您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy đẹp mê hoặc trong hình tượng nữ thần biển cả
Thế giới9人已围观
简介 Mới đây,ĐỗMỹLinhTiểuVyđẹpmêhoặctronghìnhtượngnữthầnbiểncảrap việt Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và Tiểu Vy trở...
Mới đây,ĐỗMỹLinhTiểuVyđẹpmêhoặctronghìnhtượngnữthầnbiểncảrap việt Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và Tiểu Vy trở thành nàng thơ trong BST Goddess of the Ocean của NTK Lê Ngọc Lâm. Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ hình tượng Thalassa - nữ thần đại dương trong huyền thoại Hy Lạp. |
Những thiết kế dành cho Đỗ Mỹ Linh thiên về sự nữ tính, bay bổng và nhẹ nhàng, phù hợp với tính cách của nàng Hậu. |
Sự long lanh, dịu dàng được truyền tải qua lớp váy voan màu hồng phớt được dập ly và xếp tầng tạo độ bềnh bồng, uyển chuyển mà yêu kiều, diễm lệ. |
Phom váy quây bồng xếp ly từ vải voan mang lại sự thướt tha cho người mặc, đồng thời cũng gợi lên hình ảnh những cơn sóng biển xanh mướt, trong veo. |
Theo mô tả của người xưa, xung quanh cơ thể Thalassa được bao bọc bởi rong biển, san hô, nhím biển. Nhà thiết kế đã khéo léo lồng ghép các chi tiết này lên bộ cánh nhờ sự pha trộn chất liệu và tạo khối tài tình. |
Trái ngược với Đỗ Mỹ Linh, những bộ cánh dành cho Tiểu Vy lại mang nhiều đường cắt xẻ táo bạo hay được phá vỡ cấu trúc thông thường, phù hợp hơn với cá tính sắc sảo, mạnh mẽ của cô. |
Những chi tiết rong rêu được thêu nổi 3D với tông màu rực rỡ tạo nên hiệu ứng thị giác ấn tượng. |
Sở hữu tỉ lệ cơ thể và gương mặt đẹp, Tiểu Vy dễ dàng mê hoặc người đối diện bởi nét cá tính lôi cuốn hiện hữu. Các dáng tay áo đuợc dựng phom nhọn, các chi tiết cô-oét được phối khung như một bộ giáp cứng cáp càng khắc hoạ rõ nét tinh thần mạnh mẽ đặc trưng của nữ thần đại dương. |
Những thiết kế phá vỡ cấu trúc phom dáng thông thường mang lại diện mạo mới mẻ, ấn tượng cho nàng Hậu. Hơn hết, tinh thần của bộ cánh và cá tính của Tiểu Vy đều được tìm thấy điểm chung. |
Hai nàng Hậu mỗi người một vẻ nhưng đều mê hoặc người nhìn trong những bộ cánh lộng lẫy, ấn tượng. |
Hình tượng nữ thần Thalassa - mẫu thân của thần bão và bộ tộc cá được khắc hoạ rõ nét với tinh thần mạnh mẽ và nữ quyền, pha trộn hơi thở thần thoại, huyền bí của đại dương. |
Huy Vũ
Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy choáng ngợp vương miện 3 tỷ của Miss World Việt Nam
- Ban tổ chức Hoa hậu Thế giới Việt Nam vừa công bố chiếc vương miện trị giá 3 tỷ đồng đã sẵn sàng để trao cho tân Hoa hậu năm nay.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Thế giớiHư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Ngắm hoa đào nở muộn tuyệt đẹp trên cao nguyên đá Đồng Văn
Thế giớiNhững ngày đầu tháng 3, hoa đào tiếp tục nở đỏ hồng trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Đây là hình ảnh được nhà báo, nhiếp ảnh gia Viết Thành (báo Hà Nội Mới) chụp lại trong một chuyến công tác gần đây. Đào nở nhiều nhất tại Sủng Là, Phó Bảng (huyện Đồng Văn). Những bông hoa đào rừng có màu sắc nhạt hơn hẳn so với đào Nhật Tân (Hà Nội). Do thời tiết và cách chăm sóc, hoa đào ở Đồng Văn thường nở sau Tết Nguyên Đán và kéo dài đến hết tháng 3 Dương lịch. Những bông hoa đào chúm chím, khoe sắc dưới ánh nắng nhạt của những ngày đầu xuân thật sự khiến lòng người không khỏi xao xuyến. Xa xa là núi, kết hợp cùng những rặng thông tạo cảm giác rất bình yên. Là nơi được giới nhiếp ảnh mệnh danh có vẻ đẹp "thuần khiết và trong sáng" tựa "cô gái đôi mươi" mỗi dịp hoa đào nở, Phó Bảng hiện tại đang đẹp như một bức tranh. Hoa đào nở khắp nơi, trước thềm nhà hay trên những ngọn núi đá cao chót vót. Trẻ em tại Sủng Là nô đùa dọc quốc lộ 4C, nơi có sự xuất hiện của nhiều cây đào và đang nở rất đẹp. Đào sẽ nở hết tháng 3 Dương lịch tại Đồng Văn và cụ thể là Sủng Là và Phó Bảng. Người dân vùng rẻo cao Hà Giang bắt đầu vào vụ canh tác, họ trồng ngô, sắn trên cao nguyên đá. Năm mới, ai cũng hy vọng một mùa màng bội thu, ấm no. Cuộc sống của họ được đẹp tựa như bức tranh thủy mặc mà thiên nhiên ban tặng vậy. Dáng hình Đà Lạt xưa, khi đường phố còn thưa bóng khách du lịch
Cách đây chừng 30-50 năm, khi chưa bước vào vòng xoáy đô thị hóa, Đà Lạt mang hình ảnh thành phố đơn sơ, không có những công trình kiến trúc mới, không tấp nập du khách ghé thăm...
">...
【Thế giới】
阅读更多Nhà trai đỏ mặt bỏ về sau lời thách cưới của nhà gái
Thế giớiSau cuộc gặp đó, anh Hiếu buồn bã gọi điện cho tôi. Anh bảo, bố mẹ anh kiên quyết bắt anh chia tay vì bố mẹ tôi đòi hỏi quá vô lý. Hai vợ chồng tôi ly dị khi con trai tròn 3 tuổi, tôi nhận nuôi con. Xong thủ tục ly hôn, tôi xin làm công nhân khu công nghiệp cách nhà 5 km, con trai gửi ông bà ngoại chăm sóc.
Chồng cũ của tôi là người cùng làng, có cửa hàng sửa xe máy trên thị trấn khá đông khách. Vậy mà trước tòa, anh ta kêu ca làm ăn thua lỗ, vay nợ ngân hàng nên chỉ đóng góp nuôi con mỗi tháng 800 nghìn.
Ly hôn chưa được bao lâu, anh ta đã có người yêu là nhân viên bán hàng siêu thị. Cô gái trẻ trung, sành điệu. Khi yêu, họ còn gửi ảnh mặn nồng nhằm trêu tức tôi. Tuy nhiên tôi không để ý.
Tôi mới 26 tuổi, nhan sắc gái một con mặn mà nên cũng khiến nhiều người nghiêng ngả. Trong đó có anh Hiếu - tổ trưởng của tôi.
Người đàn ông này có hoàn cảnh giống tôi, đã qua một lần tan vỡ hôn nhân vì vợ ngoại tình. Hiện anh đang nuôi con trai, vợ anh nuôi con gái.Thấy tôi làm mẹ đơn thân, anh theo đuổi và chiều chuộng tôi hết mức khiến trái tim tôi tan chảy.
2 năm sau đó, anh và tôi quyết định sẽ về chung một nhà.
Anh ta còn thuê quay phim, chụp ảnh tốn cả chục triệu đồng. Ai cũng khen đám cưới anh ta to nhất làng khiến mẹ tôi uất hận cay cú. Bà bảo, anh ta keo kiệt từng đồng chu cấp nuôi con mà lúc lấy vợ mới thì phung phí.Chồng cũ của tôi nhanh chân hơn tôi. Anh ta cưới vợ từ đầu năm. Hôm cưới, anh ta tổ chức linh đình, lễ ăn hỏi 7 tráp, đám cưới cả trăm mâm. Mẹ anh tặng con dâu dây chuyền, lắc tay rất hoành tráng.
Đến khi biết tin tôi rục rịch lấy chồng, bố mẹ tôi tuyên bố phải làm đám cưới trang trọng không thua kém đám cưới gã chồng cũ của tôi.
Ngày gia đình anh Hiếu tới thăm nhà, bàn chuyện hôn lễ, bố mẹ tôi tiếp đón nồng hậu. Ông bà nói thẳng với bên nhà trai rằng lễ ăn hỏi cần 7 tráp, lễ đen là 15 triệu đồng.
Bố mẹ anh Hiếu sững sờ. Họ nói, gia đình anh mới dồn tiền xây căn nhà 3 tầng, còn nợ tiền ngân hàng cả trăm triệu đồng. Đám cưới chúng tôi, ông bà chỉ muốn tổ chức gọn nhẹ, lễ ăn hỏi 5 tráp và lễ đen là 5 triệu.
Bố mẹ tôi không đồng ý nên nhà trai xin phép ra về để bàn bạc lại.
Sau cuộc gặp đó, anh Hiếu buồn bã gọi điện cho tôi. Anh bảo, bố mẹ anh kiên quyết bắt anh chia tay vì bố mẹ tôi đòi hỏi quá vô lý. Theo ý họ, đám cưới chỉ cần đủ thủ tục, đâu cần hoành tráng, tốn kém nhất là anh và tôi đều cưới lần 2, kinh tế eo hẹp, sau này còn lo nuôi con chung, con riêng.
Tôi thú thật với bố mẹ đã có thai 3 tháng với anh Hiếu, mong bố mẹ thuận theo ý nhà trai, vun đắp cho tình yêu của chúng tôi.
Bố tôi muối mặt gọi cho bố mẹ anh Hiếu để nhanh chóng lo đám cưới cho hai con. Ông nói chỉ cần đủ 5 lễ ăn hỏi để đẹp mặt với họ hàng, làng xóm và bỏ luôn lễ đen.
Thế nhưng bố mẹ chồng tương lai của tôi lại quay ngoắt thái độ. Họ nói, đám cưới lần 2 thì cần gì tới lễ ăn hỏi, tốn tiền bạc, thời gian đi lại, chỉ cần làm dăm mâm cỗ biến báo họ hàng là xong xuôi.
Bố mẹ tôi thở dài ngao ngán, khuyên tôi hủy hôn khi thấy gia đình anh Hiếu được đà lấn lướt, coi thường.
Tôi vô cùng đau khổ vì hoàn cảnh éo le của mình. Làm cách nào để bố mẹ thông suốt tư tưởng lo cho ngày vui của tôi được trọn vẹn? Lẽ nào tôi lần nữa dở dang chỉ vì thủ tục đám cưới nhiêu khê và sĩ diện của bố mẹ…
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Bí mật quá khứ của cô đào chuyển giới Sài Gòn
- Đưa chồng đi họp lớp, vợ chứng kiến cảnh khó tin
- Những ông già Noel lượn khắp phố và giấc mơ đứt gãy của trẻ Việt
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Quán lẩu Trung Quốc tuyển nhân viên có bằng đại học danh giá
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
-
“Một nghề đầy rủi ro”, đó là lời khẳng định của anh Lương Văn Hảo (SN 1984), tài xế lái xe container đúc kết sau hơn 10 năm cầm tay lái rong ruổi qua nhiều cung đường. Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, tài xế này dành rất nhiều thời gian để nói về những cung đường hiểm trở anh đã qua với dốc, đèo và những màn sương mù.
“Có những ngày lái xe ở vùng Tây Bắc, trời mù sương, tầm nhìn lái xe thấp, đường trơn trượt không dễ dàng gì để điều khiển một chiếc xe container trung bình dài khoảng 20m, nặng hàng chục tấn”, anh khẳng định.
Hàng anh chuyên chở là vật liệu xây dựng như sắt, thép… Cung đường của anh bắt đầu từ Hà Nội đến khắp các tỉnh miền Bắc.
Nhiều lái xe thừa nhận: "Đây là một nghề đầy rủi ro". Trong ảnh là anh Đinh Quang Tiền, tài xế sinh năm 1988, đang trên một hành trình. “Có những ngày thời tiết xấu, ở những đoạn khó đi, chúng tôi chỉ dám di chuyển ở vận tốc 5-10km/giờ” anh Hảo bộc bạch.
Tuy vậy, bên cạnh những khó khăn trong quá trình vận hành, các tài xế container còn đối mặt với nhiều rủi ro như gặp phải trộm cướp, sơn tặc.
Khi nhận chuyên chở hàng nghĩa là tài xế hoàn toàn chịu trách nhiệm về hàng hóa. Số hàng bị hư hại, mất tài xế đều phải đền bù theo hợp đồng. Bởi vậy việc bảo vệ, giữ gìn hàng hóa là điều được anh Hảo cũng như các lái xe đặt lên hàng đầu.
“Nhưng không phải lúc nào tài xế cũng có thể cảnh giác cao độ”, anh nói.
“Trộm có thể lấy tất cả mọi thứ mà chúng tháo được ra như ắc quy, bộ đề xe, hộp đen…”, nam tài xế nói tiếp.
Tại cung đường Pháp Vân - Thanh Trì, nhiều năm trước, còn có tình trạng kẻ trộm dùng thanh sắt tiếp cận các xe container đang dừng đỗ bên đường. Chúng dùng thanh sắt này gõ vào phía sau xe để “kiểm tra” tài xế. Nếu nghe tiếng động, tài xế xuống xe thì chúng bỏ đi. Ngược lại tài xế ngủ say, sẽ bị các đối tượng trộm đồ.
“Có lần bạn tôi chạy tuyến Hà Nội - Lào Cai và người này dừng xe tại một điểm để nghỉ ngơi. Khi tài xế ngủ say, kẻ xấu dùng bình xịt thuốc mê qua gioăng cửa kính ô tô vào bên trong. Thuốc mê làm tài xế ngủ mê mệt nên lúc tỉnh dậy điện thoại, ví, tài sản cá nhân khác… đều bị cuỗm sạch”, anh Hảo chia sẻ.
Anh Hảo chia sẻ về những rủi ro lái xe container có thể gặp trên đường. Một vụ mất trộm khác mà anh Hảo nhớ diễn ra cách đây 5- 6 năm tại Vàng Danh (Uông Bí, Quảng Ninh).
Qua một đoạn đường xấu nên anh lái xe ở tốc độ thấp. Nhân cơ hội đó, trộm tiếp cận rồi trèo lên phía sau cậy cửa vào trong container. Chúng lấy hàng ném xuống đường để đồng bọn nhanh chóng mang đi.
“Xe dài và cao nên khi trộm đột nhập, nhiều tài xế không phát hiện ra”, anh Hảo nói tiếp.
Tuy nhiên giới lái xe container cho rằng việc mất đồ trên không phổ biến bằng việc bị hút trộm dầu. Theo lời anh Hảo, 1 bình nhiên liệu của xe container trung bình chứa 400-500lít dầu. Giá dầu hiện nay là hơn 16 nghìn đồng/l. Vì vậy mỗi lần bị hút trộm dầu, tài xế phải đền một số tiền không nhỏ.
Anh Hảo còn nhớ về vụ mất cắp dầu mà bạn anh là nạn nhân. Lần đó, bạn anh Hảo dừng xe và chợp mắt giữa một hành trình dài. Kẻ trộm dầu ăn mặc lịch sự, ngồi trên một chiếc xe con tiếp cận xe container của bạn anh Hảo.
Chuẩn bị trước khi bắt đầu một hành trình mới Tên trộm bình thản mở khóa bình nhiên liệu của container sau đó dùng máy bơm điện hút dầu từ xe container sang thùng trữ (được đặt sẵn trên xe con từ trước).
Vụ việc xảy ra chỉ trong vài phút, xong việc người này phóng xe ô tô đi. Một người dân gần đó nhìn thấy nhưng vì sợ bị trả thù nên không dám hô hoán báo cho tài xế.
Vì vậy chuyện tài xế phải mang can đựng dầu dự trữ bắt xe một quãng rất xa để mua dầu bù vào cho xe chạy không phải là chuyện hiếm.
“Nếu trộm mở khóa bình nhiên liệu để hút dầu thì chúng tôi chỉ phải đền tiền dầu. Nếu trộm dùng kích thủy lực làm thủng đáy bình xăng để hút dầu ra thì tài xế còn phải vất vả hơn nữa”, anh Hảo lắc đầu chia sẻ thêm.
Phút hoảng loạn, người phụ nữ xúc động được tài xế xe ôm 'giải cứu'
Suốt ngày rong ruổi trên phố, ông Dũng (SN 1965, tài xế xe ôm) vừa mưu sinh vừa để mắt canh chừng những tên cướp, bảo vệ tài sản cho người dân.
" alt="Tài xế container kể chuyện bị hút trộm dầu giữa ban ngày">Tài xế container kể chuyện bị hút trộm dầu giữa ban ngày
-
Vợ chồng tôi đã cưới nhau 9 năm, có với nhau 2 đứa con. Những năm đầu cưới nhau, chúng tôi đích thực chỉ có hai bàn tay trắng. Quê của hai đứa đều ở vùng sâu vùng xa nhưng chúng tôi học xong đại học vẫn quyết ở lại Hà Nội lập nghiệp. Sau đám cưới, trừ tiền cỗ bàn, chi phí sắm sửa, hai vợ chồng gom góp tiền mừng, đủ để đặt cọc nửa năm tiền thuê một phòng trọ 15m2. Tuy nhiên, căn phòng của chúng tôi vẫn tràn ngập tiếng cười. Vợ tôi là người giản dị, chân chất.
Cô ấy chinh phục tôi bằng vẻ ngây thơ, hồn nhiên. Nhiều lúc cô ấy làm gì có lỗi, nhìn ánh mắt ướt rượt của cô ấy, tôi còn cảm thấy cô ấy như con cún con chờ trách phạt.
Cô ấy tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng do chẳng có tiền chạy chọt nên cô ấy đành đi bán hàng ở siêu thị. Còn tôi may mắn hơn, học nghề marketing, lại nhanh nhẹn nên xin được việc ở một công ty sản xuất đang ăn nên làm ra. Vì vậy, tiền lương, tiền kinh doanh của tôi ngày càng khá khẩm.
Lúc này, vợ tôi mang thai nên tôi đã bảo cô ấy nghỉ việc, ở nhà dưỡng thai, rồi chăm con. Tôi cũng gom góp rồi vay ngân hàng mua được căn chung cư nho nhỏ. Cuộc sống dần ổn định. Khi con gái 4 tuổi, chúng tôi lại quyết định sinh đứa thứ 2. Hiện con trai tôi đã được 3 tuổi, gia đình tôi cũng sung túc hơn.
Vợ tôi vẫn ở nhà trông con cái, cơm nước. Vì bỏ 3-400 triệu đi xin dạy học với đồng lương ba cọc ba đồng thì bao giờ mới thu hồi. Hơn nữa, vợ tôi tốt nghiệp gần 10 năm, khó có thể quay trở lại. Tuy nhiên cô ấy cũng tham gia bán hàng online cùng với một số người bạn, thu nhập 4-5 triệu/tháng. Tôi chẳng quan tâm mấy đồng tiền đó của vợ nhưng cũng coi như vợ có việc cho đỡ buồn.
Hôn nhân của chúng tôi cũng lẳng lặng, đều đều như bao cặp vợ chồng đã cưới nhau 10 năm. Chuyện giường chiếu cũng chỉ còn mỗi tuần 1 đôi lần. Có khi tôi đi làm mệt mỏi, lại kèm theo vài cuộc nhậu cũng nghỉ luôn. Nhưng vợ tôi cũng không mặn mà lắm, tôi gạ gẫm thì đồng tình, không gạ cũng thôi. Mà trong quá trình đó, vợ tôi cũng nhàn nhạt, không tỏ vẻ thích thú lắm, tôi có gặng hỏi thì chỉ bảo "cũng được".
Nhưng tôi không thể ngờ vợ tôi là người như vậy. Chẳng là tối hôm trước, vợ chồng tôi có bàn chuyện mua quà về cho bố mẹ ăn Tết. Tôi muốn gửi tiền, vợ tôi lại muốn mua quà. Cuối cùng tôi mệt mỏi sẵng giọng: "Bố mẹ cô cô mua, tôi biếu tiền bố mẹ tôi". Thế là vợ tôi tru tréo, nói tôi phân biệt đối xử, sống với nhau gần 10 năm rồi còn nhà anh, nhà tôi.
Thú thật, vợ tôi như lên đồng khiến tôi cũng không hiểu hết đầu cua tai nheo thế nào. Vợ tôi lôi đủ thứ tội ra chòng lên đầu tôi. Nào là tôi coi vợ như osin, đưa một cục tiền rồi trút mọi gánh nặng lên cô ấy. Con cô ấy đẻ, rồi tự nuôi, con ốm tôi cũng mải làm việc chưa một ngày thức đêm chăm sóc. Rồi bố mẹ ốm dưới quê lên, cô ấy vừa bế con, vừa chạy ra vào bệnh viện, tôi cũng chỉ chớp nhoáng ghé thăm như hàng xóm...
Hai vợ chồng cãi nhau đến nửa đêm. Sáng hôm sau tôi đi làm với tâm trạng nặng nề. Ngồi ngẫm lại cũng thấy mấy năm nay tôi ít quan tâm đến vợ. Vì thế, khoảng 10h tôi trốn việc, mua bó hoa về nhà để làm lành với vợ. Nào ngờ, vừa mở cửa phòng, tôi đã thấy đôi giày đàn ông nằm chình ình.
Tôi lẻn vào góc tủ nhìn vào thì thấy một gã đàn ông to con đang sửa hệ thống nước thoát nước ở bếp. Anh ta mặc quần bò, áo phông mỏng, bó sát người lộ bắp tay, cơ lưng rõ mồn một. Tôi sững sờ hơn là vợ tôi mặc chiếc váy hai dây ở nhà đang cúi đầu, cong người chỉ điểm thợ sửa ống nước làm việc, dù đang mùa đông, nhiệt độ trong phòng cũng phải 20-22 độ.
Nhìn biểu hiện, có vẻ dưới chiếc váy đó vợ tôi chẳng mặc gì nữa. Hai người sửa ống nước thì ít mà dính va chạm vào nhau thì nhiều. Tôi cũng nhận ra anh chàng sửa ống nước này, là người mới chuyển đến tầng nhà tôi được vài tháng nay.
Vợ tôi thường dèm pha anh ta thô lỗ, người ngợm cục mịch, cả ngày chả được tiếng nào và tỏ ra rất ghét bỏ. Nhưng nhìn cái cung cách vợ tôi đong đưa cả tiếng lẫn người như thế kia, có lẽ, sự ghét bỏ ấy chỉ là "ghét yêu".
Tôi như chết lặng ở góc tường. Do lảo đảo nên đã gây ra tiếng động mạnh. Vợ tôi tái mặt khi nhìn thấy tôi. Còn anh chàng sửa ống nước hàng xóm cũng lúng túng chào tôi, rồi dặn dò "đã sửa xong" và lẻn ra về. Vợ tôi vội vã thanh minh, đường ống hỏng nên "tiện thể nhờ hàng xóm". Cô ấy quên mất việc cô ấy đang mặc chiếc váy ngủ hai dây mỏng tang trên người.
Tôi lười nói chuyện với vợ. Tôi không biết nên xử sự thế nào. Có lẽ giữa bọn họ chưa đến mức đưa nhau lên giường. Cũng có thể tôi đã mọc hàng tá sừng trên đầu. Cứ nghĩ đến việc vợ tôi ngang nhiên "đong giai" ngay trong nhà, tôi cảm thấy giận sôi.
Ly hôn thì tôi không thể tự nuôi hai đứa trẻ mà để con lại cho cô ta tôi cũng không chịu nổi. Tôi càng khó nhìn mặt vợ. Tôi phải làm gì đây?
Chuyện lạ đời: Ly hôn nhưng nhà chồng vẫn coi là dâu trưởng
Chung sống được 6 năm nhưng vì chồng ngoại tình nên cặp đôi đã đường ai nấy đi. Điều khiến nhiều người chú ý chính là cách hành xử của chị với gia đình chồng cũ.
" alt="Ngoại tình: Vợ mặc váy khêu gợi khi thợ sửa ống nước đến nhà">Ngoại tình: Vợ mặc váy khêu gợi khi thợ sửa ống nước đến nhà
-
Tôi biết mẹ chồng luôn coi thường gốc gác nông thôn của con dâu nhưng đều nín nhịn. Gần đây bố mẹ tôi ra thăm, mẹ chồng không ngại ngần chê bai thông gia quê mùa khiến tôi tức nghẹn. Cô dâu ức nghẹn hủy hôn vì phong bì xin cưới của nhà trai
Vắng nhà dài ngày, chồng bật khóc vì anh hàng xóm 'chăm sóc' vợ
Cô gái trẻ đẹp đến nhà, chồng tái mặt khi bí mật bị lộ
Tôi sinh ra trong gia đình thuần nông. Từ bé đã sớm quen với công việc đồng áng, chăn nuôi. Trưởng thành tôi ra thành phố học tập, lấy chồng.
Chồng tôi là người thành phố nhưng gia cảnh khó khăn, mẹ anh bị vỡ nợ nên tốt nghiệp cấp 3, anh không thi đại học mà học nghề nấu ăn. Sau đó, anh mở quán cơm văn phòng. Mẹ chồng tôi đứng ra quản lý, thu vén cho con trai.
Công việc làm ăn khấm khá, chồng tôi trả nợ cho gia đình, phát triển thành chuỗi nhà hàng, thuê thêm nhiều nhân viên. Tôi đến đó nộp hồ sơ ứng tuyển vị trí kế toán.
Sau thời gian ngắn tiếp xúc, tôi và anh cảm mến rồi nảy sinh tình yêu. Chúng tôi hẹn hò 2 năm nhưng kín đáo, không để lộ cho ai biết.
Đến khi tình cảm chín muồi, anh ngỏ lời cầu hôn tôi. Ngày hai đứa công khai, mọi người đều gửi lời chúc phúc, tuy nhiên mẹ chồng tôi tỏ thái độ khinh miệt ra mặt.
Bà cố ý nói to trước mặt nhân viên của cửa hàng rằng: “Tôi chẳng hiểu thằng Văn nó bị con bé nhà quê đó bỏ bùa mê thuốc lú gì mà cứ đâm đầu vào yêu. Bao nhiêu cô con nhà giàu thì nó chê. Tôi chắc chắn phản đối chuyện hôn sự”.
Ngày ra mắt, tôi cố gắng thể hiện tốt, hỗ trợ mọi người chuẩn bị cơm nước. Vậy mà hễ động việc gì là bà lên tiếng, ra vẻ bảo ban, hướng dẫn nhưng kỳ thực để lấy cớ làm tôi mắt mặt.
Bà buông lời ngoa ngoắt: “Chắc ở nhà bố mẹ cháu không dạy hay sao mà bày biện đồ ăn thô quá? Nước mắm nhà bác chỉ lấy đủ ăn thôi, rót như cháu quá phí phạm, mang ra gội đầu là vừa”.
Bị mẹ chồng tương lai ‘dội cho gáo nước lạnh’, tôi tím mặt. Người yêu hiểu ý, rối rít xin lỗi vì để tôi phải chịu ấm ức.
Bất chấp sự phản đối của mẹ, anh vẫn tổ chức đám cưới với tôi. Cuộc sống làm dâu với bà mẹ chồng khó tính, lại ghét mình khiến tôi khá ngột ngạt. Bù lại chồng tôi tâm lý và thương vợ.
Anh luôn ngấm ngầm ra tay xử lý mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu một cách êm thấm nhất. Điều khiến tôi thấy hài lòng là chồng hiểu biết, ứng xử có tình, có lý.
Chồng tôi tuyệt nhiên không nghe mẹ, dằn hắt vợ. Vì anh hiểu tôi là người tử tế, biết kính trên nhường dưới.
Kết hôn 5 năm, tôi sinh cho anh 3 đứa con kháu khỉnh, đáng yêu. Bên cạnh việc giúp chồng kinh doanh, tôi cũng vay vốn, mở shop thời trang, mỹ phẩm, tự tạo sự nghiệp. Công việc của tôi phát đạt, kiếm tiền dễ dàng.
Thời điểm chồng gặp khủng hoảng về vốn đầu tư, tôi rút vốn riêng đưa anh giải quyết mới giữ được căn nhà đang ở, không bị ngân hàng xiết nợ.
Về làm dâu nhà anh, tôi và mẹ chồng gần như bằng mặt, không bằng lòng. Tôi thừa hiểu, mẹ chồng luôn coi thường gốc gác của con dâu nhưng tôi đều nín nhịn, giữ cho nhà cửa yên ấm.
Thế nhưng, gần đây bố mẹ tôi ra thăm, bà không ngại ngần chê bai thông gia quê mùa khiến tôi tức nghẹn.
Nhà tôi mới xây lại, sử dụng hệ thống gia dụng hiện đại, đèn điện sử dụng điều khiển từ xa.... Ông bà ngoại lên trầm trồ, xuýt xoa, khen ngợi.
Thông gia khen ngợi, mẹ chồng tôi khinh khỉnh trả lời: ‘Hai bác quê mùa quá, cả đời cắm mặt vào đồng ruộng, lần đầu nhìn thấy căn nhà đẹp nên mới ngạc nhiên. Chứ tôi thấy cũng bình thường thôi’.
Nghe mẹ chồng buông lời xúc phạm bố mẹ mình, bao nhiêu dồn nén trong lòng bỗng trào dâng. Tôi bực tức đáp: ‘Bố mẹ con cắm mặt vào đồng ruộng mới nuôi được con cái học hành đầy đủ đến hôm nay. Nhà mẹ không bị xiết nợ cũng là do con dùng tiền trả giúp.
Con xây nhà cho bố mẹ con dưới quê còn to và hiện đại hơn đây, tháng sau mẹ rảnh, con mời mẹ về thăm cho biết’.
Bị con dâu nói thẳng vào mặt, mẹ chồng quay ra xỉ vả, bảo bố mẹ tôi không biết dạy con. Nói xong bà mang hết đồ đạc của tôi ra cổng vứt. Tôi tức tối, gọi xe taxi, đưa bố mẹ và các con về thẳng căn hộ chung cư mới mua.
Chồng gọi điện, hẹn gặp để tháo gỡ mâu thuẫn. Tôi cho anh lựa chọn: Ra ở riêng hoặc ly hôn. Nhưng từ hôm đó, chồng giữ thái độ im lặng luôn.
Mong độc giả cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Chê thông gia quê mùa, mẹ chồng chết lặng khi con dâu cất lời">Chê thông gia quê mùa, mẹ chồng chết lặng khi con dâu cất lời
-
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
-
Người trồng hoa ven sông Hà Thanh (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thấp thỏm lo lắng vì vắng khách (Ảnh: Doãn Công).
Theo người trồng hoa Tết ở đây, thời điểm này năm ngoái, nhiều chủ vườn đã bán quá nửa số hoa. Tuy nhiên, năm nay chỉ bán được vài chục chậu, người trồng hoa thấp thỏm lo lắng như ngồi trên đống lửa.
Đang kiểm đếm lại số lượng hoa gồm cúc đại đóa và pha lê, thương binh Huỳnh Tấn Lễ (69 tuổi, phường Đống Đa, TP Quy Nhơn) cho biết, ngày còn khỏe, gia đình ông trồng trên 1.000 chậu, nhưng 2 năm nay giảm còn 500-600 chậu, vì buôn bán ngày càng khó khăn.
Theo ông Lễ nhẩm tính, chưa tính tiền công chăm sóc, từ lúc gieo hạt đến lúc bán, chi phí tốn khoảng 380.000 đồng/chậu, vậy nên phải bán được giá trên 500.000 đồng/chậu trở lên mới có lãi.
"Đó là mong muốn thôi, còn đem đến chợ hoa Tết thì tùy thuộc vào khách hàng. Tâm lý nhiều người dân chờ đến đêm 30 Tết đi chơi giao thừa xong để mua hoa giá rẻ vì họ nghĩ không bán thì bỏ", ông Lễ buồn chán, nói.
Tâm trạng lo lắng cũng hiện rõ trên khuôn mặt bà Nguyễn Thị Tùng Văn (61 tuổi, phường Đống Đa). Theo bà Văn, vụ hoa Tết năm nay gia đình bà trồng 700 chậu cúc mâm xôi, đại đóa, pha lê các loại, thế nhưng đến nay chỉ bán được vài chục chậu.
"Thời tiết năm nay rất thuận lợi, không có mưa bão nên hoa phát triển tốt, bông nở đều đẹp và đúng Tết, song năm nay lại vắng bóng thương lái. Chăm sóc được chậu hoa đến lúc bán rất tỉ mỉ và cực khổ lắm, từ sáng đến tối cặm cụi ở ngoài vườn. Cuối năm chỉ mong bán hết hoa kiếm chút lời lo Tết cho gia đình, nhưng ế ẩm kiểu này tôi chẳng dám nghĩ đến Tết", bà Văn chia sẻ.
Bà Văn chia sẻ thêm, năm ngoái có một số thương lái đập bỏ chậu, chặt phá hoa vì khách trả quá rẻ. Chậu cúc bình thường bán 700.000-800.000 đồng, nhưng đêm giao thừa khách trả xuống tận đáy còn 100.000 đồng rồi bỏ đi. Bởi vậy, mới có chuyện thương lái quá bức xúc "thà đập bỏ còn hơn bán rẻ". Có người chở hoa để tặng các nhà chùa.
"Tùy vào kích cỡ, chậu nhỏ tôi bán 400.000 đồng/chậu, chậu lớn chủ yếu bán cho các công ty với giá 2 triệu đồng/chậu. Vậy mà đêm 30 Tết, khách trả xuống 100.000 đồng, không đủ tiền công chăm sóc chứ chưa nói đến tiền giống, phân, thuê bến bãi", bà Văn bộc bạch.
Ngoài ra, bà Văn kiến nghị đơn vị quản lý cho thuê bến bãi ở chợ hoa Tết trên đường Nguyễn Tất Thành (TP Quy Nhơn) cần có một giá chung theo quy định; tránh tình trạng đấu giá rồi đẩy lên vài chục triệu đồng 1 lô, tiền lời bán hoa không đủ trả tiền thuê bến bãi.
" alt="Nhà vườn tiết lộ lý do "thà đập bỏ còn hơn bán rẻ" hoa Tết">Nhà vườn tiết lộ lý do "thà đập bỏ còn hơn bán rẻ" hoa Tết