Phía Nam: Điểm chuẩn ĐH Y dược, Nhân văn tăng mạnh
- Sáng 28/7,íaNamĐiểmchuẩnĐHYdượcNhânvăntăngmạbảng xếp hạng ngoại hạng ý Trường ĐH Khoa học xã hội vànhân văn (ĐHQG TP.HCM) đã công bố điểm thi vào trường. Thủ khoa là thísinh Lê Thị Ý Vy, SBD 687 dự thi khối B đạt 27 điểm.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Điểm chuẩn dự kiến Báo chí, Nội vụ, Chính sách
Điểm chuẩn dự kiến ĐH Kinh tế Đà Nẵng
Thêm điểm chuẩn dự kiến các trường (ngày 27/7)
Thêm hàng loạt đại học dự kiến điểm chuẩn
Điểm chuẩn Bách khoa TP.HCM cao nhất 24
Điểm chuẩn dự kiến các trường mới
Điểm chuẩn Kinh tế Quốc dân cao nhất 29
Điểm chuẩn dự kiến Tài chính, Xây dựng, Luật
Thêm 10 đại học dự kiến điểm chuẩn
Điểm chuẩn dự kiến của các trường ĐH
Điểm chuẩn HV Âm nhạc Huế cao nhất 41
Ảnh Lê Anh Dũng |
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Bệnh nhân và khối áp xe sau khi tiêm filler 5 tháng
Cô gái cho biết, cách đây 5 tháng, đã tiêm filler ở một cơ sở thẩm mỹ tại quận Phú Nhuận. Chi phí khoảng 6 triệu đồng cho gần 4 cc filler. Mục tiêu là cải thiện tình trạng hóp má, để khuôn mặt đầy đặn hơn.
Thời gian gần đây, vùng má bệnh nhân sưng to, đau nhức nên đã mua thuốc kháng sinh, kháng viêm để uống. Khi ngưng thuốc, chỗ sưng to hơn.
Khối sưng này có kích thước 5x5cm, có ổ dịch bên trong dẫn đến áp xe. Bệnh nhân được chỉ định tiểu phẫu giải áp.
PGS.TS.BS Phạm Hiếu Liêm, Trưởng Đơn vị Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, bệnh nhân đã bị nhiễm trùng muộn vùng má trái sau tiêm chất làm đầy.
“Nguyên nhân có thể do filler là hàng rẻ, trôi nổi, không đảm bảo chất lượng. Cũng có thể, quá trình tiêm không được đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối”, PGS Liêm cho biết.
Các bác sĩ đã lấy ra khoảng hơn 100ml dịch mủ trong ổ áp xe này. Sau đó, đặt thêm ống dẫn lưu để dẫn dịch ra. Sau đó, ê-kíp bơm rửa với chất vô khuẩn và thay băng trong khoảng 5-7 ngày mới khâu vết thương lại.
Các bác sĩ làm thủ thuật hút dịch mủ trong khối áp xe
“Di chứng để lại cho bệnh nhân có thể là một vết sẹo trên mặt. Tuy nhiên, chúng tôi cố gắng để vết rạch trùng với nếp gấp tự nhiên để nếu có sẹo thì sẽ giấu được sẹo”, PGS Liêm thông tin.
Nếu không kịp xử lý, ổ áp xe có thể vỡ ra, để lại sẹo lớn, xấu cho bệnh nhân. Ngoài ra, những nhiễm trùng vùng mặt nếu không xử lý đúng cách, vi khuẩn có thể theo đường máu vào các tĩnh mạch trong sọ, hoặc gây nhiễm trùng máu, rất nguy hiểm.
Linh Giao
Lý do bạn rụng tóc quá nhiều và cách khắc phục
Rụng tóc phổ biến ở cả nam và nữ, gây phiền toái cho một số người vì mái tóc mỏng dần đi, thậm chí gây hói đầu.
" alt="Cô gái 23 tuổi mang sẹo trên mặt vì tiêm filler" />Cô gái 23 tuổi mang sẹo trên mặt vì tiêm fillerBáo cáo của Sở TT&TT Hà Nội cũng cho hay, theo số liệu thống kê ước tính đến hết Quý II/2017, doanh thu trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, truyền hình ước đạt trên 17.000 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2016.
Toàn Thành phố hiện có khoảng 7,48 triệu thuê bao Internet, gồm cả thuê bao băng rộng cố định, băng rộng di động và thuê bao truy nhập Internet qua truyền hình cáp, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Số thuê bao truyền hình cáp, truyền hình số (mặt đất và vệ tinh) có thu phí (chưa bao gồm truyền hình số mặt đất thu xem các kênh quảng bá, miễn phí) là 2,2 triệu thuê bao, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2016.
Riêng về số lượng trạm thu, phát sóng thông tin di động, theo số liệu của Sở TT&TT Hà Nội vừa công bố, trên địa bàn Thành phố hiện có 8.141 cột ăng ten tích hợp 2G, 3G và 4G. Trong đó, số lượng trạm thu phát sóng 4G là khoảng 4.500 trạm.
" alt="Số lượng thuê bao điện thoại tại Hà Nội giảm cả cố định và di động" />Số lượng thuê bao điện thoại tại Hà Nội giảm cả cố định và di độngKết quả LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 23/03 23/03 17:00 SHB Đà Nẵng FC 1:2 Sông Lam Nghệ An Vòng 5 Xem video 23/03 18:00 Nam Định FC 1:0 Bình Định Vòng 5 Xem video 23/03 19:15 Hồ Chí Minh City 0:3 Hà Nội FC Vòng 5 Xem video 24/03 24/03 17:00 Bình Dương FC -:- Sài Gòn FC Vòng 5 BĐTV, App Next Sports 24/03 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh -:- Hải Phòng FC Vòng 5 TTTV, App Next Sports 24/03 18:00 Than Quảng Ninh FC -:- Thanh Hóa Vòng 5 TTTT HD, App Next Sports " alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 23/3" />Kết quả bóng đá hôm nay ngày 23/324/03 19:15 Viettel FC -:- Hoàng Anh Gia Lai Vòng 5 VTV6, BĐTV, VTC3, App Next Sports - Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Al
- Solskjaer nói gì MU gặp Granada ở tứ kết Europa League
- Cách tắt nguồn và khởi động iPhone khi bị treo (Force Restart)
- Cha chết vì ong độc đốt, con côi cút xin ăn
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Phát triển cơ bắp cho robot
- Nhận định, soi kèo Shelbourne vs Drogheda, 1h45 ngày 26/10: Hướng tới chức vô địch
- Ô tô bị 'vật thể lạ' rơi trúng có được bảo hiểm đền không?
-
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Nguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:48 Kèo phạt ...[详细] -
Nhà đất tung 'ma trận' giá, bẫy khách mua
Thị trường mới ấm lên, người mua nhà ngay lập tức lại bị rơi vào “ma trận” giá với đủ chiêu trò của cả môi giới lẫn một số chủ đầu tưSuất ngoại giao lại xuất hiện nhan nhản trên thị trường bất động sản và đang được dân môi giới sử dụng như “mồi nhử” để “câu” khách.
Nắm được tâm lý của người mua nhà thường thích các suất ngoại giao không chỉ bởi giá “mềm” mà còn có vị trí đẹp, số lượng lại không nhiều, môi giới đã “bẫy” khách hàng bằng cách mời mua suất ngoại giao với mức chiết khấu 2-5%, thậm chí 7%. Tuy nhiên, việc người mua nhà có thực sự mua được các suất ngoại giao giá rẻ hay không lại là câu chuyện khác.
Thử khảo sát một dự án lớn ở Cầu Giấy (Hà Nội) hiện chưa xong móng, nghĩa là chưa đủ điều kiện được mua bán, nhưng trên thị trường đã xuất hiện nhiều thông tin rao bán suất ngoại giao với các mức giá khác nhau, từ 33 triệu đồng/m2, đến 34,3 hay 34,5 triệu đồng/m2, thậm chí có rao bán còn khẳng định rẻ hơn giá thị trường 1 triệu đồng/m2.
Suất ngoại giao, giá chênh... là những câu chuyện không mới những vẫn luôn được môi giới bất động sản sử dụng với nhiều cách khác nhau để "câu" khách hàng.
Tuy nhiên, cũng lại có những dự án được rao bán suất ngoại giao có giá cao hơn cả giá thị trường, đây là chiêu trò mới xuất hiện trên thị trường của chủ đầu tư nhằm dễ bề đẩy giá bán căn hộ lên cao hơn mà vẫn hút người mua.
Một chiêu thức khá phổ biến nữa đang được một số chủ dự án bất động sản sử dụng, đó là mở bán nhiều đợt với số lượng căn hộ khác nhau và trong các đợt mở bán sau giá sẽ được tăng dần. Cụ thể, ở lần bán đầu tiên bao giờ cũng là lần mở bán “rắc thính” để thu hút khách hàng bằng số lượng căn hộ ít ỏi kèm theo mức giá khá hấp dẫn, có thể là mức giá rẻ nhất trong các đợt bán hàng của chủ đầu tư.
Các lần mở bán sau sẽ có mức giá tăng hơn so với những lần mở bán trước khiến khách hàng đang có ý định đầu tư sẽ cảm thấy sốt ruột và nghĩ rằng dự án hấp dẫn người mua và đã bán hết những căn mở bán trước nên mới tăng giá.
Dù không mới, nhưng câu chuyện “giá chênh” xuất hiện trên thị trường trong thời gian gần đây không còn là lạ khi người mua nhà nắm bắt được chiến thuật “bắt tay” giữa các chủ đầu tư và các sàn giao dịch bất động sản.
Chủ đầu tư thường giao hàng độc quyền cho một vài sàn giao dịch bất động sản và các đơn vị này có chức năng chính làm môi giới kèm theo một vài thủ thuật, tạo sự khan hiếm hàng ảo, khiến người mua khó có thể tiếp cận được sự án. Còn từ phía chủ đầu tư, tuy còn “hàng” nhưng nếu người mua hỏi sẽ trả lời là “hết” hàng. Một mặt là để cùng tạo ra khan hiếm giả, mặt khác lại tiếp tay cho các sàn để “đẩy” giá lên. Điều này sẽ khiến cho người mua không biết được đâu là giá thật của căn hộ.
Chưa hết, môi giới còn liên tục nhắn tin hoặc gọi điện cho khách hàng có nhu cầu, đã tìm hiểu tại dự án về mức giá chênh của từng căn hộ tăng theo ngày. Với những lời thuyết phục hấp dẫn như: Dự án mới bắt đầu triển khai mới có giá chênh thấp, nhưng chỉ để thêm một tháng nữa, dự án càng triển khai nhiều hạng mục thì giá chênh càng cao hơn, nên anh chị cần cân nhắc mua ngay. Nếu trong quá trình thanh toán, không đủ khả năng thì anh chị có thể bán lại, khi ấy giá chênh đã lên cao gấp đôi, thậm chí hơn, lãi thu về như thế bằng nhiều lần gửi tiền vào ngân hàng…
Hiện tượng một số dự án vừa bung ra thị trường nhưng chỉ trong vòng vài ngày đến một tháng, chủ đầu tư đã thông báo bán hết hàng, còn người mua nhà muốn mua phải mua lại thông qua môi giới với mức giá chênh lệch… được chuyên gia nhận định có sự “bắt tay” giữa chủ đầu tư và môi giới.
Ông Richard Leech – Giám đốc điều hành CBRE cho rằng, hiện trên thị trường số lượng các sàn bất động sản cũng như nhân viên của các sàn đã tăng lên rất nhiều. Do đó, các sàn thường có sự cạnh tranh nhau khốc liệt, các nhân viên tăng tần suất gọi điện, nhắn tin qua điện thoại, facebook quảng cáo các dự án đến khách hàng. Do đó, với những chủ đầu tư lớn hiện nay cũng phải có quy trình, quy chế để kiểm soát chặt chẽ hệ thống đại lý bán hàng để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo uy tín của chủ đầu tư.
Theo Infonet
Doanh nghiệp trần tình vụ tiền chênh bán nhà ở xã hội" alt="Nhà đất tung 'ma trận' giá, bẫy khách mua" /> ...[详细]
-
Ảnh minh họa. Chuyển năng lượng cơ học thành điện năng
Trong nghiên cứu của mình, họ đã kết hợp những gì tốt nhất có được để thiết kế một loại cơ tĩnh điện (EBM) sử dụng điện tích và áp suất nhằm tạo ra một loại cơ nhẹ nhàng có khả năng hoạt động như một máy phát điện, thiết bị truyền động và bơm tất cả trong một thiết kế duy nhất.
“Cơ co của EBM có thể hoạt động ở chế độ phát điện, chuyển đổi năng lượng cơ học xung động thành điện năng mà không cần sửa đổi cách bố trí và chế độ tải của nó. Vì vậy, chúng có thể được sử dụng một cách hiệu quả để tái chế năng lượng trong các giai đoạn thụ động của quá trình truyền động” – PGS Marco Fontana cho biết. Nói cách khác, ngay cả khi cơ không di chuyển, nó vẫn hoạt động để dự trữ năng lượng cho hành động tiếp theo.
PGS Marco Fontana nhấn mạnh: “Điều này tất nhiên là rất quan trọng đối với các loại robot không dây hoặc chạy bằng pin, robot thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ. Nó cũng có thể cải thiện việc sử dụng năng lượng trong các ứng dụng khác như công nghiệp tự động hóa”.
Cơ bắp của robot được thiết kế để có thể giãn nở và co lại giống như một cái bơm hơi kiểu cũ. Để kiểm tra sức mạnh của cơ này, các nhà nghiên cứu đưa cho nó những vật có trọng lượng khác nhau để nâng, từ chai nhựa chỉ nặng 1kg đến các tấm kim loại nặng hơn 500kg.
Họ cùng kiểm tra xem EBM có thể đạt được các mục tiêu khác như thế nào, bao gồm hoạt động như một máy bơm và một máy thu năng lượng thụ động.
Khả năng nâng ấn tượng
Không giống như người, những con robot được phát triển cơ bắp trong phòng thí nghiệm thay vì phòng tập gym. Các nhà khoa học mới đây đã tạo ra một loại cơ bắp mới cho robot có khả năng tự cung cấp năng lượng trong một khoảng thời gian dài sau lần sạc điện ban đầu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, EBM có thể nâng một khối lượng ấn tượng, đó là nặng gấp 70 lần trọng lượng của chính nó.
Ngoài ra, khi hoạt động như một máy phát điện, nó có khả năng chuyển đổi 20% năng lượng của chính mình trở thành năng lượng dự trữ để sử dụng sau này.
Các tác giả cho biết, những chỉ số này ngang bằng với các thiết kế cơ bắp trước đây nhưng có thiết kế nhỏ gọn và với chi phí thấp hơn. Đặc biệt, tất cả chúng đều có thể được khuếch đại bằng cách sắp chồng các EBM này lên nhau giống như xếp một chiếc khăn mùa đông dài.
Theo các nhà khoa học, EBM hứa hẹn sẽ mang lại lợi ích cho các hệ thống robot nhờ tính nhẹ nhàng, khả năng mở rộng và thích ứng với các nhiệm vụ khác nhau. “Khả năng thu thập năng lượng được bổ sung cũng có thể là một tính năng vượt trội đối với các robot tự động chạy bằng pin” – họ cho biết.
Tiếp theo, trước khi những cơ bắp trên có thể được tăng kích cỡ và bắt đầu trang bị cho robot có kích cỡ bằng người thật, các tác giả cho biết công nghệ này trước tiên cần được thu nhỏ hơn nữa. Cùng với việc tinh chỉnh thiết kế và vật liệu dùng cho EBM, nó sẽ giúp đưa những robot tự cung cấp năng lượng đến gần hơn với thực tế.
(Theo giaoducthoidai)
Khi nào robot biết khóc?
Bằng việc biến cảm xúc thành các thông số được định lượng, robot trong tương lai có thể nhận biết và phản ứng sự vui, buồn của con người.
" alt="Phát triển cơ bắp cho robot" /> ...[详细] -
Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.
Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?
Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.
Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.
Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.
Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.
Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…
Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.
- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.
Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.
An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?
Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.
Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.
- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.
Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.
Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.
Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.
Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.
Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.
Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.
- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.
Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.
Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.
Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.
Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.
Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.
Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.
Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.
Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?
- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.
Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.
Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.
Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.
Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.
- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.
Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.
Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?
GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.
Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.
Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.
- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.
Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.
Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.
Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.
Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.
- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.
Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.
- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.
Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.
Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.
- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.
Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.
Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.
Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.
- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.
Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.
- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.
Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.
GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.
Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ảnh: Lê Anh Dũng
Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp
Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).
" alt="Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Minaa Basra, 21h15 ngày 25/10: Chia điểm?
...[详细] -
Xem video Hà Lan 2-0 Latvia:
Chủ nhà Hà Lan thi đấu áp đảo hoàn toàn Latvia Tuy nhiên cũng chỉ có được 2 bàn thắng khi tung ra tổng cổng 22 cú dứt điểm, trong đó có 9 đi trúng đích. Berghuis ăn mừng bàn mở tỷ số ở phút 32 Luuk de Jong ấn định chiến thắng 2-0 cho Hà Lan Hà Lan có chiến thắng đầu tiên ở vòng loại World Cup 2022 Trước đó, "Cơn lốc cam" để thua 2-4 trên đất Thổ Nhĩ Kỳ Ghi bàn: Berghuis (32'); Luuk de Jong (69')
Đội hình ra sân:
Hà Lan (4-2-3-1):Tim Krul; Denzel Dumfries, Matthijs de Ligt, Daley Blind, Owen Wijndal; Davy Klassen (Gravenberch 79'), Frenkie de Jong; Steven Berghuis (Stengs 84'), Georginio Wijnaldum (Van de Beek 79'), Memphis Depay; Luuk de Jong (Babel 79').
Latvia (4-4-2):Roberts Ozols; Vladislavs Fjodorovs, Antonijs Cernomordijs, Igors Tarasovs, Raivis Andris Jurkovskis; Vladimirs Kamess (Savaļnieks 79'), Arturs Zjuzins (Karklins 46), Kristers Tobers, Andrejs Ciganiks (Solovjovs 85'); Janis Ikaunieks, Roberts Uldrikis (Gutkovskis 46).
Kết quả loạt trận đêm qua, rạng sáng 28/3 Thiên Bình
" alt="Kết quả Hà Lan 2" /> ...[详细] -
Bộ Y tế vừa ban hành công điện gửi các địa phương về về tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin Covid-19.
Theo Bộ Y tế, thời gian qua, các tỉnh, thành phố đã tích cực, chủ động triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên diện rộng và đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng. Tính đến hết ngày 9/10, cả nước đã triển khai tiêm được hơn 53,7 triệu liều vắc xin. Trong tuần đầu tháng 10/2021, mỗi ngày cả nước đã triển khai tiêm được hơn 1 triệu liều vắc xin.
Từ tuần cuối tháng 9 đến tuần đầu tháng 10/2021, Bộ Y tế đã tiếp nhận và phân bổ khoảng 25 triệu liều vắc xin tới các đơn vị, địa phương.
Tiêm vắc xin cho người dân ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải Dự kiến từ nay đến hết tháng 10/2021, Bộ sẽ tiếp tục tiếp nhận và phân bổ cho các đơn vị, địa phương khoảng hơn 35 triệu liều. Do đó để đảm bảo sử dụng vắc xin nhanh chóng, hiệu quả, tăng nhanh diện bao phủ để kiểm soát tình hình dịch bệnh trong thời gian sớm nhất, Bộ Y tế yêu cầu đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố coi công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay.
Bộ đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương tiếp nhận vắc xin ngay sau khi được phân bổ và đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm chủng cho các đối tượng từ 18 tuổi trở lên (ưu tiên cho các đối tượng từ 50 tuổi trở lên) đảm bảo an toàn, hiệu quả. Tăng nhanh độ bao phủ mũi 1 và triển khai tiêm mũi 2 cho những đối tượng đã tiêm mũi 1 đủ thời gian.
Công điện cũng yêu cầu huy động tối đa các lực lượng trên địa bàn tham gia tiêm chủng. Chuẩn bị sẵn sàng triển khai tiêm chủng cho các đối tượng khác khi có hướng dẫn của Bộ Y tế, tiếp tục ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong triển khai tiêm chủng.
Công điện cũng nêu rõ nếu địa phương nào để xảy ra tình trạng chậm tiêm, Bộ Y tế sẽ chủ động điều chuyển vắc xin cho địa phương khác có tiến độ tiêm chủng nhanh hơn và khi đó đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Trước đó, vào đầu tháng 10, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) cũng có quyết định phân bổ 992.160 liều vắc xin Pfizer cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh thành phố, lực lượng công an, quân đội và các bệnh viện trên cả nước. Đây là lô vắc xin mua từ nguồn Ngân sách nhà nước, thuộc đợt phân bổ vắc xin thứ 55 của Bộ Y tế. Theo đó, ngoài 120 liều phục vụ cho kiểm định và lưu mẫu, số vắc xin còn lại cấp cho các địa phương
Bên cạnh vắc xin, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cũng phân bổ tổng số 165.450 ống dung môi cho các đơn vị, địa phương để phục vụ công tác tiêm chủng.
Văn phòng Chương trình Tiêm chủng Quốc gia được yêu cầu phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chuyển vắc xin kèm dung môi cho Văn phòng Chương trình Tiêm chủng mở rộng các khu vực, thuộc các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur.
Các đơn vị khi tiếp nhận vắc xin cần tổ chức tiêm ngay, đảm bảo sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, đối tượng, hoàn thành trong thời gian sớm nhất và báo cáo kết quả thực hiện về Cục Y tế dự phòng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur theo phân vùng quản lý. Việc bảo quản, vận chuyển và sử dụng vắc xin theo các quy định và hướng dẫn của Bộ Y tế.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang
Bộ Y tế đề nghị điều tra việc tiêm vắc xin Covid-19 thu phí tại TP.HCM
Ngày 11/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên ký ban hành công văn gửi UBND TP.HCM, chỉ đạo xác minh, điều tra và làm rõ việc tiêm vắc xin Covid-19 thu phí do báo chí phản ánh.
" alt="35 triệu liều vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:22 Nhận định ...[详细] -
Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ xử lý công trình siêu mỏng, siêu méo
...[详细]
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Loạt xe mới sắp trình làng tháng 9
Ford Territory 2023
Mới đây, hình ảnh một số chiếc Ford Territory thế hệ mới nhất được bắt gặp trên đường phố Hà Nội và Hải Dương, cho thấy mẫu Crossover hạng C này của Ford có thể sắp được ra mắt khách Việt trong thời gian không xa. Không loại trừ khả năng, Territory sẽ ra mắt ngay trong đầu tháng 9 tới.
Ford Territory được đưa về Việt Nam thuộc thế hệ mới nhất, giống với mẫu Ford Equator Sport bán tại thị trường Trung Quốc từ đầu tháng 3. Theo đó, động cơ trên mẫu xe này là loại EcoBoost dung tích 1.5 lít, công suất 168 mã lực, đi cùng hộp số tự động vô cấp.
Theo nhiều nguồn tin thị trường, Territory có thể là mẫu sản xuất trong nước. Một số đại lý đã nhận "giữ chỗ" cho sản phẩm này với mức giá dự kiến khoảng trên dưới 800 triệu đồng.
Suzuki Ertiga hybrid 2022
MPV 7 chỗ là phân khúc có sự tăng trưởng rất ấn tượng trong một vài tháng trở lại đây tại thị trường Việt Nam. Ngày càng có nhiều mẫu MPV mới được ra mắt, cho thấy xu hướng lựa chọn một mẫu xe rộng rãi, đa dụng, tiết kiệm nhiên liệu của khách hàng Việt.
Để cải thiện tình trạng ảm đạm của mình, Suzuki quyết định nâng cấp Ertiga khi bổ sung thêm biến thể hybrid nhẹ và dự kiến ra mắt thị trường Việt Nam trong tháng 9. Theo nhà sản xuất, mức tiêu thụ nhiên liệu của Ertiga hybrid chỉ vào khoảng hơn 4 lít/100km, một con số ấn tượng trong bối cảnh giá xăng dầu vẫn mức cao như hiện nay.
Động cơ hybrid nhẹ trên Suzuki Ertiga 2022 gồm hệ thống máy phát kiêm bộ đề (ISG) với năng lượng được cung cấp từ bộ pin 12V. Hệ thống này chỉ bổ trợ xe khi tăng tốc, cung cấp năng lượng giúp khởi động xe nhanh và ngắt động cơ tạm thời để tiết kiệm nhiên liệu.
Nissan Kicks 2022
Theo một số nhân viên tư vấn bán hàng, Nissan Kicks 2022 sẽ chính thức được giới thiệu tới khách hàng Việt Nam vào khoảng cuối tháng 9 tới. Những hình ảnh về mẫu xe này không che chắn, nằm trên xe vận chuyển lan truyền trên mạng từ đầu tháng 7 cho thấy điều này hoàn toàn khả thi.
Nissan Kicks 2022 thuộc phân khúc SUV cỡ B, cạnh tranh với Toyota Corolla Cross, Kia Seltos, Hyundai Creta, Honda HR-V, Mazda CX-3,... Hiện tại, một số đại lý đã nhận cọc với mức giá dự kiến khoảng 650 triệu đồng.
Theo các tư vấn bán hàng, mẫu Kicks bán tại Việt Nam trang bị động cơ hybrid e-Power, sử dụng kết hợp động cơ xăng 3 xy-lanh 1.2L (công suất 79 mã lực và mô-men xoắn 103Nm) và mô-tơ điện EM57 (công suất 129 mã lực và mô-men xoắn 260Nm), kết hợp với hộp số tự động vô cấp. Gói pin 1,57 kWh được bố trí nằm dưới hàng ghế trước.
Hyundai Elantra 2023
Hình ảnh dàn xe Hyundai Elantra 2023 tại một đại lý được lan truyền mới đây cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng Việt Nam. Elantra 2023 sắp được ra mắt tại Việt Nam sẽ có tới 6 biến thể khác nhau, trong đó có cả biến thể hiệu suất cao N Line.
Hyundai Elantra 2023 là thế hệ thứ 7 của mẫu xe này, từng ra mắt tại Hàn Quốc từ năm 2020. Elantra mới sở hữu nhiều thay đổi từ ngoại hình đến trang bị. Giống như thế hệ trước, Elantra 2023 có 3 tuỳ chọn động cơ gồm loại 1.6L, 2.0L và 1.6L tăng áp, tuỳ chọn hộp số tự động ly hợp kép 6 cấp hoặc số sàn 6 cấp, dẫn động cầu trước.
Dù Hyundai Thành Công chưa có thông tin chính thức về ngày ra mắt, nhưng theo một số nguồn tin, Elantra 2023 sẽ được chào sân vào khoảng tháng 9 tới. Mẫu xe này nằm ở phân khúc sedan hạng C, "cùng mâm" với các mẫu xe khá hot như KIA Cerato, Mazda 3, Honda Civic và Toyota Corolla Altis.
Trên là một số mẫu xe đã rất sẵn sàng ra mắt trong tháng 9. Ngoài ra, từ nay đến cuối năm, khách hàng Việt Nam còn có thể đón nhận nhiều cái tên hoàn toàn mới khác rất đáng chú ý như KIA Telluride 2022, Hyundai Stargazer 2022, mẫu sedan Subaru WRX hay Jeep Grand Cherokee,...
Hoàng Hiệp
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe nhập khẩu đạt đỉnh vào tháng 8Trong tháng 8 vừa qua, khi lượng xe sản xuất trong nước có dấu hiệu chững lại thì lượng xe nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam lại tăng mạnh và đạt kỷ lục từ đầu năm 2022 tới nay." alt="Loạt xe mới sắp trình làng tháng 9" />
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- Nóng trên đường: Cô gái bị văng ra khỏi xe, ngã sõng soài ra đường
- Top 10 xe bán chậm nhất tháng 7/2022: Suzuki trở lại nhóm đầu bảng
- Rio Ferdinand chỉ trích quyết định MU mua Van de Beek
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Hoà bình lâu rồi, sao bố vẫn chưa về?
- Thiếu nữ Tuyên Quang 9x đâm chết tình địch ở khu trọ của bạn trai