您现在的位置是:Giải trí >>正文
Những ý tưởng thiết kế khu giải trí khiến các bé thích mê
Giải trí868人已围观
简介Những ý tưởng thiết kế khu giải trí cho bé dưới đây sẽ giúp bạn có một khu vui chơi ngoài trời lý tư...
Những ý tưởng thiết kế khu giải trí cho bé dưới đây sẽ giúp bạn có một khu vui chơi ngoài trời lý tưởng khiến con trẻ thích mê.
Chiếc ghế đu ngoài trời là một thiết kế đơn giản để bé giải trí ngoài trời. Đây là ý tưởng thiết kế khu giải trí cho bé đơn giản mà các gia đình có thể tự làm cho con em mình. Một quầy đồ uống độc đáo ngoài trời khiến trẻ thích thú. Khu vui chơi màu mè cho các bé chơi đùa. Bộ đồ chơi đồ hàng được sơn màu sắc bắt mắt khiến bé thích thú. Ghế nhỏ của bé có màu sắc nổi bật. Chiếc lều nhỏ để bé nằm đọc sách hoặc vui chơi. Khu nhà nhỏ xinh để các bé chơi đùa với nhau. Khu vui chơi ngoài trời lý tưởng cho các bé. Chiếc ô che giúp các bé chơi mà không sợ nắng chiếu. |
Theữngýtưởngthiếtkếkhugiảitríkhiếncácbéthíchmêlịch thi đấu cúp liên đoàn anhoKiến thức
Cải tạo ban công thành thiên đường thư giãn trong mùa hè
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Giải tríHư Vân - 25/01/2025 04:35 Tây Ban Nha ...
【Giải trí】
阅读更多Đuổi học sinh viên quay lén giảng viên nữ trong nhà vệ sinh
Giải trí- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa đuổi học vĩnh viễn một sinh viên vì hành vi quay lén nhà vệ sinh nữ giảng viên. Xác nhận với VietNamNet, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cho biết chiều 21/4, hội đồng trường đã họp và quyết định đuổi học vĩnh viễn em sinh viên có hành vi sử dụng điện thoại lén quay clip trong nhà vệ sinh nữ giảng viên.
Sinh viên bị đuổi đang học khoa điện - điện tử hệ chuyển tiếp năm thứ ba. Sáng 21.4 nam sinh này vào nhà vệ sinh nữ của giáo viên ở tầng 4 tòa nhà trung tâm sử dụng điện thoại di động có chức năng ghi hình để ghi cảnh giảng viên nữ đi về sinh.
Một nữ giảng viên phát hiện đã tri hô và bắt được sinh viên này đồng thời thu được chiếc điện thoại có clip cảnh giáo viên nữ đang vệ sinh.
“Đây là hành động không thể chấp nhận được, thể hiện đạo đức yếu kém, nhà trường quyết định đuổi học vĩnh viễn đồng thời cảnh báo cho các sinh viên khác nếu có hành vi tương tự” PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho biết.
- Lê Huyền
...
【Giải trí】
阅读更多Lịch sử ‘cơm không lành, canh không ngọt’ giữa ông Trump và Mark Zuckerberg
Giải tríÔng Donald Trump gặp CEO Meta Mark Zuckerberg (phải) tại Phòng Bầu dục của Nhà Trắng ngày 19/9/2019. Ảnh: Nhà Trắng Năm 2021, ông Trump khen ngợi Nigeria vì đã cấm Twitter. Trong một tuyên bố, ông cho rằng “nhiều nước nên cấm Twitter và Facebook hơn vì không cho phép tự do ngôn luận – tất cả tiếng nói đều cần được lắng nghe”. “Có lẽ tôi nên làm như vậy khi còn là Tổng thống, nhưng Zuckerberg liên tục gọi cho tôi và đến Nhà Trắng ăn tối để nói rằng tôi tuyệt vời như thế nào”.
Sau khoảng 7 tháng, Nigeria gỡ lệnh cấm Twitter.
Ông Trump chỉ trích Facebook vì đình chỉ vô thời hạn tài khoản Facebook của mình sau cuộc bạo loạn Đồi Capitol ngày 6/1/2021. Meta dẫn lý do ông Trump “sử dụng nền tảng của chúng tôi để kích động cuộc nổi dậy bạo lực chống lại một chính phủ được bầu cử dân chủ”.Theo Zuckerberg, hành động của ông Trump “làm xáo trộn người dân ở Mỹ và trên toàn thế giới”.
Năm 2023, hội đồng giám sát của Meta quyết định khôi phục tài khoản Facebook và Instagram của ông Trump sau khi xem xét. Tuy nhiên, họ áp đặt các “lan can bảo vệ” để đề phòng tái phạm, bao gồm các hình phạt nặng hơn cho bất kỳ vi phạm quy định nào.
Đến tháng 7/2024, Meta dỡ bỏ những hạn chế cuối cùng đối với tài khoản của ông Trump trước khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào tháng 11. Công ty mẹ Facebook tin rằng“người Mỹ nên được lắng nghe từ mọi ứng cử viên Tổng thống. Do đó, cựu Tổng thống Trump – với tư cách ứng cử viên của Đảng Cộng hòa – không còn phải chịu các hình phạt đình chỉ cao hơn”.
Trước đây, ông Trump từng bày tỏ mong muốn kiện Facebook. Trong cuộc phỏng vấn năm 2019 với Fox Business, ông nói: “Chúng ta nên kiện Google, Facebook”.Phát biểu được ông đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu phạt các hãng công nghệ lớn vì vi phạm quy định chống độc quyền của khối.
Tháng 7/2021, cựu Tổng thống Mỹ hiện thực hóa lời đe dọa của mình khi kiện Facebook, Google, Twitter cùng các CEO tương ứng, cáo buộc họ kiểm duyệt ông và những người bảo thủ khác. Tháng 5/2022, đơn kiện chống lại Twitter của ông bị bác bỏ.
Năm 2024, Zuckerberg lên tiếng trước sự kiện ông Trump bị ám sát hụt. “Nhìn thấy ông Trump đứng dậy sau khi bị bắn vào mặt và giơ nắm đấm lên không trung cùng với lá cờ Mỹ là một trong những điều dữ dội nhất tôi từng chứng kiến trong đời. Ở mức độ nào đó với tư cách một người Mỹ, rất khó để không có cảm xúc như vậy về tinh thần đó, và tôi nghĩ đây là lý do vì sao nhiều người thích ông ấy”, CEO Meta chia sẻ trên Bloomberg. Dù vậy, ông chủ Facebook cho biết, không có ý định ủng hộ bất kỳ ứng cử viên nào trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm nay.
Trước đó, ông Trump khẳng định nếu tái đắc cử, ông sẽ “truy đuổi những kẻ gian lận bầu cử” và họ “sẽ bị tống vào tù trong thời gian dài”, ông viết trên mạng xã hội Truth Social ngày 9/7. “Chúng tôi đã biết các người là ai. Đừng làm như thế. Zuckerbucks, hãy cẩn thận”.
Trong khi dọa bỏ tù Zuckerberg, dường như ứng cử viên Đảng Cộng hòa lại thay đổi hoàn toàn thái độ với TikTok. Khi còn làm Tổng thống Mỹ, ông từng ký sắc lệnh hành pháp cấm TikTok (sau đó bị Tổng thống Joe Biden thu hồi). Tuy nhiên, hiện tại, ông Trump ủng hộ ứng dụng video ngắn của Trung Quốc vì “cần có sự cạnh tranh”.
Trên Bloomberg, ông tuyên bố:“Nếu không có TikTok, bạn chỉ còn Facebook và Instagram, và đó chính là Zuckerberg”. Hồi tháng 3, trong cuộc phỏng vấn với CNBC, ông gọi Facebook là“kẻ thù của mọi người”.
“Có những điều tốt đẹp và cả những điều tệ hại đối với TikTok. Song điều tôi không thích là nếu không có TikTok, Facebook sẽ bành trướng hơn. Và tôi xem Facebook là kẻ thù của mọi người”.
(Theo Insider, Gizmodo)
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Ông Trần Hoàng Hải giữ quyền hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM
- Điểm sàn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2020
- Đoàn Hồng Trang khoe nhan sắc thuần Việt với áo dài lụa vẽ ở Hội An
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Thủng ruột vì bị mổ nhầm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
-
Công ty TNHH Thương Mại Nha Khoa Kim đã sử dụng một số địa điểm thuộc quyền sử dụng hợp pháp của Công ty TNHH Nha Khoa Kim để đăng ký kinh doanh Công ty TNHH Nha Khoa Kim đã gửi đơn tố cáo lên Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Chi cục Thuế quận Gò Vấp. Sau thời gian xác minh nội dung tố cáo, các tài liệu, chứng cứ có liên quan, các cơ quan này đã xử lý theo Điều 17 thông tư 105/2020/TT-BTC ngày 03/12/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn về đăng ký thuế chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với người nộp thuế trong trường hợp cơ quan thuế ban hành Thông báo không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký đối với Công ty TNHH Thương Mại Nha Khoa Kim - MST: 0317553116.
Từ đó, Công ty TNHH Nha Khoa Kim cảnh báo vụ việc này để các nhà đầu tư, đối tác, khách hàng cảnh giác trước những thông tin đáng nghi ngờ, tránh bẫy mạo danh Nha Khoa Kim lừa đảo.
Nha Khoa Kim là hệ thống nha khoa có 28 phòng khám phủ rộng toàn quốc với đội ngũ hơn 150 bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, tốt nghiệp răng hàm mặt trong và ngoài nước. Nha Khoa Kim trang bị hàng trăm thiết bị hiện đại, nhập khẩu trực tiếp từ các tập đoàn nha khoa uy tín trên thế giới như máy X-quang Conebeam CT, máy scan iTero, Trios, Robot định vị X-Guide… với mong muốn mang lại kết quả điều trị tốt nhất cho khách hàng.
Hotline: 19006899
Facebook: https://www.facebook.com/NHAKHOAKIM.
(Nguồn: Công ty TNHH Nha Khoa Kim)
" alt="Nha Khoa Kim cảnh báo tình trạng bị mạo danh để lừa đảo">Nha Khoa Kim cảnh báo tình trạng bị mạo danh để lừa đảo
-
Sinh viên Trường ĐH Hà Nội Trả lời VietNamNet, TS Nguyễn Thị Cúc Phương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, cho biết, trường đã tự chủ hoàn toàn (kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư). Như vậy với cơ chế này, nhà trường không còn nhận kinh phí cấp từ ngân sách Nhà nước và phải tự đảm bảo hoàn toàn các khoản chi về lương cho nhân sự, chi phí hoạt động vận hành và đầu tư (phòng học, phòng máy, thiết bị, học liệu, wifi và đặc biệt là xây dựng các công trình mới).
Nguồn thu chính của nhà trường vẫn là học phí, khoảng 65-70% tổng thu; phần còn lại đến từ các nguồn thu hợp pháp khác. Theo TS Cúc Phương, trong bối cảnh tự chủ, học phí sẽ cần có một lộ trình tăng dần để đảm bảo cân đối thu – chi và đầu tư phát triển.
“Khi học phí tăng, quỹ học bổng dành cho sinh viên sẽ tăng vì học bổng khuyến khích học tập chiếm tỉ trọng 8% tổng thu học phí. Chẳng hạn, trong năm học 2022 – 2023, nhà trường cấp hơn 17,3 tỷ đồng cho 1.645 lượt sinh viên”, bà Phương nói.
Ngoài ra, về cơ sở vật chất, nhà trường cũng cải tạo, nâng cấp và xây mới hàng năm. Bên cạnh việc duy tu, bảo trì các công trình hiện có, theo chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, nhà trường cần xây dựng mới một số công trình vì sẽ tăng quy mô đào tạo. Do đó sẽ cần có kinh phí để đầu tư.
Bên cạnh đó, nhà trường cũng sẽ quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực để thu hút các giảng viên có trình độ cao, tránh tình trạng chảy máu chất xám.
“Để thực hiện được chiến lược phát triển cần có kinh phí và nguồn kinh phí này sẽ đến từ học phí và từ các nguồn thu hợp pháp khác của nhà trường”, bà Phương cho hay.
Theo đại diện trường, đối với các khóa 2020 và 2021, học phí sẽ được giữ nguyên trong 4 năm học. Bắt đầu từ khóa 2022 trở đi, học phí được điều chỉnh theo lộ trình, quy định. Mức điều chỉnh tùy thuộc tình hình thực tế nhưng mức tăng tối đa 15%/năm học.
“Như vậy mức điều chỉnh trên không vượt quá 15% như đã thông tin trong đề án tuyển sinh và quy định học phí các năm”, TS Nguyễn Thị Cúc Phương thông tin.
Năm 2024, học phí các trường đào tạo ngành luật cao nhất 181 triệu đồngNăm 2024, học phí các trường đại học đào tạo ngành luật ở mức khá cao. Trong đó, Trường ĐH Luật TP.HCM có mức học phí ngành cao nhất là 181 triệu đồng/ năm." alt="Sinh viên phản ứng vì trường tăng học phí">Sinh viên phản ứng vì trường tăng học phí
-
ACE đã ngăn chặn đường dây vi phạm bản quyền của USTVGO Nguồn tin từ ACE cho biết, các đối tượng vi phạm bản quyền nhắm đến khán giả toàn cầu, đặc biệt là người xem Hoa Kỳ, với những chương trình giải trí bằng tiếng Anh.
Trang web phát trực tiếp trái phép này đã hoạt động từ năm 2018 và đã cung cấp quyền truy cập bất hợp pháp vào hơn 100 kênh xem nội dung trực tiếp, bao gồm cả các kênh thể thao, phần lớn các kênh này thuộc về các thành viên của ACE. Trước khi USTVGO và các tên miền liên kết tới trang web này bị cho ngừng hoạt động, trung bình có hơn 16 triệu lượt truy cập mỗi tháng, với 75% lưu lượng truy cập đến từ Hoa Kỳ.
Các tòa án và cơ quan có liên quan khác ở Malaysia, Indonesia và Singapore trước đây đã từng phát hiện những tên miền của USTVGO vi phạm và làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) ngăn chặn. Tuy nhiên, các trang web vẫn tiếp tục hoạt động bên ngoài Việt Nam cho đến khi ACE trực tiếp tham dự vào việc chặn truy cập.
“Các hoạt động bảo vệ bản quyền gần đây nhất của chúng tôi đã thêm một bằng chứng cho thấy ACE đang đấu tranh thành công với các đối tượng vi phạm bản quyền ở Việt Nam và trên khắp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Những đối tượng vi phạm bản quyền ở Việt Nam đã cấu kết với một số dịch vụ vi phạm bản quyền nghiêm trọng nhất thế giới, gây thiệt hại đáng kể cho thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời biến Việt Nam thành điểm nóng về vi phạm bản quyền. Ngoài USTVGO, chúng tôi đã xác định được một số đối tượng khai thác vi phạm bản quyền ở Việt Nam và đang tận dụng tất cả các công cụ có sẵn để ngăn chặn hành vi vi phạm”,ông Jan van Voorn, Phó Chủ tịch Điều hành và Giám đốc Bảo vệ Nội dung Toàn cầu của Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ và là người đứng đầu ACE cho biết.
Theo báo cáo của Media Partners Asia, ngành công nghiệp video trực tuyến của Việt Nam được dự báo là sẽ tạo ra doanh thu 249 triệu USD vào năm 2022, trong đó doanh thu từ lượng thuê bao chiếm 15% và video theo yêu cầu (AVOD) chiếm 85%.
Tình trạng vi phạm bản quyền video trực tuyến đang ngày càng phổ biến, số lượng người dùng trái phép tăng lên 15,5 triệu năm 2022, làm thất thoát 348 triệu USD, chiếm 18% doanh thu của toàn ngành video hợp pháp. Nếu không kiểm soát được tình hình này, đến năm 2027, số người dùng vi phạm bản quyền có thể tăng tới 19,5 triệu, dẫn tới lượng doanh thu bị thất thoát ở mức 456 triệu USD.
Kiểm soát tình trạng vi phạm bản quyền sẽ giúp gia tăng giá trị nhờ vào việc tăng lượng khách hàng hợp pháp và tăng doanh thu của lĩnh vực video trực tuyến cao cấp, có thể tăng gấp đôi giá trị đầu tư cho các nội dung video trực tuyến trong nước lên mức 150 triệu USD vào năm 2027, so với con số hiện tại ước tính là 75 triệu USD. Các biện pháp gia tăng kiểm soát tình trạng vi phạm bản quyền sẽ làm cho khoảng 60% hoặc nhiều hơn số thuê bao trái phép phải chuyển đổi sang các dịch vụ SVOD chi phí thấp và phổ biến ở Việt Nam.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, đẩy mạnh nỗ lực chống vi phạm bản quyền các nội dung video trực tuyến sẽ giúp tăng 3 lần doanh thu video trực tuyến với cấp số nhân đáng kể trong quá trình này. Kiểm soát được tình trạng vi phạm bản quyền sẽ tạo thêm 4.870 việc làm mới cho thị trường lao động nhờ sản lượng lao động trong lĩnh vực video tăng lên 351 triệu USD vào năm 2027, một mức tăng đáng kể so với con số 134 triệu USD hiện nay.
ACE là liên minh bảo vệ nội dung phi lợi nhuận lớn nhất trên thế giới, đại diện cho hơn 38 công ty giải trí và các hãng phim lớn trên toàn cầu.
Là liên minh hàng đầu thế giới chuyên về bảo vệ thị trường pháp lý năng động và làm giảm vi phạm bản quyền kỹ thuật số, ACE được thúc đẩy bởi một phương pháp tiếp cận toàn diện để giải quyết vi phạm bản quyền thông qua các hoạt động thông báo tội phạm, tố tụng dân sự và ngừng hoặc chấm dứt vi phạm. Các thành viên hội đồng quản trị hiện tại của ACE là Amazon, Apple TV+, NBCUniversal, Netflix Studios LLC, Sony Pictures Entertainment, Paramount, Walt Disney Studios Motion Pictures và Warner Bros.
Xử lý vi phạm bản quyền trực tuyến ở Việt Nam còn thiếu tính răn đe
Hơn 1 năm sau khi phimmoi bị khởi tố vì vi phạm bản quyền nhưng đến nay vụ việc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Điều này khiến cho công tác xử lý vi phạm bản quyền trên mạng còn thiếu tính răn đe." alt="ACE ngăn chặn web vi phạm bản quyền quốc tế tại Việt Nam">ACE ngăn chặn web vi phạm bản quyền quốc tế tại Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
-
- “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục. Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.
Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.
4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.
30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.
Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.
“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.
TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.
Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.
Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).
Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.
“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.
"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)
TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.
Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.
Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.
Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.
“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.
Thúy Nga
Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp
Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.
" alt="“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”">“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”