Thế giới

Viettel: cách mạng 4.0 qua góc nhìn của những đứa trẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 00:10:41 我要评论(0)

Cô bé vẽ tranh bằng cách mới lạ,áchmạngquagócnhìncủanhữngđứatrẻreal madrid đấu với osasuna một bé gáreal madrid đấu với osasunareal madrid đấu với osasuna、、

Cô bé vẽ tranh bằng cách mới lạ,áchmạngquagócnhìncủanhữngđứatrẻreal madrid đấu với osasuna một bé gái sáng tạo trang phục cho em trai mình hay cậu con trai chăm chú giúp mẹ đang bận rộn… Viettel truyền tải thông điệp về cách mạng 4.0 đầy háo hức, say mê và sáng tạo.

Tại Hội nghị di động thế giới (MWC) 2018, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) giới thiệu mình với một clip khá đặc biệt. Nội dung của video kéo dài gần 3 phút không nói gì về những sản phẩm, dịch vụ đặc biệt hay thành tựu của Viettel, clip đơn thuần là những hình ảnh vui tươi của những đứa trẻ.

ViettelPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 8, Chính phủ thống nhất giao cho Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý dạy nghề.

Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 8 của Chính phủ nêu rõ “Chính phủ thống nhất giao Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan quản lý nhà nước đối với các trường sư phạm.”

Cụ thể, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ, cơ quan quản lý trực tiếp các trường trung cấp, cao đẳng khẩn trương chỉ đạo thực hiện tự chủ trong hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp để giảm nhanh can thiệp hành chính của Bộ chủ quản và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Trước đó, hồi tháng 6, Bộ Giáo dục và Đào tạo có tờ trình kiến nghị Chính phủ giao Bộ này quản lý hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học, kể cả trung cấp nghề, cao đẳng nghề đang thuộc quản lý của Bộ Lao động.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Chính phủ giao Bộ Lao động quản lý dạy nghề" width="90" height="59"/>

Chính phủ giao Bộ Lao động quản lý dạy nghề

Doc sach anh 1

Từ trái qua: MC, TS Giáo dục học Nguyễn Thị Thu Huyền, người đẹp bản lĩnh Miss Cosmo Việt Nam Giáng Ngọc và Đại sứ văn hoá đọc TP.HCM nhiệm kỳ 2023-2024 Trung Nghĩa tại buổi giao lưu "Sách và sứ mệnh người thầy". Ảnh: Phong Khang.

Học tập suốt đời để không lùi lại phía sau

Theo TS Giáo dục học Nguyễn Thị Thu Huyền, trong một thế giới bất định, thay đổi quá nhanh như hiện nay, ai cũng cần học tập, cập nhật kiến thức, kỹ năng mới mỗi ngày. Kỹ năng đã sở hữu cũng trở nên lỗi thời nhanh hơn. Do đó, học tập suốt đời dường như trở thành điều đương nhiên, là cách duy nhất để vượt qua khủng hoảng trong cuộc sống.

Đồng tình với chia sẻ của TS Thu Huyền, nhà báo Trung Nghĩa nhấn mạnh đọc sách đóng vai trò rất quan trọng với việc học, do đó đọc càng sớm thì càng tốt. Ba mẹ anh đều là giáo viên nên sách khắp nhà từ bé. Sách để ở khắp mọi nơi, đi đến đâu cũng thấy. Do đó mà thói quen đọc sách hình thành từ sớm, là một việc rất tự nhiên.

Ngày nay, nhiều phương tiện nghe nhìn phát triển, “tấn công” tuổi thơ của các em nhỏ. Tuy nhiên, anh cho rằng không thể phủ nhận sức hút của những phương tiện hình ảnh, âm thanh như mạng xã hội, nền tảng chia sẻ video. Thay vào đó, bậc phụ huynh có thể đề xuất cách khuyến khích con trẻ: xem phim 30 phút thì đọc sách 30 phút.

Bên cạnh sách truyền thống, ngày nay, người lớn và trẻ nhỏ đều được tiếp xúc với đa dạng loại hình tri nhận kiến thức, thông tin như sách nói, video, các khoá học... Mỗi người nên chọn lựa cho mình cách phù hợp và thuận tiện nhất.

Theo anh, đọc sách cũng là trải nghiệm rất riêng tư, tùy vào nhu cầu cá nhân mỗi người. Mỗi độ tuổi cũng có những mối quan tâm nhất định. Ngày bé thích truyện tranh, đến lúc đi học thì cần sách để bổ trợ cho kiến thức, bài tập trường lớp. Đến khi ra trường, nhiều người cần sách kỹ năng, phát triển bản thân để tìm được công việc.

TS Thu Huyền cho biết khác với khủng hoảng tuổi 20, 30, khủng hoảng của những người ở tuổi 40 như cô không chỉ nằm ở khả năng học tập giảm sút mà còn là thách thức phải vượt qua tự tôn, thừa nhận mình cần phải học.

Môi trường giáo dục dễ dàng tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời. Nhưng những ai không làm việc trong lĩnh vực giáo dục sẽ cần quyết tâm rất lớn để duy trì thói quen học tập.

Hiếu học là để "giỏi hơn mỗi ngày"

Theo Giáng Ngọc, Gen Z ngày nay thường bị đóng khung trong định kiến: sinh trưởng trong hoàn cảnh sung sướng nên lười biếng, không nỗ lực phấn đấu trong cuộc sống. Tuy nhiên, cũng là một người trẻ Gen Z, Giáng Ngọc cho rằng “vượt sướng thành công khó hơn vượt khó thành công”. Người trẻ mỗi ngày đứng trước nhiều lựa chọn thoải mái, nhẹ nhàng hơn là học tập, phát triển bản thân: Cầm sách thì khó hơn cầm điện thoại lươt TikTok.

Giáng Ngọc mong muốn các bạn trẻ hiểu được rằng hiếu học không nằm ở vẻ bề ngoài, không quyết định bởi cặp kính cận dày hay việc vùi mặt ở thư viện, tham dự tất cả workshop. Mỗi người đều có cách học tập của riêng mình. Hiếu học, nhìn chung là ý thức bên trong luôn nỗ lực để “giỏi hơn mỗi ngày”.

Lý giải điều này, cô quan sát thấy nhiều người trẻ sống với tâm thế cho hiện tại, cho rằng mình của ngày mai thì không phải mình của hôm nay. Giáng Ngọc nghĩ để có được động lực thay đổi, phải đi tận gốc, phải hiểu rằng con người của ngày mai, ngày mốt, một năm sau, 10 năm sau chính là mình. Do đó, mình của hôm nay phải có trách nhiệm với mình trong tương lai.

Giáng Ngọc tâm sự dự thi Hoa hậu Hoàn vũ cũng là một quyết định hiếu học: Cô muốn trở nên hoàn hảo hơn, tự tin trước ống kính, có khả năng lan tỏa hơn trong vai trò làm MC.

Vậy nên Giáng Ngọc đã đi thi với tinh thần học hỏi để trở nên giỏi hơn. Đến nay, Giáng Ngọc vẫn còn xúc động vì được vào đến top 16, đứng trên sân khấu tự tin nói câu: “Tôi có chiều cao từ trái tim đến bầu trời”, đạt kỷ lục thí sinh “lùn nhất mọi thời đại” đi sâu đến vòng này của cuộc thi.

Giáng Ngọc khuyên người trẻ đừng chỉ gán hai chữ “hiếu học” cho những trạng nguyên thời xưa, mà biến “hiếu học” thành từng nỗ lực nhỏ mỗi ngày để từng chút một tốt lên. Từ đó, người trẻ sẽ có động lực học hỏi không chỉ qua sách vở mà qua trải nghiệm trong cuộc sống.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" alt="Cầm sách đọc khó hơn cầm điện thoại lướt TikTok" width="90" height="59"/>

Cầm sách đọc khó hơn cầm điện thoại lướt TikTok

Người dân Hà Nội tham gia đăng ký chữ ký số miễn phí. 

Tuy nhiên, các hình thức này chỉ được coi là chữ ký điện tử khi kết hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận chủ thể ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của chủ thể đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký quy định tại dự thảo luật.

Tiếp thu ý kiến ĐBQH, dự thảo luật đã chỉnh lý nội dung giải thích từ ngữ về “Chữ ký số”, “Chữ ký điện tử”.

Ngoài ra, dự thảo luật đã phân loại chữ ký điện tử theo phạm vi sử dụng theo 3 hình thức: chữ ký điện tử chuyên dùng; chữ ký số công cộng và chữ ký số chuyên dùng công vụ để áp dụng cho các đối tượng có nhu cầu khác nhau.

Một số ý kiến đề nghị cân nhắc về chữ ký điện tử chuyên dùng khi sử dụng phải đăng ký với Bộ TT&TT trong khi chữ ký điện tử này chỉ dùng trong nội bộ của tổ chức. Có ý kiến đề nghị có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể về chữ ký điện tử chuyên dùng thay vì phải đăng ký và xin chấp thuận. Có ý kiến đề nghị quy định chi tiết việc đăng ký chữ ký điện tử chuyên dùng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy rằng chữ ký điện tử chuyên dùng do cơ quan, tổ chức tạo lập, sử dụng riêng cho hoạt động của cơ quan, tổ chức đó phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, không được kinh doanh dịch vụ về chữ ký điện tử chuyên dùng. Chữ ký điện tử chuyên dùng phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chữ ký điện tử theo quy định.

Dự thảo luật không quy định chữ ký điện tử chuyên dùng đăng ký với Bộ TT&TT. Tuy nhiên, cơ quan, tổ chức có quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký điện tử chuyên dùng để khẳng định giá trị pháp lý của chữ ký điện tử chuyên dùng của mình.

Để làm rõ hơn nội dung này, trong dự thảo luật đã bổ sung theo hướng: “Trường hợp tổ chức sử dụng chữ ký điện tử chuyên dùng để giao dịch với tổ chức, cá nhân bên ngoài hoặc có nhu cầu công nhận chữ ký điện tử chuyên dùng đảm bảo an toàn thì đăng ký với Bộ TT&TT để được cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng đảm bảo an toàn”.

Quang Phong và nhóm PV, BTV" alt="Bộ TT&TT có thể cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT có thể cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng