Chia sẻ yêu thương với ‘chữ Hiếu không đợi ngày’
Cuộc thi “Chữ Hiếu không đợi ngày” là cơ hội cho mỗi người con chia sẻ tất cả tâm tư,ẻyêuthươngvớichữHiếukhôngđợingàtin an ninh tình cảm tự đáy lòng cũng như kỉ niệm đến với cha mẹ mình và nhận giải “Chữ Hiếu Vàng”.
Người ta thường đánh mất rồi mới biết quý
Có một câu nói: “Tốc độ thành công của bạn bắt buộc phải vượt qua tốc độ già đi của cha mẹ”. Cha mẹ thì ngày càng già đi, và dù không muốn, chúng ta buộc phải chấp nhận rằng một ngày nào đó, ta không còn cơ hội được chăm sóc, yêu thương và hiếu kính với cha mẹ nữa. Vậy thì tại sao phải đợi tới lúc mất đi rồi mới ăn năn, hối hận và nuối tiếc?
Người xưa có câu: “nước mắt chảy xuôi” - những gì cha mẹ làm cho chúng ta thường được coi như điều hiển nhiên phải thế! Chúng ta cứ nhận tình thương ấy, quan tâm ấy mà không hề biết quý trọng, biết đáp đền. Trên đời này chẳng ai cho không ai cái gì, chỉ có cha mẹ là yêu thương con cái vô điều kiện. Con cái thường đòi hỏi ở cha mẹ là nhiều, chứ cha mẹ nhận lại từ con cái được bao nhiêu?
Mỗi ngày trôi qua vô tâm như thế là một ngày tóc cha thêm sợi bạc, khóe mắt mẹ hằn nếp nhăn. Đã bao giờ chúng ta đặt câu hỏi: Nếu một ngày cha mẹ không còn nữa, ta sẽ cảm thấy thế nào? Những câu trách mắng của mẹ, những trận đòn của cha,ngày xưa ghét cay ghét đắng mà bây giờ có muốn cũng đâu còn.
![]() |
Mỗi ngày trôi qua là cha mẹ lại già thêm một chút |
Lúc ấy mới biết trân trọng để làm gì, hối hận, tiếc nuối về những điều chưa làm cho cha mẹ thì có tác dụng không? Tại sao cứ phải đánh mất rồi mới biết quý, cần thêm bao nhiêu mất mát nữa thì người ta mới chịu ghi nhớ bài học này?
Chữ "Hiếu" không đợi ngày
Thế giới có ngày của mẹ, ngày của cha, đâu có nghĩa là hơn 360 ngày còn lại chúng ta không cần hiếu kính với cha mẹ! Lời hỏi thăm khi trái gió trở trời, sự quan tâm kịp thời khi cha mẹ đau ốm, thậm chí chỉ là sự xuất hiện của con vào một ngày bình thường còn đáng giá hơn hàng ngàn món quà vào những ngày đặc biệt.
Có một câu nói: “10 năm trước người ta dựa vào thu nhập của cha mẹ bạn để đối xử với bạn. 10 năm sau người ta dựa vào thu nhập của bạn để đối xử với cha mẹ bạn”. Đạo hiếu với cha mẹ cần làm tròn từ những việc nhỏ nhất, trong những ngày bình thường nhất. Bởi vì cha mẹ đâu cần món quà đắt tiền hay những sự kiện đao to búa lớn từ con cái của mình.
![]() |
Cha mẹ chỉ cần được con quan tâm từ những điều nhỏ nhất |
Thường ngày ta cứ lấy lý do bận rộn với công việc, vợ chồng, con cái mà ít quan tâm chăm sóc cha mẹ. Nhưng điều đó cũng không khiến cha mẹ bớt yêu thương ta hơn, cũng không hề có bất kì những lời trách móc hay than phiền nào từ cha mẹ. Chữ “Hiếu” đọc thì nhẹ nhàng, nhưng mấy ai dám nói mình đã làm tròn đạo hiếu?
Chữ “Hiếu” vốn không phải là thứ quà tặng khi thường ta lãng quên hay đem đi cất, đợi tới ngày kỉ niệm mới mang ra để giữ đạo làm tròn. Chữ “Hiếu” cần được vun đắp từ yêu thương và những hành động quan tâm nhỏ nhất tới cha mẹ mỗi ngày.
Chúng ta khó nói trực tiếp lời yêu thương, nhưng có thể chia sẻ tất cả tâm tư, tình cảm và kỉ niệm đến với cha mẹ mình.Hiểu được điều đó, Nhãn hàng Hoạt Huyết CM3 thuộc Công ty cổ phần Dược Phúc Vinh đã tổ chức cuộc thi “Chữ “Hiếu” không đợi ngày” dành cho tất cả công dân Việt Nam cả trong và ngoài nước - cơ hội để bạn chia sẻ kỉ niệm, tình cảm với cha mẹ và nhận giải “Chữ Hiếu Vàng” (tương đương 2 chỉ vàng) cho những chia sẻ từ tận đáy lòng mình.
![]() |
Cuộc thi “Chữ “Hiếu” không đợi ngày” |
Tham gia chia sẻ tình cảm dành cho những người thân yêu để có cơ hội nhận ngay Chữ Hiếu vàng - trị giá 2 chỉ vàng.
Giải thưởng chung cuộc:
- 01 Giải chữ hiếu vàng: 02 chỉ vàng/giải
- 02 Giải Bình chọn: 01 chỉ vàng/giải
Giải thưởng tuần:01 cân phân tích sức khỏe + 02 hộp Hoạt huyết CM3/giải
Cách thức tham gia vô cùng đơn giản:
- Bước 1: Like Fanpage Hoạt huyết CM3 - Dược Phúc Vinh https://www.facebook.com/hoathuyetcm3/?fref=tsvà chia sẻ công khai post thông tin cuộc thi
- Bước 2: Truy cập vào link: http://chuhieuvang.duocphucvinh.com/tham-gia-chia-se.html, đăng nhập Facebook và Click vào nút “Tham gia ngay” để tham gia cuộc thi
- Bước 3: Chia sẻ những tình cảm và kỷ niệm về người thân (ông bà/cha mẹ,…) của mình + đính kèm một bức ảnh của họ (có thể là ảnh riêng hoặc ảnh chụp cùng người dự thi)
- Bước 4: Sau khi BTC duyệt bài cho đăng lên Microsit, người dự thi kêu gọi bình chọn bằng cách chia sẻ link bài dự thi công khai với hashtag:#Hoathuyet #CM3 #Chuhieukhongdoingay
Tham khảo thể lệ chi tiết tại: http://chuhieuvang.duocphucvinh.com/ve-cuoc-thi.html
Doãn Phong(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Cháu Nguyễn Ánh Hà đang tạm nghỉ học sau sự việc trên (Ảnh Anh Minh)
Phụ huynh bức xúc vì con bị đánh
Chiều ngày 6/8, khi đón con từ trường Mầm non Viet Sing IQ (Khu đô thị mới Xa La – Hà Nội) về nhà, anh Nguyễn Xuân Bách (Hà Đông – Hà Nội) thấy góc má bên trái của con gái Nguyễn Ánh Hà (3 tuổi) bị sưng. Qua tìm hiểu từ con, biết được cô giáo Nguyễn Thị H. (Giáo viên trường mầm non Viet Sing IQ) gây ra sự việc, anh Bách đã tức tốc tới trường để làm sáng rõ vấn đề.
Sau khi anh Xuân Bách báo cáo sự việc với nhà trường, cô giáo Nguyễn Thị H đứng ra nhận lỗi đã gây ra vết sưng trên má cháu Ánh Hà.
Anh Bách cho biết: “Sự việc xảy ra khi cháu Ánh Hà giằng, không cho cô N.T.H cầm giường lên để cất sau giờ ngủ trưa nên cô dùng tay đánh vào má cháu. Sau đó, cô giáo sợ gia đình phát hiện đã dùng đá chườm nhưng cháu không cho, cô vẫn cứ di lên má. Đá đựng trong khăn được cô giáo di lên má, da của trẻ còn mỏng không như da người lớn nên mới có vết sưng như vậy”.
Theo lời anh Bách, cháu Anh Hà năm nay gần 3 tuổi, đã học ở trường mầm non Việt – Sing IQ được gần 1 năm nay. Trước khi xảy ra sự việc này, chưa bao giờ cháu anh Hà bị cô giáo đánh.
“Thường ngày cô Nguyễn Thị H rất quý cháu Ánh Hà. Nhưng không hiểu cô bức xúc gì mà lại đánh cháu như vậy”, anh Bách tâm sự.
Được biết, ngay trong tối 6/8, ban giám hiệu và cô Nguyễn Thị H đã đến gia đình để xin lỗi về sự việc trên. Tuy nhiên, anh Bách cho rằng: “Hành động đó là không chấp nhận được, sáng 7/8 khi đưa Ánh Hà đến trường, cháu vẫn cảm thấy sợ, do đau về tinh thần. Tôi nghĩ rằng các cháu hư thì cô có thể đánh vào chân, mông chứ không thể đánh vào mặt với bất kể lý do gì”.
Nhà trường xử lý ra sao?
Vết sưng trên má cháu Nguyễn Ánh Hà
Trao đổi với chúng tôi, cô giáo Nguyễn Thị H - người gây ra sự việc tỏ ra rất hối hận. Hiện nay, cô giáo Nguyễn Thị H không còn được đứng lớp.
Kể lại sự việc với chúng tôi, cô Nguyễn Thị H cho biết: “Sau giờ ngủ trưa, tôi nói với Ánh Hà để cô bê giường đi cất thì cháu cứ giằng co. Trong lúc tâm trạng mệt mỏi, tôi có dùng tay đánh vào má Ánh Hà, cháu có khóc một chút. Sau đó, tôi đưa Ánh Hà vào bàn ăn, thấy má cháu hơi đỏ nên dùng khăn xô bọc đá lạnh để chườm. Nhưng khi chườm thì cháu không cho, tôi di mạnh nên làm cho má bé bị xước và sưng lên”.
Theo lời cô Nguyễn Thị H, hàng ngày hai cô trò rất quý nhau, thậm chí, Ánh Hà thường hay theo cô đi ngủ cùng hoặc lấy đồ ăn... “Sau sự việc trên, tôi thấy rất hối tiếc. Giá như tôi bình tĩnh hơn thì đâu đến nỗi như vậy. Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình và nhà trường, mong được thông cảm. Thực sự bản thân tôi không muốn sự việc như vậy xảy ra”, cô H bày tỏ.
Cô giáo Vũ Thị Thanh Hương (Hiệu phó trường mầm non Viet Sing IQ) cho hay: “Cô Nguyễn Thị H đã dạy tại trường được gần 2 năm, các phụ huynh rất tin tưởng, chưa có vấn đề hay điều tiếng gì. Cô Nguyễn Thị H có phạt nhẹ vào má của Ánh Hà nhưng chưa có kinh nghiệm nên đã chườm đá lạnh đựng trong khăn xô khiến má sưng lên. Nhà trường và cô giáo đã đến tận nhà bé Ánh Hà để xin lỗi”.
Về hình thức xử lý kỷ luật với trường hợp của cô giáo Nguyễn Thị H, cô Hương nói: “Ban giám hiệu đã họp hội đồng kỷ luật và quyết định đuổi việc cô giáo Nguyễn Thị H. Sau khi tiến hành kiểm điểm, nhà trường đã báo cáo sự việc lên Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận Hà Đông. Tối 7/8, ban giám hiệu sẽ tiếp tục đến nhà bé Ánh Hà để xem cháu có vấn đề gì không. Nếu cháu bị ảnh hưởng về mặt tâm lý thì nhà trường sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm”.
(Theo Khám Phá)" alt="Đánh vào mặt bé 3 tuổi, cô giáo bị đuổi việc" />- Ra đời năm 1978 và nhận được nhiều phản hồi tích cực của hàng loạt địa phương rồi dừng lại đột ngột vào năm 2000; từ 2006 và đến nay, bộ sách dạy tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại đang hồi sinh mạnh mẽ.
Học sinh dân tộc Khơ-Me tại Trường TH Dương Hòa (Kiên Lương, Kiên Giang) hứng thú với tiết học tiếng Việt 1 theo tài liệu công nghệ giáo dục. (Ảnh: Văn Chung).
Chết đi sống lại...
GS Hồ Ngọc Đại "cha đẻ" chương trình công nghệ chia sẻ: Tôi sang Nga cuối năm 1968 để nghiên cứu về tâm lý học bằng thực nghiệm. Về nước năm 1977 thì năm 1978 tôi mở trường Thực nghiệm ở Hà Nội. Suy nghĩ của tôi lúc ấy là phải làm sao để trẻ con Việt Nam tiếp cận với thành tựu cuối cùng đã được xác lập, đã được công nhận của khoa học.
Năm 1986, một cơ duyên khiến chương trình công nghệ giáo dục (viết tắt là CGD) vượt ra khỏi phạm vi thực nghiệm.
Phản hồi từ các giám đốc sở với bộ sách khá tích cực, nhưng nhiều người còn ngại vì phải chờ ý kiến chỉ đạo của địa phương. Ban đầu 12 tỉnh tham gia. Hơn chục năm sau số tỉnh tham gia chương trình CGD là 43.
Năm 2000, Bộ GD-ĐT bắt đầu đổi mới chương trình - SGK, gọi là chương trình năm 2000. Theo lý lẽ của Bộ GD-ĐT thì cả nước bắt buộc phải học một bộ SGK. Đồng nghĩa với việc chương trình giáo dục công nghệ "chết lâm sàng" từ đó.
"Nhưng tôi “tương kế tựu kế”, được rảnh rỗi thì rút lui về một chỗ tập trung để hoàn thiện hai bộ sách Tiếng Việt và Toán cấp tiểu học. Tôi tin rằng bộ sách của mình “thất thế” không phải về mặt khoa học mà là do những toan tính vụ lợi, mà đã vụ lợi thì một lúc nào sẽ hết lợi, bộ sách của tôi sẽ được ghi nhận" - lời GS Đại.
Một chương trình nhân văn
Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên tỉnh Vĩnh Phúc triển khai dạy tiếng Việt lớp 1 theo CGD của GS Hồ Ngọc Đại, thí điểm tại thị xã Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên và huyện Yên Lạc.
“Nói là mới cũng đúng mà không mới cũng không sai. Từ năm 1995 khi Vĩnh Phúc chưa tách tỉnh (Vĩnh Phú), thì chương trình cũng đã triển khai trên diện rộng.
Đến năm 2000, chủ trương “thống nhất chương trình và SGK” nên phải dừng lại dù chúng tôi nhận thấy phương pháp của GS Đại là tốt” - Trưởng phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ cho biết.
Cái tốt được nhiều nhà quản lí và giáo viên nhìn nhận là “rất nhân văn".
Cô Vũ Thị Thắm, phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu (Nam Định) phấn khởi nhớ lại những năm 1993-1994 khi tham gia dạy chương trình thực.
Dù đã qua gần 20 năm, nhưng cô Thắm vẫn nhớ như in khi trò học chương trình công nghệ Tiếng Việt rất hứng thú vì vừa được học vừa được chơi tạo cảm giác thoải mái trong tiếp thu bài.
"Nguyên tắc khác biệt ở chương trình này giúp phát triển tư duy cho trẻ rất tốt. Học đến đâu chắc đến đó, không bị nhầm lẫn viết sai chính tả" - lời cô Thắm.
Ai cứu sống công nghệ giáo dục?
GS Hồ Ngọc Đại cho biết, người cho phép quyết định mở rộng phạm vi áp dụng Tiếng Việt CGD này là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận.
Năm học 2012 – 2013, 19 tỉnh đã lựa chọn triển khai dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD gồm Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, Sơn La, Quảng Bình, Kon Tum, Bình Phước, Ninh Thuận, Tây Ninh, Kiên Giang, Cà Mau, Lạng Sơn, Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Hải Dương và Nam Định.
Bước sang năm học 2013-2014, đã có 37 tỉnh thành thực hiện dạy tiếng Việt 1 theo tài liệu CGD.
Và Công nghệ giáo dục cũng được Bộ GD-ĐT đồng ý cho thí điểm triển khai ở lớp 2 với các môn Toán 1, Văn 2, Giáo dục lối sống 1, Tiếng Việt 2. Có 6 tỉnh thành với 10 trường sẽ tham gia hoạt động này, gồm Hải Dương, Lào Cai, Lạng Sơn, Nam Định, Tây Ninh và Hà Nội.
"Tuy nhiên, Nam Định chưa chọn triển khai môn Tiếng Việt lớp 2 bởi lẽ - muốn toàn tỉnh thực hiện nhuần nhuyễn chương trình công nghệ lớp 1 và có thời gian phát triển đội ngũ giáo viên" - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Nam Định) Bùi Anh Tuấn cho biết.
Trò tự tin, thầy cô bớt khổ
Cô giáo Trần Thị Ngọc Huệ, Trường Tiểu học Dương Hòa (huyện Kiên Lương,tỉnh Kiên Giang) phấn khởi:
“Lớp học chủ yếu học sinh người Khơ - me nhưng các em tiếp thu bài vở rất nhanh, dễ hơn so với chương trình cải cách. Nếu trước đây phải cuối năm trò mới hoàn thành được bài tập đọc thì với CGD chỉ cần sau học kỳ I các em đã có thể làm được điều tương tự”.
Bản chất của CGD là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm để trò lớp 1 chiếm lĩnh được ngữ âm ngay từ đầu, biết cách phân tích ngữ âm, đọc thông viết thạo, nắm chắc các quy tắc chính tả, không tái mù chữ…
Cách học này đã tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với học sinh và giáo viên. Không chỉ đọc thông, viết thạo, các em còn tự tin trả bài cũng như giao tiếp với thầy cô và bạn bè.
Cô Nguyễn Thanh Huyền, giáo viên Trường Tiểu học Trịnh Tường số 1 cho biết: “Dạy học sinh tiếng Việt theo tài liệu CGD giúp chúng tôi không phải soạn bài nên có nhiều thời gian để quan tâm đến trò, nghiên cứu tài liệu, hiểu tâm sinh lý lứa tuổi, cách thực hiện lên lớp.
Còn học sinh thì rất hứng thú. Các em nghe hiểu được hiệu lệnh cũng như lời nói của cô. Nhiều em trả lời khá tốt, nói đủ câu rõ ràng. Học sinh không có sự nhầm lẫn âm vần, quy tắc chính tả”.
Đối với những người như ông Nguyễn Đức Tùng, nguyên hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Nhị (thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc) sự hồi sinh này là một việc làm có ý nghĩa.
“Điều quan trọng nhất của CGD là đổi mới phương pháp giảng dạy. Trước kia, ta dạy theo kiểu thầy giảng, trò ghi nhớ. Nay thầy sẽ đóng vai trò thiết kế và trò là người thi công. Người thầy chuyển từ vị trí trung tâm sang người hướng dẫn” – trưởng Phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ bổ sung.
Phó Vụ trưởng Vụ Gíáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm cho rằng: “Việc dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD không chỉ giúp trò nắm chắc tiếng Việt và hình thành đồng thời các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết một cách vững chắc mà trò luôn được tham gia các hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin. Từ đó, các em được được phát huy khả năng tư duy và năng lực tối ưu của mình.
Đối với giáo viên sẽ giúp các thầy cô nâng cao trình độ và năng lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình công nghệ giúp giáo viên đổi mới phương pháp một cách triệt để.
• Văn Chung - Kiều Oanh
Bài 2: Công nghệ giáo dục thổi bùng đất học Nam Định
100% các trường tiểu học trên địa bàn Nam Định đã triển khai thí điểm chương trình công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại. Lý do chỉ sau hai năm chương trình được triển khai trên diện rộng - theo các nhà quản lí trên địa bàn vì họ tâm đắc, trò theo học chương trình này vui...cho nên các cô giáo trẻ dù mới tiếp cận cũng rất hào hứng.
" alt="Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại" />Vượt qua mọi thị phi ồn ào Lan Phương bảo hiện cô thấy hạnh phúc bên gia đình nhỏ của mình. Cô thắn chia sẻ không cần đám cưới hoành tráng cũng chẳng cần David phải là người thật giàu có về vật chất. Với Lan Phương, điều cô mong muốn chỉ là được yêu thương, được làm người vợ - người mẹ trong tổ ấm nhỏ của riêng mình.
- 2018 với chị là một năm đáng nhớ?
Năm qua là cột mốc đáng nhớ trong cuộc đời của tôi vì có người bạn đời, có em bé và được khán giả ghi nhận những nỗ lực trong sự nghiệp diễn xuất của mình. Mọi thứ đến với tôi một cách rất tự nhiên, lạ lùng và chỉ có thể giải thích bằng từ ''duyên".
- Trước đó, chuyện tình yêu và sinh em bé trước đám cưới của chị là đề tài bàn tán và dị nghị, giờ thì sao, thưa chị?
Hồi ấy, người ta ghét tôi nhiều, hễ đọc báo là lại thấy kể chuyện yêu anh này, anh kia. Tôi sống theo bản năng và cũng không biết dè chừng với báo chí nên thường chia sẻ rất thật thà nên dẫn đến việc các thông tin không được kiểm soát, thậm chí bị thổi phồng lên hay sai điều thật sự tôi muốn nói. Và hệ quả là khán giả nhiều người không thích hình ảnh tôi lúc đó. Đến việc có thai sau khi quen nhau 2 tháng, có nhiều người chỉ trích không hay, khiếm nhã, thậm chí nói "cạo đầu bôi vôi" nhưng tôi hiểu mỗi người đến từ một hoàn cảnh sống và giá trị sống khác nhau nên không bị tác động bởi những lời bình luận đó. Và đó là cuộc sống của tôi, tôi lựa chọn và sẽ sống sao cho mình hạnh phúc nhất.
“Hồi ấy, người ta ghét tôi nhiều, hễ đọc báo là lại thấy kể chuyện yêu anh này, anh kia. Tôi khác với số đông những người còn lại. - Chị từng bị trầm cảm sau sinh, đó có phải lý do chị sớm trở lại các dự án phim?
Đúng là tôi bị trầm cảm sau sinh, nhưng khoảng thời gian đó ngắn thôi, khoảng một tháng rưỡi. Lúc bị trầm cảm rất muốn quay trở lại công việc sớm, mặc dù nhận được những lời mời đóng phim nhưng tôi đã từ chối vì nhân vật lại tương đồng như Diệu của ở phần 2 của “Cả một đời ân oán”.
Đến bây giờ vai diễn trong phim “Nàng dâu Order” mới mẻ và hợp với tôi. Đây là vai có màu sắc khác nhưng vẫn cá tính, tôi thích vai diễn này kể từ khi đọc kịch bản từ đạo diễn Bùi Đức Việt.
- Lúc trầm cảm tức giận, chị thường làm gì?
Lúc trầm cảm tôi sẽ khóc và rồi với sự động viên chia sẻ của chồng cộng thêm thời gian làm tôi vượt qua khá nhanh.
- Đóng nhiều vai phản diện, thậm chí chị nhận được không ít “gạch đá” của khán giả khi đóng các vai diễn đó. Nhưng với nhân vật Diệu của “Cả một đời ân oán” chị lại nhận được sự yêu mến của khán giả. Chị nói gì?
Diệu trong phim Cả một đời ân oán không phải là vai diễn phản diện đầu tiên của tôi nhưng lại nhận được nhiều sự yêu mến của khán giả. Diệu là người phụ nữ có tâm lý phức tạp, khi điên loạn lúc lại đáng thương, tôi đã phải đầu tư cho nhân vật này rất nhiều, để làm sao Diệu không còn một màu, một chiều mà có nhiều cung bậc cảm xúc, có những góc khác nhau. Những khía cạnh khác nhau và dễ tổn thương của người phụ nữ cố gắng trong tuyệt vọng để dành được những thứ cô tin là thuộc về mình, khiến khán giả đồng cảm.
- Từng đóng nhiều vai diễn màu sắc và gây ấn tượng mạnh, nhưng cho đến “Cả một đời ân oán”chị mới bén duyên với giải thưởng. Khi giành giải ''Diễn viên nữ ấn tượng nhất'' tại Lễ trao giải VTV Awards 2018 chị thấy như thế nào?
Giải thưởng này vô cùng ý nghĩa trong sự nghiệp diễn của mình, trước hết là sự ghi nhận của khán giả và đây là món quà cảm ơn cô con gái nhỏ vì đã trở thành động lực để tôi có thể diễn tốt đến như thế, bởi thời điểm quay phim là lúc tôi đang mang thai bé Lina. Nhiều người hỏi tôi đó có phải là sự hy sinh cho nghệ thuật không, tôi cho rằng đó là trách nhiệm của mình khi nhận vai, phải diễn để lột tả được nội tâm và tính cách của nhân vật.
Lan Phương hạnh phúc bên ông xã. - Cuộc sống xa gia đình chồng về địa lý và sự khác biệt về văn hóa có là khoảng cách giữa chị với bố mẹ chồng?
Mặc dù không gặp bố mẹ chồng thường xuyên nhưng tôi luôn nhận được sự thương yêu và quan tâm từ ông bà. Năm nay nhân dịp Noel và Tết dương lịch ông bà đã dành khoảng thời gian nghỉ dưỡng để sang Việt Nam chơi với cháu, khoảng thời gian đó vô cùng tuyệt vời. Trong khoảng thời gian tôi bận đi diễn ông bà ở nhà trông cháu và rất thông cảm cho công việc diễn xuất của con dâu.
- Năm nay, chị sẽ chuẩn bị những gì cùng với chồng đón Tết?
Không như nhiều chị em khác áp lực vì tết, tôi khá thoải mái mặc chưa từng tự tay chuẩn bị một cái Tết nào cả. Mọi năm đều là mẹ tôi chuẩn bị Tết. Tết năm nay chồng tôi sẽ ở cạnh nhau, không có công việc gì khác đó là niềm hạnh phúc đối với tôi vì bây giờ cả hai vợ chồng đều bận. Bố mẹ qua Mỹ với em trai. Việc chuẩn bị Tết năm nay hết sức nhẹ nhàng, nhưng chắc chắn vẫn có đầy đủ phong vị Tết như bánh chưng, cành đào, bánh trái vì tôi là một người rất xem trọng giá trị truyền thống.
- Chị từng chia sẻ không khéo việc nấu nướng, vậy điều đó có ảnh hưởng gì đến hạnh phúc gia đình không?
Tôi trở thành người phụ nữ của gia đình sau khi lấy chồng. Trước tôi không thích nấu ăn còn bây giờ tôi thường xuyên nấu ăn và chăm con, dọn dẹp nhà cửa. Còn anh xã nhà tôi (người đàn ông cao tới 2m - PV) rất dễ tính mọi việc kể cả trong ăn uống, rất chăm chút cho vợ, mỗi khi rảnh ở nhà anh giúp tôi tất cả các việc đó.
Thiên thần nhỏ đáng yêu của nữ diễn viên. - Chị có gặp khó khăn khi cân bằng giữa thời gian làm nghệ thuật và gia đình?
Đi đóng phim tôi có rất ít thời gian để dành cho gia đình và thời gian chăm sóc con. Rất may chồng tôi là người rất tâm lý và động viên tôi rất nhiều. Những ngày đi quay như thế này, tôi phải nhờ mẹ chăm bé và phải sắp xếp thời gian để bé có thể đến trường cùng tôi vài tiếng để bé được bú sữa mẹ. Thực sự tôi rất muốn được có ngày nghỉ để bên cạnh 2 bố con.
Trần Đạt
Lan Phương nhập viện vì nhiễm trùng đường tiêu hóa
- Sau khi bị nôn đến 10 lần, nữ diễn viên đã nhập viện ngay trong đêm giao thừa vì bị ngộ độc thực thẩm dẫn đến nhiễm trùng đường tiêu hoá.
" alt="Lan Phương: Tôi trở thành người nội trợ đảm đang từ khi lấy chồng" />Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm TPHCM bỏ học bạ THPT ra khỏi phương thức tuyển sinh (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Năm 2024, có hơn 14.000 học sinh giỏi rớt khỏi Trường Đại học Sư phạm TPHCM theo phương thức xét tuyển học bạ khi điểm chuẩn cao ngất ngưởng.
Điểm chuẩn năm 2024 theo phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT của trường dao động từ 25,4 đến 29,81.
Ngành có điểm chuẩn cao nhất là sư phạm hóa học với 29,81; tiếp đến sư phạm toán 29,55 điểm; sư phạm vật lý 29,48; sư phạm sinh học 29,46 điểm... Để trúng tuyển vào những ngành này, thí sinh phải đạt mức điểm trên dưới 9,9 điểm/môn.
Nhưng mùa tuyển năm 2025, học sinh có điểm học bạ 9, 10 cũng không còn cơ hội dùng kết quả này để xét tuyển vào Trường Đại học Sư phạm TPHCM khi trường chính thức loại hẳn phương thức xét tuyển dựa vào học bạ ở bậc THPT.
Nhiều trường đại học "quay lưng" với điểm học bạ (Ảnh minh họa: T.L).
Thay vào đó, trường định hướng thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ trở thành một phương thức tuyển sinh độc lập và tăng chỉ tiêu ở phương thức này.
Không còn sử dụng học bạ, năm 2025, trường sử dụng 4 phương thức tuyển sinh gồm xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT (10% chỉ tiêu); ưu tiên xét tuyển và xét tuyển học sinh lớp chuyên (10-20% chỉ tiêu);
Xét tuyển dựa trên kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt, dự kiến áp dụng cho khoảng hơn 30 ngành (40-50% chỉ tiêu mỗi ngành); xét tuyển dựa trên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 (áp dụng 20-40% cho các ngành có sử dụng phương thức xét tuyển dựa trên kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt hoặc 70-80% cho các ngành còn lại).
Không chỉ đến năm, nhiều năm trước, nhiều trường đại học lớn trong cả nước đã "quay lưng" với điểm học bạ ở THPT, không dùng phương thức xét tuyển học bạ trong tuyển sinh như Trường Đại học Sài Gòn, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Y Hà Nội…
Bên cạnh những trường đại học "quay lưng" hoàn toàn với phương thức xét điểm học bạ, nhiều trường khác cũng có những cách thức để giảm mức ảnh hưởng của điểm học bạ trong tuyển sinh.
Năm 2025, Trường Đại học Công Thương TPHCM chính thức giảm chỉ tiêu tuyển sinh ở phương thức xét điểm học bạ xuống chỉ còn 15-20% tổng chỉ tiêu tuyển sinh so với 30% của năm 2024.
Thay vào đó, đây là năm đầu tiên Trường Đại học Công Thương TPHCM xét tuyển theo điểm đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường Đại học Sư phạm TPHCM cùng các phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT, xét tuyển thẳng, xét điểm đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM…
ThS Nguyễn Thị Xuân Dung, Giám đốc Trung tâm truyền thông Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) cho biết, năm 2025, trường cũng điều chỉnh không sử dụng phương thức xét tuyển học bạ theo 3 học kỳ mà chỉ sử dụng phương thức xét tuyển học bạ theo tổ hợp 3 môn năm lớp 12.
Tại Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM), điểm học bạ là thành tố chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các thành tố của phương thức xét tuyển kết hợp.
Cụ thể, ở phương thức kết hợp, ở phần tiêu chí học lực điểm học bạ THPT chỉ chiếm 10%, còn lại là điểm tốt nghiệp THPT chiếm 20%, điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM chiếm đến 70%.
Các trường đại học ưu tiên cho các phương thức tuyển sinh khác ngoài học bạ (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Trường còn xét thành tích cá nhân chiếm (5%) bao gồm học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải Khoa học Kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác; hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm (5%) bao gồm chứng nhận tham gia các hoạt động văn - thể - mỹ và hoạt động cộng đồng.
Phụ trách tuyển sinh tại một trường đại học ở TPHCM cho hay việc các trường đại học "quay lưng" hoặc giảm bớt chỉ tiêu, sức ảnh hưởng của phương thức xét điểm học bạ là điều nằm trong dự đoán.
Nhiều năm nay, học bạ của học sinh ở bậc THPT ngày càng đẹp, càng sáng loáng là vấn đề đã được nhắc đến, đặt ra yêu cầu cho các trường đại học tìm những cách thức tuyển sinh khác phù hợp hơn.
Người này thẳng thắn cho rằng, thay vì phụ thuộc đầu vào trong việc cho điểm học sinh ở bậc phổ thông, các trường sẽ chọn cách chủ động tuyển sinh theo các phương thức theo ông là phù hợp và khách quan hơn như điểm tốt nghiệp THPT, các kỳ thi riêng, xét tuyển kết hợp…
" alt="Học bạ toàn điểm 10 cũng "hết cửa" vào nhiều trường đại học" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- ·Điểm chuẩn ĐH Đà Lạt cao nhất 21,5
- ·Khai giảng muộn ở Bản Khoang
- ·Lương Bằng Quang: Gia đình nói tôi rất nhiều khi yêu Ngân 98
- ·Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- ·Ánh Tuyết: Nghệ sĩ đi xin danh hiệu là tự làm nhục bản thân
- ·Diễn viên Lê Khánh sinh con trai đầu lòng ở tuổi 36
- ·Phụ huynh giám sát những gì ở trường học?
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- ·Căng mình đón 'heo vàng'
- Cho rằng chất lượng nhân lực ngành kém là do việc mở ngành không có sựgiám sát của mình, Bộ Y tế đã gửi công văn tới Bộ Giáo dục.Đào tạo ngành y: Nhốn nháo chẳng giống ai" alt="Bộ Y tế 'kiện' Bộ Giáo dục" />
- Dạy thêm không phép phạt 6-12 triệu đồng, giáo viên xúc phạm học sinh bị phạt đến 10 triệu đồng, trường học lạm thu tiền học sinh bị phạt từ 10-20 triệu đồng,…là một trong nhiều quy định tại Nghị định 138 về "xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục" do Chính phủ ban hành.
Xúc phạm học sinh bị phạt 10 triệu đồng
Theo Nghị định 138, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học sẽ bị phạt 5 triệu đến 10 triệu đồng. Giáo viên có hành vi này còn bị đình chỉ giảng dạy từ 1 tháng đến nửa năm. Mức tiền phạt như trên cũng áp dụng với người có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm đến thân thể nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Cha mẹ cản trở, không cho con đi học cũng bị phạt tiền. Theo đó hành vi cản trở việc đi học của người học các cấp học phổ cập sẽ bị phạt 500.000 đồng đến 1 triệu đồng.Nhà trường, cơ sở giáo dục, hay cá nhân cũng bị phạt tiền nếu lạm thu của học sinh. Bởi Nghị định ghi rõ: "Phạt 10 triệu đến 20 triệu đồng nếu thu các khoản học phí, lệ phí trái quy định". Cá nhân tổ chức vi phạm còn phải trả lại số tiền đã thu cho người học.
Theo Nghị định 138, thí sinh mang tài liệu, thông tin, vật dụng không được phép vào phòng thi, khu vực chấm thi sẽ bị phạt 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng.
Người nào làm bài hộ thí sinh hoặc trợ giúp thí sinh làm bài sẽ bị phạt 2 triệu đến 3 triệu đồng. Người đi thi hộ sẽ bị phạt 3 triệu đến 5 triệu đồng. Nghị định cũng quy định xử phạt 2 triệu đến 5 triệu đồng nếu người nào gây rối, đe dọa, hoặc dùng vũ lực ngăn cản người dự thi, người tổ chức thi, coi thi, chấm thi,...
Thẩm quyền xử phạt các hành vi trên thuộc chủ tịch UBND các cấp, thanh tra ngành giáo dục đào tạo.
Dạy thêm không phép bị phạt 6-12 triệu đồng
Trường hợp dạy thêm có giấy phép nhưng nội dung dạy không đúng giấy phép được cấp bị phạt thấp hơn (4-6 triệu đồng). Tổ chức dạy thêm cho học sinh mà không đảm bảo cơ sở vật chất theo quy định cũng sẽ bị xử phạt 1-2 triệu đồng.
Nghị định cũng quy định việc xử phạt đối với các vi phạm trong thông báo, tư vấn tuyển sinh. Việc tổ chức tuyển sinh đối với ngành, chuyên ngành khi chưa được cấp phép bị phạt từ 25-30 triệu đồng, tổ chức tuyển sinh chương trình giáo dục có yếu tố nước ngoài khi chưa được cấp phép thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam sẽ bị phạt 40-60 triệu đồng.
Tuyển sinh để đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ vượt số lượng so với chỉ tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền thông báo hoặc được giao thì tùy theo số lượng chỉ tiêu vượt quá sẽ bị xử phạt các mức khác nhau. Mức xử phạt nhẹ nhất 2-5 triệu đồng (tuyển sinh vượt 5-10%), tuyển sinh vượt chỉ tiêu trên 20% bị phạt 40-60 triệu đồng.
Nghị định 138 bắt đầu có hiệu lực từ 10/12/2013.
- Văn Chung
- Văn Chung
- Ngày khai giảng mưa tầm tã khiến phụ huynh, học sinh vất vả tới trường.>> 'Heo vàng' khai giảng trên vỉa hè" alt="Hình ảnh hiếm gặp mùa khai trường" />
- ·Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- ·Vượng Râu chia sẻ việc sinh con một bề trong các tác phẩm hài
- ·Miu Lê: ‘Mẹ mắng là tiền sắm hàng hiệu sao không mua đất mua nhà’
- ·Chuyện cảm động của nữ sinh 'không được phép khóc'
- ·Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- ·Bác sĩ về Quảng Nam được hỗ trợ tiền và đất
- ·Hoa hậu chê H'Hen Niê nói tiếng Anh kém mặc áo cờ đỏ sao vàng ủng hộ AFF Cup 2018
- ·Bán thịt lợn, ghi lô đề kiêm chủ nhóm lớp mầm non
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Sao Hàn thừa nhận từng có tình cảm với Chi Pu