành điều dưỡng tại Việt Nam trong 5-10 năm tới”. Báo cáo đã phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và định hướng phát triển của ngành điều dưỡng trong thời gian tới.
Với tư cách là một cơ sở đào tạo, nhằm góp phần đào tạo ra cử nhân điều dưỡng đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động, ĐH Đại Nam đã đem đến hội thảo “Chuẩn nghề nghiệp ngành điều dưỡng tại Việt Nam; chương trình nội dung và phương pháp đào tạo cử nhân điều dưỡng tại ĐH Đại Nam đáp ứng nhu cầu xã hội” do PGS Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Phó Chủ tịch Hội nội khoa Việt Nam, Phó hiệu trưởng trình bày.
Đại diện Bộ y tế, ĐH Đại Nam và Nhật bản tham luận trong hội thảo Buổi hội thảo mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong tương lai Để thực thi chính sách đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nêu trên, TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam chia sẻ: "Trường Đại học Đại Nam xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo dựa vào chuẩn năng lực của điều dưỡng Việt Nam và Asean.
Chương trình nội dung và phương pháp đào tạo cử nhân điều dưỡng tại ĐH Đại Nam đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà trường đã ký kết hợp tác liên kết đào tạo và việc làm với Nhật Bản để hỗ trợ tối đa cho sinh viên như: hỗ trợ hoàn toàn kinh phí học tiếng Nhật, bố trí thực tập hưởng lương tại các cơ sở điều dưỡng tại Nhật Bản để học luôn đi đôi với thực hành”.
Ông Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam cũng tham gia thảo luận Thông qua buổi hội thảo lần này, ĐH Đại Nam mong muốn góp một phần sức lực vào việc nâng cao năng lực của hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe thông qua đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.
Doãn Phong
" alt="Cơ hội việc làm cho sinh viên điều dưỡng ĐH Đại Nam" />Cơ hội việc làm cho sinh viên điều dưỡng ĐH Đại NamNhạc sĩ Bảo Châu - con trai út của nhạc sĩ Quốc Dũng - đổi hình đại diện màu đen trên trang cá nhân kèm lời tưởng nhớ cha: "Con sẽ thực hiện những gì con hứa".
Cố nhạc sĩ Quốc Dũng và bà xã - danh ca Bảo Yến. Nhạc sĩ ra đi trong vòng tay của gia đình. Danh ca Bảo Yến và các con cháu có mặt trong giờ phút ông trút hơi thở cuối cùng.
Tối 24/9, danh ca Bảo Yến dự kiến góp mặt trong đêm nhạc gây quỹ ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội cùng Cẩm Vân, Đàm Vĩnh Hưng, Hương Lan, Ngọc Sơn... Do tin buồn gia đình, nữ danh ca xin hủy không tham dự và cáo lỗi cùng khán giả.
Nhạc sĩ Quốc Dũng sinh năm 1951 tại Thái Lan, năm 3 tuổi ông theo gia đình về Việt Nam. Lên 10 tuổi gia đình cho ông theo học nhạc tại trường Âm nhạc Quốc gia ở Sài Gòn.
Năm 17 tuổi ông có sáng tác đầu tay Em đã thấy mùa xuân chưa. Nhạc phẩm nhanh chóng chiếm được cảm tình của khán giả và góp phần tạo tên tuổi của ông. Sau thành công đó ông viết nhiều ca khúc nổi tiếng khác như Mai, Đường xưa, Cơn gió thoảng, Chuyện ba người, Còn mãi nơi đây, Điệp khúc mùa xuân, Thoát ly, Hoang vắng... Quốc Dũng được đánh giá có phong cách sáng tác đa dạng, từ nhạc trẻ tới nhạc vàng và các tình khúc 1954-1975.
Vợ chồng Bảo Yến - Quốc Dũng bên hai con trai. Cả hai hiện cũng theo đuổi nghệ thuật. Nhiều ca sĩ thể hiện ca khúc của Quốc Dũng nhưng thành công và tạo được dấu ấn nhất là danh ca Bảo Yến. Cả hai đi đến hôn nhân và trở thành cặp đôi đẹp của làng nhạc Việt lúc bấy giờ.
Các sáng tác của ông trở nên nổi tiếng qua giọng ca của Bảo Yến. Ngược lại, thành công vang dội của nữ danh ca có sự hậu thuẫn rất lớn của chồng. Cặp đôi có 2 người con trai Khải Ca và Bảo Châu cũng theo nghiệp nghệ thuật.
Ngoài vai trò nhạc sĩ, Quốc Dũng còn hòa âm phối khí. Ông cũng là diễn viên, từng đóng vai nam chính trong bộ phim Trường tôi của đạo diễn Lê Dân.
Bảo Yến hát 'Chuyện hợp tan' của Quốc Dũng
Danh ca Bảo Yến tuổi 63: 'Chồng tôi hiền lành, yêu chiều vợ con'
"Sân khấu âm nhạc Việt Nam thập niên 1990 xuống dốc. Khi ấy tôi cũng đã 42 tuổi, cũng mệt mỏi rồi, thấy thế cũng chán nên nghỉ hát luôn", danh ca Bảo Yến nói.
" alt="Nhạc sĩ Quốc Dũng" />Nhạc sĩ Quốc DũngNhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Firefox Monitor: dịch vụ cảnh báo an toàn thông tin của Mozilla
- THI THPT quốc gia: Quần quật ở phòng khảo thí
- Lee Jong Suk lần đầu gặp người hâm mộ Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Nhan sắc Việt thăng hoa nhưng vẫn tụt hạng ở đấu trường quốc tế năm 2019
- Ông Trump sẽ không sa thải Chủ tịch Fed
- NCB ưu đãi phí chuyển đổi trả góp cho chủ thẻ tín dụng dịp cuối năm
-
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Chiểu Sương - 23/02/2025 06:07 Ý ...[详细]
-
Trẻ mầm non Hà Nội được đến trường học trực tiếp ngay trong tháng 2?
Ảnh: Thanh Hùng Đến ngày 14/2, tổng số học sinh học trực tiếp đạt tỷ lệ 93,71%. Cụ thể:
Đối với cấp mầm non: 54/63 tỉnh, thành phố đã tổ chức cho toàn bộ trẻ mầm non học trực tiếp (tỷ lệ 85,71%). 9 tỉnh, thành phố chưa tổ chức gồm: Hậu Giang, Trà Vinh, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hà Nội, Phú Yên, Đà Nẵng, An Giang, Tiền Giang.
Đối với cấp tiểu học: 59/63 tỉnh, thành phố cho học sinh tiểu học học trực tiếp, đạt tỷ lệ 93,65% (Hưng Yên chỉ tổ chức khối lớp 1; Vĩnh Long chỉ tổ chức khối lớp 5).
4 tỉnh, thành phố chưa tổ chức gồm: Hậu Giang, An Giang, Đà Nẵng, Tiền Giang.
Đối với cấp trung học cơ sở: 63/63 tỉnh, thành phố cho học sinh đi học trực tiếp (riêng TP. Hà Nội cho học sinh lớp 1 đến lớp 6 của 18 huyện, thị xã ngoại thành đi học trực tiếp, tỉnh Vĩnh Long học sinh khối 6,9 đi học trực tiếp).
Đối với cấp trung học phổ thông: 63/63 tỉnh, thành phố đã tổ chức cho học sinh đi học trực tiếp.
Đối với các cơ sở giáo dục đại học: 100% các cơ sở giáo dục đại học đã có kế hoạch tổ chức dạy học trực tiếp.
Qua thống kê, tổng số học sinh học trực tiếp đạt tỉ lệ 93,71%, trong đó khối Mầm non đạt tỉ lệ 85,71%; khối Tiểu học đạt 93,65%; khối THCS đạt tỉ lệ 94,41%; khối THPT đạt tỉ lệ 99%.
Ảnh: Thanh Hùng Theo kế hoạch, từ ngày 21/2, ở cấp mầm non: 59/63 tỉnh, thành phố sẽ cho toàn bộ trẻ mầm non học trực tiếp. Còn 4 tỉnh/thành: Hà Nội, Đà Nẵng, An Giang, Tiền Giang có kế hoạch cho trẻ mầm non đi học trong tháng 2 nhưng chưa xác định được thời gian cụ thể.
Ở cấp tiểu học, 62/63 tỉnh, thành phố cho học sinh học trực tiếp, tỉnh Tiền Giang chưa xác định thời gian cụ thể.
Ở cấp THCS, 63/63 tỉnh, thành phố cho 100% học sinh đi học trực tiếp (riêng TP. Hà Nội có thể cho học sinh lớp 6 các quận nội thành đi học trực tiếp).
Ở cấp THPT, 63/63 tỉnh, thành phố duy trì học trực tiếp.
Thanh Hùng
Trẻ mầm non ở Hà Nội trở lại trường học trực tiếp từ ngày 13/4UBND TP Hà Nội vừa đồng ý đề xuất của Sở GD-ĐT về việc cho trẻ mầm non được trở lại trường học trực tiếp từ ngày 13/4.
Éo le học trò Hà Nội mang máy tính đến lớp học trực tuyến
Trong tuần đầu tiên khi học trò quay lại học trực tiếp, thay vì tới trường, cô giáo N.H.T phải dạy tại nhà do thuộc diện F1. Bất đắc dĩ, các học sinh trong lớp cũng phải chuyển từ học trực tuyến ở nhà sang học trực tuyến tại trường.
Cô giáo mặc đồ bảo hộ kín mít lên lớp và sự thật phía sau
PGS.TS Lưu Lan Hương - giáo viên dạy Sinh học của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) khiến nhiều học sinh bất ngờ vì luôn lên lớp trong bộ đồ bảo hộ kín mít.
Học sinh Hà Nội làm quen cảnh 'vừa đến trường, lớp báo có F0'
Vừa mới trở lại trường, nhưng nhiều học sinh lại ngay lập tức phải trở về nhà tiếp tục học trực tuyến bởi lớp có F0.
Trường học căng mình dạy học 'on – off', áp lực vì nỗi lo F0
Kết thúc tuần học đầu tiên, do tâm lý lo lắng khi xuất hiện các ca F0 trong trường học, nhiều phụ huynh e ngại việc cho con em quay trở lại trường.
" alt="Trẻ mầm non Hà Nội được đến trường học trực tiếp ngay trong tháng 2?" /> ...[详细] -
Đáp án tham khảo môn Sinh học THPT quốc gia 2018 mã đề 205
- Đáp án tham khảo môn Sinh học tốt nghiệp THPT quốc gia 2018. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp THPT quốc gia môn Sinh học của Bộ GD-ĐT năm 2018 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
Mã đề 216:
Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.
Thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT phải dự thi 3 bài thi, gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.
Thí sinh được đăng ký chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp. Điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Bộ GD-ĐT lưu ý, thí sinh đã đăng ký dự thi cả 2 bài thi tổ hợp thì bắt buộc phải thi cả 2 bài thi này, nếu bỏ 1 trong 2 bài thi sẽ bị coi là dự thi không đủ số bài thi và không được xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Thí sinh GDTX có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, TC; không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, TC, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ, TC.
BAN GIÁO DỤC
" alt="Đáp án tham khảo môn Sinh học THPT quốc gia 2018 mã đề 205" /> ...[详细] -
Tiết lộ chấn động của thiếu nữ bị lừa vào nhà thổ từ 13 tuổi
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 22/02/2025 17:11 Úc ...[详细]
-
Hoa hậu Quý bà Kim Hồng về Việt Nam đón tết
Chị tâm sự Tết ở Việt Nam thật đặc biệt. Ai cũng vui và hạnh phúc được về bên cạnh mẹ già, sum họp anh chị em, con cháu trong gia đình và gặp gỡ thầy cô, bạn bè, thân hữu. Trong những ngày xuân, dẫu đi xa nhưng hàng năm ai cũng háo hức muốn về. Hoa đào, mai, bánh chưng, bánh tét, giò chả, củ kiệu, dưa món và không khí Xuân…là những thứ mà người con nào ở xa Tổ quốc khi Tết đến Xuân về cũng đều nhớ thương, cũng đều khắc ghi như hình ảnh của đất nước, quê hương Việt Nam yêu dấu.
Hoa hậu Kim Hồng và con trai Quốc Khánh vừa tốt nghiệp
Hoa hậu Kim Hồng là người đẹp Việt Nam đầu tiên đại diện cho phụ nữ, doanh nhân Việt Nam tham dự cuộc thi Hoa hậu Quý bà Thế giới Mrs World năm 2005 tại Ấn Độ, được tổ chức Mrs World trao giải thưởng với danh hiệu Hoa hậu được nhiều người mến mộ nhất.Trong những năm sang Mỹ, công ty của chị ở Việt Nam vẫn hoạt động, phát triển và mở rộng sang Mỹ. Chị muốn học hỏi những kinh nghiệm, trao dồi thêm kiến thức trong lĩnh vực điều hành phát triển công nghệ, quảng cáo, tổ chức các cuộc thi sắc đẹp, hội chợ triển lãm, giáo dục, và đầu tư thương mại ở một đất nước tiến bộ phát triển hàng đầu của thế giới.Do có nhiều hoạt động tích cực với những đóng góp lớn về từ thiện, giao lưu văn hóa trong và ngoài nước, tiến sĩ Kim Hồng đã được tổ chức Hoa hậu Quý bà Thế giới tại Mỹ trao danh hiệu Đệ nhất Hoa hậu quý bà Thế giới năm 2013 “First Mrs World“.
Kim Hồng trong Ban giám khảo một cuộc thi Chị cũng đã làm giám khảo nhiều cuộc thi Mrs.World, cùng với các giám khảo là những nhân vật nổi tiếng của thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau; tham gia chấm thi tại nhiều nước như Ấn Độ, Nga, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nam Phi... Ngoài ra, Kim Hồng còn làm giám khảo chấm thi Hoa hậu Quý bà Mỹ tại các tiểu ban: Florida, Vỉginia, Nevada, Arizona, California....
Tai Việt Nam, chị thường được mời làm giám khảo các cuộc thi nhan sắc. Chị là người sáng kiến lập đề án và vận động xin phép Chính phủ và các Bộ, Ban, ngành đưa cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ thế giới vào Việt Nam và cuộc thì này đã tổ chức thành công tại tỉnh Khánh Hòa thành phố Nha Trang vào năm 2008.
Kim Hồng cũng là một Hoa hậu, một nữ doanh nhân Việt Nam được tiếp xúc với ông Donald Trump tại New York năm 2007, lúc đó ông Trump là ông chủ của thương hiệu Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới.
Kim Hồng gặp ông Trump khi là chủ của thương hiệu Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới. Người đẹp Kim Hồng đã tổ chức thành công cuộc thi Hoa hậu Quý bà Thế giới năm 2009. Chị là người sáng lập, sở hữu hai thương hiệu của hai cuộc thì sắc đẹp lớn là Hoa hậu các dân tộc Việt Nam và Hoa hậu Quý bà Việt Nam.
Ngoài ra chị cũng phối hợp với trên 30 tỉnh, thành trong cả nước tổ chức thành công các lễ hội và hội chợ triển lãm xúc tiến thương mại lớn nổi bật nhất như Festival Huế, Festival Hoa Đà Lạt, Festival Cafe, Festival biển....
Kim Yến
" alt="Hoa hậu Quý bà Kim Hồng về Việt Nam đón tết" /> ...[详细] -
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:47 Pháp ...[详细]
-
Bạc Liêu: Phụ huynh xông lớp đánh vào mặt học sinh bất chấp ngăn cản
Ngày 10/3, ông Danh Tô Nol - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Ninh Thạnh Lợi (xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) xác nhận vụ việc nói trên.
Phụ huynh xông vào lớp đánh bạn của con. Ảnh cắt từ clip Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn video dài gần 1 phút, ghi lại cảnh một người đàn ông không đeo khẩu trang xông vào lớp học, rồi đánh vào mặt một nam sinh, mặc dù xung quanh có rất nhiều người can ngăn.
Ngoài người đàn ông này, còn có một phụ nữ cũng liên tục dùng những lời lẽ khó nghe để mắng nam sinh nói trên.
Cũng theo ông Nol, về phía nhà trường, ban đầu xác minh vụ việc trên xuất phát từ việc hai em học sinh (1 nam, 1 nữ) cùng khối lớp 10 của trường (hai phòng học gần nhau) có xích mích nhỏ trước đó. Sau đó, phụ huynh của một em đánh vào bạn của con như đoạn video đã đăng tải trên mạng xã hội.
“Sau khi sự việc xảy ra Sở Giáo dục – Khoa học và Công nghệ, UBND huyện Hồng Dân đã có chỉ đạo làm rõ. Nhà trường cũng đã có bước hòa giải ban đầu”, ông Nol nói và cho biết nhà trường cũng đã làm công tác ổn định tinh thần cho nam sinh bị đánh.
Một lãnh đạo UBND xã Ninh Thạnh Lợi cho biết, Công an xã đang xác minh, làm rõ vụ việc.
Ngọc Chúc
Nữ lớp trưởng bị mẹ của bạn đánh ngay tại trường
Cùng giáo viên tổ chức hòa giải mâu thuẫn cho hai học sinh trong lớp, một nữ sinh lớp 9 ở Bình Dương đã bị phụ huynh lao vào hành hung phải nhập viện cấp cứu.
" alt="Bạc Liêu: Phụ huynh xông lớp đánh vào mặt học sinh bất chấp ngăn cản" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng
Đây là những trẻ ở lứa tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19, và là những học sinh mà TP.HCM cho quay trở lại trường muộn nhất. Mặc dù còn khá lo lắng vì dịch bệnh Covid-19, nhưng đa phần phụ huynh cho biết mong muốn con đi học lại và bày tỏ sự háo hức trước “sự kiện ngày 14/2” này.
Học sinh tiểu học TP.HCM lần đầu đi học trực tiếp Phụ huynh mừng được "giải phóng"
Từ giữa tuần trước, chị Thùy Linh cũng đã đưa con từ Quảng Ninh vào lại Sài Gòn để chuẩn bị trở lại trường.
Do công việc, chị đã mang cậu con trai đang học lớp 2 ra Quảng Ninh từ cuối tháng 12/2021. Trong thời gian qua, cậu bé vẫn học online và nay trở lại với trường lớp, bạn bè.
“Mình cho con vào từ giữa tuần để thích nghi lại với thời tiết, ngoài bắc đang rất lạnh và mưa, trong này thì nắng nóng. Con mình cũng khá háo hức với việc được đi học lại” – chị Linh cho biết.
Gia đình anh Nguyễn Ngọc Phúc (TP. Thủ Đức) cũng có hai người con trở lại học trực tiếp trong tuần này. Trong đó, cậu con trai học lớp 5 sẽ đi học ngay từ ngày 14/2, cô em gái học lớp 1 sẽ tới trường sau một vài ngày. Anh Phúc cho biết người mừng nhất có khi là ông bà nội.
“Hồi tháng 11, khi vợ chồng tôi bắt đầu phải đi làm lại, chúng tôi đã nhờ ông bà từ Lâm Đồng xuống trông giúp hai con. Ông bà thương con thương cháu ở đây từ hồi đó, nhưng tôi biết cũng nhớ nhà, muốn về quê. Chúng tôi nhờ ông bà nốt mấy hôm cho đến khi trường mở bán trú trở lại thì ông bà sẽ được “giải phóng”.
Trong khi đó, chị Lê Thanh Quỳnh (quận 10) cho biết mới được “vui một nửa”.
Chị cho biết nhà có hai bé ở lứa tuổi mầm non, một bé 4 tuổi năm nay học lớp mầm, một bé hơn 2 tuổi vẫn ở lớp nhà trẻ. Từ đầu tuần, khi các cô giáo lấy khảo sát về việc phụ huynh có đồng ý cho con đi học lại vào ngày 14/2 hay không, tất cả phụ huynh cả hai lớp con chị học đều đánh dấu “đồng ý”.
Tuy nhiên, thứ 6 vừa rồi nhà trường thông tin bắt đầu từ ngày 14/2 mới chỉ có các bé từ 3-5 tuổi đi học lại. Các bé dưới 3 tuổi do còn nhỏ, chưa nói được tình hình sức khỏe của mình nên Phòng Giáo dục chưa cho tổ chức các bé đến trường.
“Tôi đã tưởng từ đầu tuần này trở đi, khi hai con cùng đến lớp, tôi sẽ được trở lại với nhịp làm việc sinh hoạt như trước khi dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn một bé ở nhà thì tôi phải tiếp tục làm việc online thôi. Hy vọng rằng con cũng sớm được đến trường, có bạn bè, được các cô dạy dỗ chứ không chỉ loanh quanh với mẹ như suốt mấy tháng qua” – chị Quỳnh chia sẻ.
Vừa học vừa chống dịch, không lơ là xem nhẹ
Tỉ mẩn làm từng cái nhãn vở, bọc bóng kính cho sách vở của con, chị Lê có con năm nay vào lớp 1 Trường Tiểu học Thực hành - Đại học Sài Gòn nói “chờ ngày này đã lâu”. Nhẩm tính thời gian con nghỉ học do dịch từ 10/5 rồi học trực tuyến ở nhà chị Lê tính đến nay đã 9 tháng, 3 ngày. Thời gian này đúng bằng thời gian của một năm học.
Các bé lớp 1 khá ngỡ ngàng khi lần đầu đến trường Hơn 9 tháng qua vì dịch bệnh, con trai chị Lê kết thúc khoá học mầm non trong chóng vánh, thiệt thòi lẫn hụt hẫng. Hơn 4 tháng đầu cậu bé ở nhà quanh quẩn với đồ chơi, tivi. Có những giai đoạn bé thèm được đi chơi nhưng chỉ biết đứng trong nhà nhìn ra đường do Sài Gòn đang đỉnh điểm dịch Covid-19. Năm học mới nay con chị Lê đã vào lớp 1. Thế nhưng chương trình học kỳ I đã hết mà con chưa được một ngày đến trường, chưa biết mặt bạn, mặt cô giáo còn học trực tuyến thì chữ được chữ mất.
Tại cuộc họp phụ huynh cuối tuần rồi khi giáo viên lấy ý kiến đi học trực tiếp, không chút đắn đo, chị Lê đồng ý ngay lập tức.
Mấy ngày trước, chị Lê tranh thủ chuẩn bị dụng cụ học tập cho con, từ viết nhãn vở, bọc bóng kính, mua đồ dùng học tập, cặp đựng sách vở, mền để chuẩn bị học bán trú, đến cả bình nước cá nhân, rồi các vật dụng chống dịch như khẩu trang.
Theo lịch hôm nay nhà trường sẽ đón học sinh vào lớp từ 6h30 đến 7h, và kết thúc buổi học lúc 11h. Buổi sáng các con sẽ học trực tiếp còn buổi chiều học trực tuyến. Việc bố trí này nhằm tạo điều kiện cho học sinh nếu chưa đến trường học trực tiếp vì lý do nào đó thì vẫn có thể học trực tuyến để nắm kiến thức.
Năm học này TP.HCM có hơn 1,7 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Như vậy sau hơn 9 tháng giãn đoạn do dịch bệnh các cấp học từ mầm non đến THPT đã trở lại trường. Cho học sinh trở lại đồng loạt vào ngày 14/2 (trừ trẻ dưới 3 tuổi) ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT đã phối hợp với Sở Y tế TP.HCM và đưa ra các tình huống cũng như cách xử lý các tính huống trong điều kiện có dịch.
Niềm vui khi gặp lại bạn Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, mặc dù không lấy ý kiến nhưng có hơn 80% đến 85% phụ huynh tiểu học có con học từ lớp 1 đến lớp 5 đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2. Khoảng gần 20% phụ huynh học sinh tiểu học chưa đăng ký cho con em đi học lại không đăng ký được xác định vì nhiều lý do như còn lo lắng về dịch Covid-19, hiện đang ở các tỉnh chưa trở lại TP.HCM…
Trường hợp cha mẹ học sinh chưa đồng thuận cho học sinh (từ lớp 1 đến lớp 6) đến trường học tập trực tiếp, học sinh tiếp tục học trực tuyến, học qua truyền hình, giao bài tự học theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.
Ngân Anh - Minh Anh
Ảnh: Trương Thanh Tùng
TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2
Trong tuần học đầu tiên, các cơ sở giáo dục sẽ tạm thời chưa tổ chức ăn sáng với các bé 3 tuổi trở lên. Từ tuần thứ 2, việc này diễn ra bình thường.
" alt="1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng" />
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháy
- Lê Thanh Tú không nghĩ người đẹp yêu đại gia là chuyện xấu
- DJ Trang Moon khoe vẻ đẹp đầy nóng bỏng
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- 380.000 hành khách British Airways khốn đốn vì 22 dòng mã JavaScript
- Hacker tung tin giả, phá hoại TGDĐ, FPT Shop và ngành bán lẻ Việt Nam