Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
Nguyễn Quang Hải - 13/01/2025 09:26 Máy tính sex mỹsex mỹ、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
2025-01-16 23:17
-
- Ông Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân khẳng định việc tăng học phí của nhà trường được thực hiện theo đúng lộ trình được quy định. Tuy nhiên, việc truyền thông tới sinh viên còn thiếu sót.
Tính bỏ học vì không theo nổi học phí
Nguyễn Thị T, hiện là sinh viên K57 Khoa học quản lý Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, học phí tăng quá cao đang khiến em đứng trước quyết định bỏ học.
Mức học phí đối với sinh viên K57 (in đậm) của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. “Theo như thông báo của trường, ở kỳ học tới, học phí khoa em sẽ là 450 nghìn/tín chỉ và mỗi kỳ sẽ tiếp tục tăng thêm 30%. Đây là một mức học phí vượt quá khả năng của gia đình em. Với cách tăng như thế này chắc em phải bỏ học mất. Cứ mỗi lần về quê lấy tiền đi học mà thương bố mẹ vô cùng”, T chi sẻ.
T nhẩm tính, mỗi kì khoảng 25 tín chỉ, mỗi năm em sẽ phải hoàn tất 50 tín chỉ. Như vậy, chỉ tính riêng học phí số tiền mỗi năm gia đình em phải bỏ ra cho việc học đại học lên tới 23 triệu đồng.
Nếu tính cả tiền thuê phòng trọ, ăn ở, sinh hoạt, số tiền để nuôi T. ăn học là 4 triệu đồng/tháng.
Kinh tế gia đình chỉ nhìn vào mấy sào ruộng ở quê, năm nhất học phí mới chỉ 355 nghìn đồng/tính chỉ, để có đủ tiền nộp, T. đã đi làm thêm. Nhưng theo T với kiểu tăng này, có đi làm thêm em cũng không thể kiếm đủ tiền hoặc nếu đủ thì bản thân sẽ không có thời gian chuyên tâm vào việc học.
Kinh tế quốc dân là trường ĐH mơ ước của nhiều bạn trẻ, bản thân T. cũng rất thích theo học ngành Khoa học quản lý. Nhưng nếu nhà trường không điều chỉnh về mức học phí, nhiều khả năng T. sẽ bỏ học thi lại vào một trường khác, thậm chí kiếm một công việc để đi làm.
“Em cũng biết sẽ rất phí nhưng điều kiện không cho phép thì cũng đành phải chấp nhận bỏ học thôi chứ biết sao anh”, T. chua xót.
Những ngày gần đây, nhiều sinh viên K57 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phản ánh về học phí năm học 2016-2017 của trường tăng gần 30% so với năm ngoái.
Theo đó, mức học phí của các nhóm ngành 1-2-3 (nhóm ngành hot) lần lượt là 12 triệu/năm - 14,5 triệu/năm và 17 triệu/năm. Trong khi mức học phí của năm ngoái chỉ là 9,5 triệu/năm - 11,5 triệu/năm và 13,5 triệu/năm.
Nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí này và cho rằng mức tăng này quá cao.
Trường tăng học phí đúng lộ trình
PGS. TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng mức tăng học phí của trường là đúng theo lộ trình và các quy định đã được ban hành. (Ảnh: Lê Văn) Trao đổi với VietNamNet, ông , PGS.TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, việc tăng học phí của trường được thực hiện theo đúng lộ trình tại Quyết định 368 của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/3 phê duyệt đề án tự chủ của trường trong đó có tự chủ về tài chính.
Ông Chương cho hay, theo Quyết định 368 thì mức thu học phí bình quân cho các chương trình đại trà năm học 2016-2017 là 13,5 triệu/ năm. Quyết định này cũng quy định mức tăng học phí tối đa của trường không quá 30%.
Vào tháng 10/2015, Thủ tướng Chính phủ có ban hành Nghị định 86 quy định về cơ chế thu và quản lý học phí của các trường ĐH trong đó quy định rõ, mức thu học phí bình quân thì mức trần học phí đối với các ngành kinh tế như Trường ĐH Kinh tế Quốc dân của năm học 2015-2016 và 2017-2018 là 17,5 triệu đồng.
Như vậy, với mức tăng học phí năm nay của trường là dưới 30% và mức học phí ở nhóm ngành cao nhất theo quy định của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là 17 triệu, theo ông Chương vẫn nằm trong phạm vi đã được quy định tại các văn bản này.
"Việc tăng học phí của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là thực hiện cam kết trong Đề án 368 và có vận dụng cả Nghị định 86 của Chính phủ" - ông Chương khẳng định.
Ông Chương cũng cho biết, chỉ có sinh viên K57 của trường mới phải nộp mức học phí mới này và thông tin về mức thu học phí đã được nhà trường thông báo cho các sinh viên từ tháng 3 năm nay.
Theo ông Chương, sở dĩ mức học phí chỉ áp dụng đối với sinh viên K57 của trường vì thời điểm sinh viên khóa này nhập học (9/2015) là thời điểm nhà trường bắt đầu thực hiện đề án tự chủ theo Quyết định 368 phê duyệt vào tháng 3/2015.
Lý giải về lý do nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí quá cao, lên tới gần 30%, ông Chương giải thích, mặc dù nhà trường có đã có thông báo tới các sinh viên về mức học phí của năm học tới từ khoảng tháng 3, song có thể việc thông tin không đúng thời điểm hoặc cách thức truyền thông không tốt khiến các sinh viên không chuẩn bị đầy đủ và không có tâm thế tốt nhất.
"Các em sinh viên thường chỉ quan tâm tới học phí khi bắt đầu đăng ký môn học. Do đó thời điểm thông báo mức học phí năm sau vào tháng 3 hàng năm chưa hợp lý. Đây là điều nhà trường sẽ rút kinh nghiệm" - ông Chương khẳng định.
Hỗ trợ sinh viên khó khăn
Ông Chương cho biết nhà trường có nhiều chính sách hỗ trợ các sinh viên nghèo thông qua hình thức học bổng. (Ảnh: Lê Văn) Với lo lắng học phí năm sau sẽ tiếp tục tăng theo mức tăng của năm nay (gần 30%), ông Chương khẳng định, với mức học phí hiện tại của trường nếu tăng khoảng 10% nữa thì đã có thể tiệm cận mức lấy thu bù chi được.
"Hiện nay chúng tôi vẫn chưa xây dựng mức học phí cho năm học 2017-2018, tuy nhiên, với mức trần được quy định tại Nghị định 86 thì ngành nhóm 3 (hiện tại mức học phí là 17 triệu) cũng chỉ tăng 1 triệu là tối đa" - ông Chương trấn an.
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng cho rằng, việc công bố cho sinh viên lộ trình học phí cả 4 năm học ngay từ ngày đầu các em nhập học là cần thiết.
"Sắp tới nhà trường sẽ thống nhất chủ trương và đưa ra cam kết về mức học phí. Chẳng hạn một năm tăng không quá bao nhiêu %, ví dụ 10% hay 15%. Đồng thời thông tin tốt hơn để sinh viên nắm được" - ông Chương khẳng định. "Nhà trường khi nhận sinh viên vào thì không bao giờ muốn sinh viên không đủ năng lực về tài chính và phải kết thúc chương trình học".
Ông Chương cũng cho biết, để hỗ trợ các sinh viên, mỗi năm nhà quỹ học bổng của nhà trường mỗi năm đều dành khoảng 8 tỉ đồng để tặng học bổng cho các em học sinh có thành tích học tập tốt. Có những học bổng lên tới 50 triệu đồng/năm.
Tuy nhiên, ông Chương cũng cho hay, trong các năm trước đây, việc xét học bổng của trường cũng như các quỹ có liên kết với trường đều căn cứ vào kết quả học tập. Trong năm tới, để hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường dự kiến sẽ dành khoảng 30% quỹ học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Bộ GD-ĐT: Yêu cầu Trường ĐH Kinh tế quốc dân báo cáo chi tiết
ÔngBùi Hồng Quang, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho biết, việc tăng học phí của các cơ sở giáo dục phải công khai minh bạch trước năm học, trong đó công khai mức học phí từng khóa học, ngành học là bao nhiêu để sinh viên cân nhắc lực chọn.
"Một điều có thể khắng định việc các trường thí điểm tự chủ tài chính có đủ hệ thống văn bản quy định cho lộ trình tính toán tăng học phí đến năm học 2020-2021" - ông Quang nói. Tuy nhiên, cá nhân ông không khẳng định lộ trình tăng của các trường có hợp lý hay không.
Với những trục trặc ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, hôm qua (20/7) Bộ đã yêu cầu báo cáo chi tiết trên cơ sở đó mới phân tich được hợp lý hay không hợp lý chỗ nào.
Nhưng ở góc độ Bộ chủ quản, ông Quang cho rằng, lộ trình thực hiện tăng học phí của các trường không thể bất hợp lý. Bởi, từng trường thực hiện theo quyết định của Thủ tướng, trong đó có quy định rõ mức trần học phí quy định cho từng năm học và đến năm học 2020-2021.
Trong trường hợp trường tăng học phí mà có phản ứng có hai khả năng xảy ra: Mức tăng của trường đưa ra có đảm bảo mức tăng bình quân theo quy định đinh về mức trần học phí của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Và đã đảm bảo thực hiện đúng theo quyết định của TTCP chưa. Mức áp dụng tăng đã được công khai minh bạch và đương nhiên phải đảm bảo chất lượng đầu ra.
Vì chưa nhận báo cáo chi tiết của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nên phải xem phản ứng của sinh viên về 500.000 đồng/ tín chí là tăng ở ngành gì? chương trình nào?
Theo tính toán của ông Quang, với mức học phí tăng của các trường thí điểm tự chủ so với các nước thì quá thấp. Thậm chí mức phí đầu tư cho học ĐH ở Việt Nam còn rẻ hơn cả học mầm non.
Do vậy, theo ông Quang - lộ trình tăng học phí của các trường thí điểm tự chủ là hợp lý vì không được nhà nước cấp ngân sách. Nhà nước không cấp đồng nào cho chi thường xuyên. Với những trường thí điểm tự chủ chỉ nhận duy nhất ngân sách nhà nước đã duyệt cho nhưng công trình đang xây dựng dở.
Thực tế từ năm, 2014-2017 các trường không nhận một xu nào từ ngân sách nhà nước. Nguồn chi chỉ trông vào nguồn học phí và các khoản thu sự nghiệp khác. "Đây cũng là chủ trương của Chính phủ khi triển khai thực hiện thí điểm cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục ĐH. Và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là một cơ sở trong đó" - lời ông Quang.
Lê Văn - Thanh Hùng - Kiều Oanh
" width="175" height="115" alt="Vì sao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tăng học phí gây sốc cho sinh viên?" />Vì sao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tăng học phí gây sốc cho sinh viên?
2025-01-16 22:22
-
- Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông vừa công bố điểm chuẩn đại học 2016 hệ chính quy.
Cụ thể, điểm trúng tuyển các ngành như sau:
TT Ngành đào tạo Mã ngành Điểm trúng tuyển (áp dụng cho HSPT-KV3)
Ghi chú (điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh)
Cơ sở Phía Bắc
Cơ sở Phía Nam
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1. KT Điện tử truyền thông D520207 22,0 19,0 Mức điểm chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là1,0 (một điểm), giữa hai khu vực kế tiếp là0,5 (nửa điểm) 2. Công nghệ KT Điện, điện tử D510301 21,75 19,0 3. Công nghệ thông tin D480201 23,75 20,5 4. An toàn thông tin D480299 23,0 20,0 5. Công nghệ đa phương tiện D480203 22,5 19,75 6. Truyền thông đa phương tiện D320104 22,25 7. Quản trị kinh doanh D340101 21,0 19,75 8. Marketting D340115 21,5 19,75 9. Kế toán D340301 21,25 19,25 Các thí sinh đạt mức điểm trúng tuyển phải nộp Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia năm 2016 (bản gốc có đóng dấu đỏ) cho Học viện trong thời gian quy định để xác nhận việc nhập học.
Chỉ có các thí sinh trúng tuyển và đã nộp Giấy chứng nhận kết quả thi (bản gốc) mới được Học viện gửi Giấy báo trúng tuyển.
Các thí sinh không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi (bản gốc), coi như không có nguyện vọng học tại Học viện và sẽ không được triệu tập nhập học.
Thí sinh có thể nộp giấy chứng nhận kết quả thi bằng cách trực tiếp tại các Cơ sở đào tạo của Học viện hoặc gửi qua đường bưu điện (gửi chuyển phát nhanh EMS).
Thời gian nhận Giấy chứng nhận kết quả thi từ ngày 15/8 đến hết ngày 19/8/2016 (gửi bằng đường Bưu điện thời gian kết thúc được tính bằng dấu bưu điện).
Địa điểm nhận Giấy chứng nhận kết quả thi:
Cơ sở đào tạo Phía Bắc (mã trường BVH): Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Km10, đường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại: 04.33528122, 04.33512252.
Cơ sở đào tạo Phía Nam (mã trường BVS):
Học viện Công nghệ BCVT – Cơ sở Tp. Hồ Chí Minh.
Số 11 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.38297220.
Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="Điểm chuẩn đại học 2016 của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông" />Điểm chuẩn đại học 2016 của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông
2025-01-16 22:16
-
- Bộ GD-ĐT cho biết, chỉ tiêu để xét theo kết quả thi là 317.639 (đã trừ chỉ tiêu xét bằng học bạ). Số thí sinh trên điểm sàn 15 tính theo 5 khối truyền thống là 404.282/ tổng số gần 600.000 thí sinh dự thi.
Theo đó, có khoảng gần 200.000 thí sinh có kết quả thi dưới 15 điểm, không đủ điều kiện xét tuyển vào các trường ĐH năm 2016.
Ảnh: Lê Văn
Số thí sinh trên sàn (đạt từ 15 điểm trở lên) từng khối cụ thể như sau:
Khối Acó 195.647 thí sinh
Khối Bcó 70.850 thí sinh
Khối Ccó 58.229 thí sinh
Khối A1có 180.373 thí sinh
Khối Bcó 210.246 thí sinh
Bộ GD-ĐT cho biết, từ chiều 28/7 cho tới 17h ngày 31/7, thí sinh có thể thử nghiệm việc đăng ký xét tuyển trực tuyến trên hệ thống đăng ký xét tuyển trực tuyến của Bộ. Cách đăng ký trực tuyến thí sinh tham khảotại đây.
Bấmvào đây để tham khảo mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển của các trường ĐH
Nguyễn Hiền
" width="175" height="115" alt="Gần 200.000 thí sinh trượt đại học 2016" />Gần 200.000 thí sinh trượt đại học 2016
2025-01-16 21:58
Sáng nay, 28/7, Bộ GD-ĐT công bố ngưỡng bảo đảm chất lượng tuyển sinh đầu vào ĐH (điểm sàn) 2016.
Trong buổi sáng, Hội đồng xác định điểm sàn sẽ họp để đưa ra mức điểm sàn xét tuyển ĐH năm nay. Sau khi có kết quả, Bộ GD-ĐT sẽ công bố chính thức cho thí sinh.
Điểm sàn sẽ là căn cứ để các trường đại học đưa ra mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển. Các thí sinh sẽ bắt đầu nộp hồ sơ nguyện vọng 1 từ ngày 1-12/8.
Trên tổng chỉ tiêu các trường ĐH đăng ký xét tuyển bằng kết quả thi THPT khoảng 300.000, điểm sàn sẽ phải đảm bảo hai vấn đề: Đảm bảo ngưỡng chất lượng tối thiểu và dôi dư để đủ cho các trường có thể tuyển sinh.
Theo nhiều phân tích, điểm sàn xét tuyển ĐH năm nay có thểm giảm so với năm 2015.
Năm 2015 - năm đầu tiên thực hiện kỳ thi THPT Quốc gia, điểm sàn ĐH chỉ có một mức duy nhất là 15 điểm cho tất cả các khối thi và 12 điểm cho khối CĐ.
Năm nay, Bộ GD-ĐT cũng bỏ điểm sàn ở bậc CĐ. Đây là điểm mới trong việc công bố điểm sàn năm nay. Theo đó, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với hệ CĐ là tốt nghiệp THPT.
Luật Giáo dục nghề nghiệp đã thống nhất việc hợp nhất đào tạo CĐ và CĐ nghề. Như vậy, theo quy định mới trong xét tuyển vào các trường CĐ, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp THPT là có thể được nộp hồ sơ xét tuyển vào các trường CĐ nghề hoặc CĐ khác.
Nhận xét về phổ điểm năm nay, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, các khối A, A1, B có phổ điểm nhích hơn năm 2015 về phía điểm cao.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng cho rằng, điểm trung bình các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh cao hơn năm ngoái nên kéo phổ điểm khối A, A1, B nghiêng về bên phải (điểm cao) nhiều hơn.
Mặt khác, năm nay không có nhiều thí sinh đạt điểm tuyệt đối nhưng phổ điểm phân bố rất đều. Chính vì vậy, các trường top trên dễ tuyển sinh hơn năm ngoái và không cần đến tiêu chí phụ hay phụ thuộc vào mức điểm sàn mà Bộ GD-ĐT đưa ra.
Đối với khối D, Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, điểm trung bình môn Ngoại ngữ thấp nhưng số lượng thí sinh thi đông vì đây là môn thi bắt buộc. Do đó, nếu lấy mức điểm trung bình (từ điểm 5) hoặc trên trung bình thì số thí sinh vẫn rất lớn, không ảnh hưởng đến nguồn tuyển của khối D.
Theo đó, điểm sàn xét tuyển đại học năm 2016 là 15 điểm, áp dụng cho tất cả các khối thi A, A1, B, C, D. Mức điểm sàn năm nay bằng với điểm sàn đại học của năm 2015. Mức 15 điểm là tổng điểm 3 môn thi THPT quốc gia năm 2016 không nhân hệ số, chưa tính điểm ưu tiên khu vực và đối tượng. Một số trường xét tuyển bằng các tổ hợp môn thi khác sẽ được Hội đồng đưa ra nguyên tắc chung để thực hiện. |
Hà Phương
" alt="Điểm sàn đại học 2016: Hôm nay Bộ GD công bố điểm sàn xét tuyển ĐH 2016" width="90" height="59"/>Điểm sàn đại học 2016: Hôm nay Bộ GD công bố điểm sàn xét tuyển ĐH 2016
Ngoài một vài trường “hot” hiếm hoi, có mức điểm trúng tuyển khá cao và hầu như đã tuyển đủ chỉ tiêu ngay từ đợt xét tuyển đầu tiên như Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, Trường CĐ Kinh tế đối ngoại… Qua đợt xét tuyển đầu tiên, lãnh đạo nhiều trường cao đẳng ở TP.HCM tỏ ra khá bi quan với tình hình tuyển sinh.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Nhiều trường cao đẳng đã tiếp tục đăng thông tin xét tuyển đợt hai, nhưng lại “giấu” đi thông tin về số lượng chỉ tiêu. Theo tiết lộ của lãnh đạo một trường thì “đăng lên làm gì lại mang tiếng tuyển nhiều mà chẳng có mấy người học”.
Hiện thực bi đát
Mặc dù biết đợt đầu tiên là “sân chơi” chủ yếu của các trường đại học, nhưng với việc nhiều trường chỉ lấy điểm chuẩn bằng với điểm sàn, lãnh đạo nhiều trường cao đẳng tỏ ra cực kỳ lo ngại.
Bà Tưởng Vân, phụ trách tuyển sinh Trường CĐ nghề Kinh tế Công nghệ TP.HCM “kiểm đếm”: “Trường tôi có hơn 1.000 chỉ tiêu nhưng mới nhận được hơn 260 hồ sơ. Trong 260 hồ sơ này chỉ có 100 em chắc chắn học”.
Trường này đưa ra một loạt ưu đãi dành cho sinh viên như được học tin học quốc tế MOS, Anh văn giao tiếp quốc tế TOEIC 350 miễn phí, liên thông đại học (tốt nghiệp tại trường được học liên thông lên đại học với thời gian học liên thông 1,5 - 2 năm), chương trình đào tạo giảm tải lý thuyết, tăng thời gian thực hành nhằm giúp SV dễ tìm việc.… Và đặc biệt là lời hứa hẹn “Đảm bảo việc làm 100% sinh viên sau tốt nghiệp”.
Tuy nhiên, bà Vân cũng không hề lạc quan với tình hình xét tuyển trong thời gian tới. “Ngoài việc tuyển sinh bằng điểm sàn thì hàng trăm trường đại học còn có phương án xét tuyển riêng. Mà đa số các trường đại học xét tuyển bằng học bạ cũng chỉ có mức điểm trung bình 6,5, nên trúng tuyển đại học là việc quá đơn giản. Vì vậy mà thí sinh tất nhiên sẽ nộp hồ sơ vào đại học chứ học làm gì cao đẳng, trung cấp. Chúng tôi bi đát lắm, sắp chết tới nơi rồi”.
Đây là năm thứ hai các trường cao đẳng rơi vào tình cảnh này. Phương thức thi tuyển và xét tuyển như hiện nay khiến các trường cao đẳng tiếp tục rơi vào thế bị động. Bởi nếu như những năm trước nhiều trường tổ chức thi tuyển sẽ nắm chắc được một số lượng thí sinh không nhỏ vào trường mình theo nguyện vọng 1, thì bây giờ tất cả các trường rơi vào trạng thái chờ đợi… mông lung.
Ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn cho biết chỉ tiêu của trường là 2.000, nhưng kết thúc đợt nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển đầu tiên chỉ có 300 thí sinh nộp hồ sơ vào trường.
“Sau khi… “dọa nạt” các kiểu thì có 200 thí sinh đã nộp học phí” – ông Lâm thở dài.
“Trong bối cảnh điểm chuẩn đại học cũng chỉ bằng điểm sàn hiện nay, các trường cao đẳng chết là cái chắc” – ông Lâm bình luận.
Thí sinh làm thủ tục đăng ký xét tuyển vào đại học |
Mòn mỏi chờ Bộ cấm đại học dạy cao đẳng
Ông Lâm đưa ra “bảng xếp hạng trường” theo lựa chọn của thí sinh: “Trường tốp đầu, tốp giữa, ngoài công lập tốp đầu, công lập tốp cuối, ngoài công lập tốp giữa, cao đẳng trong trường đại học, rồi mới tới những trường cao đẳng như trường tôi. Như vậy, trường tôi xếp cuối cùng trong bảng ưu tiên lựa chọn của thí sinh, có lọt qua cái sàng đầu tiên thì cũng xuống tới bao nhiêu cái nia khác xếp trên, thì trường tôi lấy đâu ra thí sinh mà dạy!”.
Với “bảng xếp hạng” này, theo ông Lâm, để các trường cao đẳng có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, Bộ GD-ĐT cần nhanh chóng thực hiện không cho các trường đại học đào tạo hệ cao đẳng. “Bộ cần quyết liệt hơn trong việc phân luồng đào tạo, trường đại học chỉ đào tạo đại học và trên đại học, trường cao đẳng đào tạo cao đẳng. Cần phải rõ ràng ra như vậy”.
Lãnh đạo một trường cao đẳng chia sẻ rằng việc này đã nói nhiều tới mức “chán chả muốn nói” nữa rồi.
Nhưng khi… vẫn nói, vị này bày tỏ quan điểm ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng như hiện nay của Bộ sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu Bộ không mạnh tay siết chặt các điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường đại học. “Ngưỡng để làm gì khi các trường nhóm trên cũng đưa nhau xét tuyển từ ngưỡng, “tranh ăn” với các trường yếu thế hơn?” – vị này đặt câu hỏi và cho rằng Bộ GD-ĐT cần có chế tài ràng buộc các trường ĐH. Theo đó, ngoài việc căn cứ cơ sở vật chất, điều kiện giảng viên để xác định chỉ tiêu, Bộ cần yêu cầu các trường nhóm trên có mức điểm sàn tuyển sinh vượt hẳn so với mức chung để đảm bảo phân tầng xếp hạng đại học như mong muốn của Bộ.
“Các trường đại học chỉ được tuyển đúng số lượng chỉ tiêu, đúng mức điểm sàn quy định để đảm bảo đào tạo đúng chất lượng. Bộ không thể để các trường đại học lớn cứ tuyển được là tuyển, sống chết mặc người khác”.
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Tuyển sinh đại học: Trường cao đẳng kêu than “lấy đâu ra thí sinh mà dạy?”" width="90" height="59"/>Tuyển sinh đại học: Trường cao đẳng kêu than “lấy đâu ra thí sinh mà dạy?”
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Có phải tê tê đã lây lan virus cho người?
- Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH An Giang
- Gallium và Germanium: Hai kim loại Trung Quốc siết xuất khẩu
- Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Kỳ Duyên diện cả cây hàng hiệu, Bảo Anh khoe giày 18 triệu
- Chỉ tiêu xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Y Thái Bình và Trường ĐH Hàng hải
- Cảnh giác với chiêu lừa đảo bằng ứng dụng dịch vụ công giả mạo
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà