Video: Anh chồng lắp camera ghi lại cảnh dọn nhà làm bằng chứng đưa vợ
Trong video được chia sẻ,ồnglắpcameraghilạicảnhdọnnhàlàmbằngchứngđưavợlịch vòng loại world cup 2026 châu á công việc dọn dẹp quần áo, lau cửa kính, cọ rửa bồn rửa bát... đều được người chồng sắp xếp lại gọn gàng.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Á hậu Nguyễn Nga (Nguyễn Thị Nga) sở hữu chiều cao 1m74, số đo hình thể 89-62-92cm, vừa đăng quang Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn Cầu Việt Nam 2022 ngày 22/10 tại TP.HCM. “Với nhan sắc xinh đẹp, gương mặt rạng rỡ, khả năng nói Tiếng Anh khá tốt, đặc biệt là những am hiểu về du lịch, văn hóa của các quốc gia, phù hợp với các tiêu chí của của Miss Tourism International 2022 đề ra, chúng tôi lựa chọn Á hậu Nguyễn Nga sẽ là đại diện của Việt Nam tại Hoa hậu Du lịch Quốc tế vào tháng 11 tại Malaysia. Lựa chọn lần này đáng để người hâm mộ kỳ vọng sẽ làm nên chuyện tại đấu trường nhan sắc quốc tế”, ông Phạm Duy Khánh chia sẻ.
Sau khi được lựa chọn trở thành đại diện của Việt Nam tại cuộc thi năm nay, Á hậu Nguyễn Nga cũng thể hiện sự quyết tâm của mình: “Sau cuộc thi Hoa hậu Hoàn Cầu Việt Nam 2022 vừa qua, Nga đã nhận ra được những điểm mạnh của mình trong mỗi phần trình diễn. Với khoảng thời gian còn lại, Nga sẽ tiếp tục phát huy nhiều hơn nữa thế mạnh của mình. Nga đã sẵn sàng để vươn mình ra quốc tế chinh chiến, Nga hy vọng sẽ thể hiện được những tố chất của mình một cách hoàn thiện nhất và có thể mang vinh quang về cho nước nhà”.
Trước khi đăng quang Á hậu Hoàn Cầu Việt Nam 2022, Nguyễn Nga được biết đến với vai trò người mẫu, MC và diễn viên. Theo thông tin từ BTC Miss Tourism International 2022, cuộc thi năm nay sẽ diễn ra tại Malaysia vào tháng 11 tới. Như vậy, Á hậu Nguyễn Nga sẽ có ít thời gian tập luyện các kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho cuộc thi. Tuy nhiên với kinh nghiệm từng tham gia các cuộc thi nhan sắc, đại diện Việt Nam vẫn có đủ tự tin về hình thể và kỹ năng cần thiết để chinh phục vương miện cao quý.
Hoa hậu Du lịch Quốc tế 2022 dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2022 nên Á hậu Nguyễn Nga sẽ còn khoảng gần 3 tuần để chuẩn bị cho hành trang của mình. Hiện tại cô đang tích cực tập gym mỗi ngày và trau dồi kỹ năng như catwalk, ứng xử, ngoại ngữ.
Miss Tourism International - Hoa hậu Du lịch quốc tế là cuộc thi thường niên được tổ chức từ năm 1994 tại Malaysia với sự tham gia của khoảng 80 nước. Cuộc thi đề cao vẻ đẹp và sự đa dạng văn hóa, du lịch và di sản trên toàn thế giới. Việt Nam đã có 12 đại diện tham gia cuộc thi qua các năm: Á hậu Việt Nam Ngọc Oanh (2002), Hoa hậu Vũ Hương Giang (2003), Hoa hậu Dương Thùy Linh (2004), Phùng Ngọc Yến (2005), Hoa hậu Ngọc Diễm (2008), Phan Hoàng Thu (2013), Nguyễn Diệu Linh (2014), Trần Thị Giao Linh (2018), Hoàng Hương Ly (2021). Các thí sinh không những được chấm dựa trên nhan sắc mà còn dựa trên lòng nhân ái, sự thanh lịch, trí tuệ và quan trọng nhất là sự am hiểu về văn hóa, di sản, du lịch của các quốc gia trên thế giới.
Hoa hậu Du lịch quốc tế 2022 sẽ diễn ra từ ngày 11- 27/11 tại Malaysia. Đương kim Hoa hậu Du lịch quốc tế 2021 Jessy Silana Wongsodiharjo đến từ Indonesia sẽ trao vương miện cho người kế nhiệm.
" alt="Á hậu Nguyễn Nga đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Du lịch quốc tế 2022" />Á hậu Nguyễn Nga đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Du lịch quốc tế 2022Võ Quỳnh Lê (thứ hai từ trái sang) nhận giải thưởng do Chủ tịch Nghị viện Phần Lan, ông Sauli Niinistö (thứ năm từ trái sang) trao tặng. Ông Sauli Niinistö hiện là Tổng thống Cộng hòa Phần Lan - Ảnh: suomalaisuus.fi
Sau khi nhận bằng BSc năm 2015, Lê ở lại trường làm trợ lý tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á. Tháng 2/2016, sau gần 14 năm xa Hungary, Lê đã trở lại thăm Budapest, và có ý định viết tiếp phần hai của bài viết trên (có nhan đề gốc là “Gần như là người Phần Lan”).
Hội đồng Giám khảo cuộc thi đã đánh giá như sau về bài viết: “Gần như là người Phần Lan” là bài viết của nữ sinh người nhập cư Việt Nam - Hung - Phần Lan, một sự bày tỏ chính kiến trung thực, thẳng thắn, mới mẻ dựa trên những trải nghiệm thực tế, với những suy nghĩ và cảm xúc của một thanh niên buộc phải nhiều lần thay đổi môi trường sống và có lẽ cả thế giới quan và nhân sinh quan của mình.
Bản tiếng Việt của bài viết rất đáng suy ngẫm này do TS. Bùi Việt Hoa dịch từ nguyên bản tiếng Phần Lan.
Thay mặt học sinh hệ IB phát biểu tại Lễ tốt nghiệp Trung học, ngày 31-8-2012 - Ảnh: Võ Quỳnh Lam
Dưới tác động của toàn cầu hóa, có những người sinh ra mà không thật dễ dàng gọi tên một nơi nào đó là quê hương của mình. Với họ, việc xác định điều ấy khó khăn hơn so với nhiều người khác.
Chặng đường tôi trải qua để trở thành một người như vậy bắt đầu từ trước khi tôi sinh ra, vào năm 1980. Năm đó người mẹ 18 tuổi của tôi nhận học bổng sang Hungary. Bên cạnh việc học ngôn ngữ và văn học Hungary, còn vì những lý do nào đó - cho đến nay vẫn còn rất bí ẩn đối với tôi - mẹ lại chọn thêm ngôn ngữ và văn hóa Phần Lan làm chuyên ngành phụ.
Học xong chương trình của bốn năm trong ba năm, mẹ đến Phần Lan để thực tập tiếng. Đó là năm 1986, chuyến tàu khởi hành từ Moscow đi Helsinki đã thành khởi nguồn của bao nhiêu sự kiện sau này, và làm thay đổi cuộc đời không những của mẹ, mà còn của cả gia đình tôi. Năm 1994 tác phẩm dịch đầu tiên của mẹ, sử thi “Kalevala” bằng tiếng Việt đã ra mắt bạn đọc sau năm năm vật lộn, và khi ấy đứa con đầu lòng của mẹ cũng vừa tròn một tuổi.
Năm 1995, cả gia đình cùng mẹ sang Phần Lan mười tháng. Đó là lần đầu tiên tôi ra nước ngoài. Chuyến đi đó đã nói lên chính sách di chuyển của gia đình tôi: mẹ đi trước, và cả gia đình theo sau. Sau gần một năm phiêu lưu tại Phần Lan, chúng tôi lại trở về Việt Nam sống bốn năm, để rồi đến hè 1999, gia đình tôi, lúc đó đã có bốn thành viên, lại xếp hành lý và lên đường, qua trạm trung chuyển là Phần Lan rồi sang Hungary.
Lúc đó tôi sáu tuổi, và bởi vì tôi không nhớ những gì xảy ra trước đó, cuộc đời tôi - theo tôi - lúc đó mới bắt đầu.
Ba năm sống ở Hungary là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời tôi. Tôi có bố mẹ thương yêu. Ban ngày khi tôi đi học thì bố mẹ đi làm còn tối thì ở nhà với tôi. Tôi có em gái rất đáng yêu, người cùng tôi xây những tòa lâu đài cổ tích trong căn hộ nhỏ hai buồng mà gia đình sống. Tôi có rất nhiều bạn, cả Việt lẫn Hung. Tôi là người bình thường, như bất kỳ ai. Tôi cũng không rõ nhưng kỷ niệm rất đẹp đó của tôi thực sự có phải vì ở Hungary mọi việc đều tốt đẹp hơn, hay tại vì tôi quá ít tuổi nên không thể thấy bất cứ sự méo mó nào trong thế giới hoàn hảo của tôi.
Mùa hè năm 2002, lần đầu tiên tôi mới hiểu tôi đang sống ở nước ngoài, và tôi khác những người xung quanh. Gia đình tôi vừa chuyển từ Hungary qua Phần Lan mấy tuần trước đó. Bố mẹ tôi có việc nên đi vắng, chỉ có tôi và em gái ở trong căn hộ trong nhà cao tầng tại khu Suvela của thành phố Espoo. Chúng tôi chơi rất vui trong căn phòng tràn đầy ánh nắng, cho đến khi nghe tiếng động mạnh ở ngoài ban công.
Một lát sau chuông cửa reo, và tôi ra mở cửa mà không hề nhớ đến những lời dặn của bố mẹ, vì cứ nghĩ đó là bố mẹ tôi về. Nhưng trước cửa chỉ là một bạn gái xa lạ, và sau bạn lấp ló một cậu con trai. Họ nói điều gì đó, nhưng tôi không hiểu gì, vì lúc đó tôi chỉ biết có “chào” và “cám ơn” (của tiếng Phần Lan - ND). Tôi bắt đầu thấy sợ, bởi lúc đó mới nhớ, chính ra mình không được mở cửa. Thế là tôi chỉ lắc đầu, và đóng sập cửa.
Lát sau, tiếng đá ném đập vào cửa sổ và rơi xuống ban công. Tôi chạy đến bên cửa sổ, vì không dám bước ra ngoài ban công để nhìn, và thấy hai đứa bé lúc trước đứng phía dưới ném sỏi và những cành hoa dại lên phía nhà của chúng tôi. Có lẽ sự việc chỉ diễn ra trong đôi ba phút, nhưng quãng thời gian đôi ba phút đấy cũng khiến cho đứa trẻ chín tuổi và em gái sáu tuổi của nó vô cùng hoảng sợ, bởi chúng thấy chúng đang bị đe dọa mà không hiểu lý do vì sao.
Sau này chúng tôi mới biết, quả bóng của những đứa trẻ đó chẳng may rơi vào ban công nhà chúng tôi, và chúng chỉ muốn lấy nó lại. Còn tôi thì lại đóng sập cửa ngay trước mũi chúng. Chúng tôi vẫn ở khu nhà đó với chúng, và phải mất đến bốn năm tôi mới nhận ra hai đứa đó ít tuổi hơn tôi, và tôi cũng không có lý do gì để sợ chúng.Trước khi nhận ra điều này, tôi luôn thu mình thật nhỏ mỗi khi có việc phải đi qua nơi chúng có mặt.
Nếu nói việc xảy ra trên đây đã làm tôi bị tổn thương thì cũng hơi quá. Tôi học nói và viết tiếng Phần Lan thành thạo trong vòng nửa năm nhờ những giờ dạy ngôn ngữ cho trẻ người nhập cư ở trường, và từ đó mọi việc trở nên dễ dàng hơn. Một khi đã biết diễn đạt suy nghĩ của mình, tôi trở thành người bình thường như bất cứ ai khác. Trước đó tôi không tài nào hiểu nổi tại sao bức tường ngôn ngữ lại có thể bứt cá nhân từng người ra khỏi cộng đồng.
Bây giờ, sau tám năm sống ở Phần Lan, tôi thường xuyên nghe các bạn mình nói, tôi đậm chất Phần Lan như thế nào. Các bạn cũng nghĩ tôi là người Phần Lan như các bạn. Nhưng hiếm có người Phần Lan nào lại nghe thấy những từ mơ hồ “tsing-tsang-tsong” thoáng qua khi đi trên phố, hay mỗi mùa hè đến lại ngồi hàng tiếng đồng hồ tại trụ sở cảnh sát để đợi gia hạn giấy phép cư trú.Cùng cha mẹ và em gái, hè 1999 tại Helsinki
Thật khó tưởng tượng mình là thành viên của cộng đồng, nếu như thỉnh thoảng lại được nhắc nhở rằng chính ra mình không thuộc về đó. Có lẽ tôi là người hoang tưởng, nhưng cứ mỗi lần bị đối xử bất nhã ở quầy trả tiền, tôi lại nghĩ đó chỉ vì tôi là người nước ngoài, cho dù họ có lẽ không ám chỉ tôi khi chỉ trích người nước ngoài.
Hè năm ngoái, sau một thời gian dài nộp đơn và chờ đợi, tôi được nhận quốc tịch Phần Lan. Tin đó vừa khiến tôi mừng, nhưng cũng thấy buồn. Mừng, bởi vì mọi việc ở Phần Lan sẽ suôn sẻ hơn, nếu là công dân Phần Lan. Buồn, bởi vì sự công nhận này trên giấy tờ khiến tôi chính thức thành người Phần Lan.
Thực ra tôi không ác cảm với người Phần Lan. Họ là những người rất thân thiện, giống như bất cứ nhóm người nào khác. Nhưng bản thân tôi là người Phần Lan, điều đó luôn đem lại cảm giác không thật. Mặc dù tôi đã sống ở Phần Lan một thời gian rất dài, và trong tôi cũng có nhiều tính cách cơ bản của người Phần Lan, như rất sợ chốn đông người, hoặc quá giản dị, nhưng tôi vẫn không coi mình là người Phần Lan.
Tôi như giấc mơ, đồng thời là cơn ác mộng của những người chống đối dân nhập cư: bề ngoài đã hoàn toàn thích nghi, nhưng về mặt tinh thần lại là người ngoài cuộc. Người ta vẫn nói tiền thuế thu được đã bị lãng phí vào việc trả trợ cấp xã hội cho người nước ngoài, những kẻ đến đây bắt người Phần Lan nuôi. Nhưng cũng lãng phí gần như thế, khi đã tốn tiền thuế để đào tạo người lao động trong chín năm, để rồi lại đánh mất, bởi vì người lao động không muốn ở lại Phần Lan.
Mỗi một lần gia hạn cư trú hàng năm lại khiến cho tôi cảm thấy tôi thuộc tầng lớp thấp hơn trong xã hội, bởi vì tôi buộc phải xin phép cho sự hiện diện của mình ở đây, buộc phải chứng minh tôi không làm điều gì xấu tổn hại đến xã hội Phần Lan. Mặc dù việc xin gia hạn giấy tờ chỉ là một phần của thủ tục hành chính, nhưng vẫn làm cho sự tự tin của tôi bị lung lay.
Chắc chắn nhiều người nhập cư cũng có cảm nhận như vậy: nơi quê nhà họ có thể là những người có bằng cấp cao và thành công trong cuộc sống, nhưng ở đây họ chỉ là người không được mong đợi, những người không có giá trị gì và chỉ luôn đem lại rắc rối. Những lúc đó tôi lại thấy những đứa trẻ hôm nào ném đá vào cửa sổ chỉ vì sự hiểu lầm, mặc dù tôi không làm điều gì xấu. Và mặc dù giờ đây khi đã là công dân Phần Lan, tôi không cần phải xin gia hạn cư trú nữa, nhưng vẫn không thể nào quên được cảm giác ngày đó.
Phần Lan là ngôn ngữ tốt nhất của tôi. Tôi thường xuyên nghĩ bằng tiếng Phần Lan, và vốn từ Phần Lan của tôi cũng giàu có hơn bất cứ ngôn ngữ nào khác. Cho đến nay tôi đã sống ở Phần Lan thời gian dài nhất trong cuộc đời mình. Nếu có ai đó hỏi tôi, nơi nào tôi cảm nhận là tổ quốc của mình, Phần Lan lại đứng thứ ba - vị trí cuối cùng - trong danh sách của tôi. Điều đó khiến tôi cảm thấy như có lỗi.
Tôi không thấy Phần Lan là quê hương mình, bởi vì tôi không bao giờ cảm nhận tôi là người được chờ đón ở nơi đây. Tôi không thấy tự hào về người Phần Lan, hay về những thành công của họ. Tôi không thấy người Phần Lan gần gũi hơn, giả dụ như người Brazil hay người Nigieria, cho dù tôi đã sống trong xã hội này đến năm thứ bảy.
Ngay đến Hungary cũng đứng trước Phần Lan trong danh sách của tôi, cho dù tôi không còn nói tiếng Hung nữa. Ở đó tôi đã cảm thấy mình ở đúng chỗ, mình thuộc về số đông. Nhưng là vào lúc đó. Tôi biết, nếu bây giờ tôi quay lại Hung, tôi sẽ thấy những vấn đề mà tôi đã gặp ở Phần Lan, và miền đất trong ký ức của tôi không tồn tại, chưa bao giờ tồn tại. Nó chỉ có trong tâm trí của đứa trẻ con là tôi ngày nào.
Vùng đất tôi cảm thấy mình thuộc về nhiều nhất là Việt Nam, nơi tôi sinh ra. Những tháng hè tôi ở đó thật hoàn hảo, làm tôi cảm thấy mình được trở về nhà. Phố xá, con người, thức ăn, những ngôi nhà, tất cả đều thật quen thuộc và thân thiết. Nguyên nhân chính khiến tôi cảm nhận vậy vì gia đình lớn của tôi, tất cả họ hàng đều ở Việt Nam. Khi tôi ở đó tôi cảm nhận được đó là tôi được mong chờ và đón đợi.
Nhưng điều rất buồn, buồn nhất là tôi cũng không thuộc về nơi đó nữa. Ở Việt Nam tôi không dám rời nhà ra đường một mình, và tôi sợ phải qua đường. Tiếng nói của tôi lẫn vào giọng là lạ lơ lớ, và tôi không biết trả giá thế nào. Có lẽ tôi cũng không sống được ở Việt Nam, vì vẫn cảm thấy không thuộc vào cộng đồng. Ở đó tôi cũng khác người, không thật sự năng động hoặc không chăm chỉ hoặc không biết đề phòng như những người khác.
Việc không thuộc vào một cộng đồng nào hay một nơi nào nhất định về mặt địa lý không khiến tôi trở nên bất hạnh, mà buộc tôi quyết tâm và nghị lực hơn. Sau khi chuyển sang Phần Lan tôi ước muốn mình phải thật giỏi trong khả năng có thể, bởi vì tôi nghĩ phải chứng minh cho những người thiếu thiện cảm, rằng tôi có quyền sống ở Phần Lan, tôi không làm gánh nặng cho bất kỳ ai ở đây.Lê và em gái trong chuyến thăm Budapest, tháng 2-2016 - Ảnh: Trần Minh Tâm
Và bởi vì tôi không tìm được chỗ đứng cho riêng mình ở cả ba quốc gia, ở cả ba dân tộc, nên dần dần tôi càng ngày càng ước mơ được đến các quốc gia khác, đến những nền văn hóa khác, tìm nơi tôi thuộc về.
Nhưng thực ra tôi không tin rằng tôi sẽ tìm được một nơi nào như thế, và tôi đã thực sự làm quen với điều đó. Tôi đâu cần phải thuộc về một nơi nào nhất định. Bản sắc được sinh ra bằng cách khác. Liệu có quá lời không nếu tôi có thể coi mình là công dân thế giới. Trong tôi chất Phần Lan, Hung và Việt Nam cũng như nét văn hóa của cả ba quốc gia hòa trộn.
Và như vậy sự khác biệt lại trở thành một ưu thế.Tôi đã từng sống ở hai quốc gia khác, và hiện nay đang ở quốc gia thứ ba, tiểu sử này chắc không ai có, hoặc nếu có, cũng khó có thể có được một hoàn cảnh và những trải nghiệm như tôi. Là công dân thế giới tôi không phải là người khác biệt, có chăng là người đặc biệt mà thôi.
Võ Quỳnh LêTheo Nhịp cầu thế giới
Chuyện của một giáo sư sống ở 40 nước" alt="Người đặc biệt hay công dân thế giới" />Người đặc biệt hay công dân thế giới
XEM THÊM:MC Phí Linh. Phí Linh lồng ghép các chi tiết nhỏ giới thiệu văn hoá Việt Nam trong phần dẫn dắt. Cô chia sẻ bạn dẫn Tùng Leo có việc phải về TP.HCM một ngày nên cô dẫn cả hai phần tiếng Anh và tiếng Việt. Phí Linh tự tìm tòi nội dung các BST, các thuật ngữ chuyển ngữ Việt Anh hay các chi tiết phong tục văn hoá Việt Nam ngay trước giờ diễn để chia sẻ thêm với khán giả của tuần lễ thời trang.
Dù chủ đề của tuần lễ là Taste of Heritage (Cảm hứng di sản) nhưng đây là đêm duy nhất Phí Linh mặc thiết kế áo dài của NTK Lasen Vũ. Cô muốn mang tinh thần thời trang đa dạng để cộng hưởng cùng sự sáng tạo của các NTK. Áo dài không thể thiếu nhưng còn nhiều các phương thức thể hiện tính truyền thống giao thoa phong phú mà các NTK trẻ đang thể hiện.
Khác với các sự kiện dẫn tại TP.HCM, lần này ở Hà Nội Phí Linh không đi làm một mình mà có cả gia đình cổ vũ.
Em bé Linkon 3 tuổi diện váy và áo khoác cùng tone vải tweed mix sợi nhiều màu sắc. Phí Linh có ý chọn trang phục có sắc hồng của NTK Thảo Nguyễn để hợp với chồng và con gái. Linkon và mẹ tại hàng ghế đầu của sàn catwalk. Phí Linh cá tính và mạnh mẽ thường thấy trong các trang phục hơi hướm menswear bên cạnh con gái. Ông xã Hoàng Linh làm việc tại VTV chỉ có thể tranh thủ cuối tuần đi cổ vũ nữ MC. Anh tự chăm sóc và chơi với con gái nhỏ trong khi nữ MC ở trên sân khấu.
Hoàng Linh soi từng từ ngữ của bà xã khi Phí Linh dẫn song ngữ. Anh phụ trách bản tin tiếng Anh và nhiều chương trình của VTV4 - Kênh truyền hình đối ngoại của VTV. Ở tuổi 33, Phí Linh mang nhiều năng lượng cống hiến cho sự nghiệp dẫn chương trình với một hậu phương vững chắc. Ngoài sự kiện tuần lễ thời trang, cô cũng đã lên sóng trở lại vào lúc 20h thứ 7 hàng tuần trên VTV3 với mùa 2 của chương trình The Heroes - Thần tượng đối thần tượng. Ảnh hậu trường 2 MC Đức Bảo, Phí Linh VTV dẫn khai mạc SEA Games 31" alt="Ông xã và con gái cổ vũ MC Phí Linh dẫn tuần lễ thời trang" />Ông xã và con gái cổ vũ MC Phí Linh dẫn tuần lễ thời trang
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Hoảng hồn với tờ giấy khám bệnh ở phòng trọ của bạn gái
- Diễn viên Hoàng Yến lên tiếng khi bị nói 'đi tu làm ô uế chốn linh thiêng'
- Phim Gia Tộc Rồng mùa 2: Hoành tráng gấp đôi, chiến trường mở rộng
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Lê Hoàng The Men trở lại làng giải trí sau 3 năm ngưng hát
- Ông bố quốc dân, chị chồng đáng ghét trên phim VTV sắp lên NSƯT
- Sao Việt 18/6/2024: Con gái Quyền Linh 'như hoa hậu', Lý Hùng mừng thọ mẹ
-
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Hồng Quân - 26/03/2025 20:13 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Học sinh Thái Bình thi hùng biện đóng góp sáng kiến phòng chống tác hại thuốc lá
Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức cuộc thi ý nghĩa này. Ảnh: PV Hội thi chung kết năm nay có sự tham gia của 8 đội đến từ các trường TH và THCS trên địa bàn tỉnh. Đây là những đội đã xuất sắc, đạt kết quả cao trong hội thi tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá trường học được tổ chức ở cấp huyện, thành phố.
Trong vòng chung kết, các đội trải qua 3 phần thi gồm chào hỏi, kiến thức và hùng biện. Ở phần thi chào hỏi, các đội đã xây dựng những tiểu phẩm rất sáng tạo, hấp dẫn để giới thiệu về đội mình cũng như thông điệp chính, ý nghĩa của cuộc thi.
Với phần kiến thức, thông qua các bộ câu hỏi, học sinh được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Đặc biệt, ở phần thi hùng biện, ngoài kiến thức, các học sinh còn đưa ra nhiều biện pháp, sáng kiến trong hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá tại địa phương.
Các học sinh đã đem đến hội thi rất nhiều tiết mục đặc sắc và ý nghĩa. Ảnh: PV Kết quả, Ban tổ chức đã trao giải Nhất giải đồng đội cho Trường THCS Kỳ Bá (thành phố Thái Bình); giải Nhất giải cá nhân cho Trường TH và THCS Đông Quý (Tiền Hải) và giải nhì, ba, khuyến khích các đội thi còn lại.
Hoạt động ý nghĩa và thiết thực này đã giúp nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tác hại của thuốc lá, việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt không khói thuốc. Đồng thời, đây là cơ hội để xây dựng được đội ngũ tuyên truyền viên tích cực vận động người thân và những người xung quanh nói không với thuốc lá.
Hội thi không chỉ sân chơi mà còn là một hoạt động ngoại khóa bổ ích cho học sinh, giúp các em có cơ hội được giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng môi trường không khói thuốc ngay tại trường học.
Minh Anh
" alt="Học sinh Thái Bình thi hùng biện đóng góp sáng kiến phòng chống tác hại thuốc lá" /> ...[详细] -
Giáo viên viết công thức toán lên bánh mì, tặng học sinh đi thi đại học
Vào ngày 7/7 - ngày đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh đại học Trung Quốc, còn được gọi là Gaokao - 48 học sinh Trường Trung học Longcheng ở Thâm Quyến đã nhận được món quà đặc biệt từ giáo viên chủ nhiệm Chen Weifeng.
"Bánh mì ghi nhớ" của thầy giáo Chen Weifeng Chen Weifeng nói rằng mình đã lên kế hoạch cho món quà đặc biệt này trong một thời gian dài, sau khi một cảnh trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng Doraemon chợt xuất hiện trong đầu. Ở cảnh phim, Doraemon đưa cho Nobita một mẩu "bánh mì ghi nhớ" và nói với cậu bé rằng nếu ăn thì những kiến thức đó sẽ in sâu vào tâm trí.
"Đây không phải chính xác là những gì học sinh mong muốn à?", thầy Chen cười nói.
Chen Weifeng đã dành cả đêm trước kì thi Gaokao để nướng bánh. "Trang trí bánh bằng kem và sôcôla khó hơn viết bằng bút nhiều, viết chữ hay vẽ hình đều phải hết sức tỉ mỉ và rất khó để sửa lại sau khi đã phết kem. Mặc dù không khéo tay lắm nhưng tôi cảm thấy như được một nguồn sức mạnh và niềm tin ủng hộ. Tôi đã viết các công thức quan trọng trên bánh mì, hy vọng học sinh sẽ nhớ mọi thứ các em cần cho kì thi Gaokao".
Cảnh phim gợi cảm hứng cho thầy Chen Weifeng Vào 6h sáng, cuối cùng thầy giáo đã hoàn thành việc sản xuất và đóng gói tất cả 48 lát "bánh mì ghi nhớ". Nửa tiếng sau, thầy Chen lặng lẽ đặt lên bàn của mỗi học sinh một lát bánh mì đặc biệt này.
"Ôi, thật kinh ngạc!" - học sinh ngạc nhiên khi nhìn món quà được đặt ngay ngắn trên bàn khi các em vào lớp. Chúng hào hứng ôm lấy thầy và nói với một nụ cười:" Thầy Weifeng là nhất!".
Nhiều người đã để lại bình luận đầy ngưỡng mộ và ghen tị: "Đây chính là giấc mơ thời thơ ấu của tôi!".
Mai Nguyễn (theo People's Daily)
Học sinh Trung Quốc đi thuyền đến kỳ thi đại học khốc liệt nhất thế giới
Hôm nay, Gaokao (Cao khảo) - kỳ thi tuyển sinh đại học được đánh giá là khốc liệt bậc nhất thế giới đã bắt đầu tại Trung Quốc với sự tham gia của hơn 10,7 triệu thí sinh.
" alt="Giáo viên viết công thức toán lên bánh mì, tặng học sinh đi thi đại học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cha mẹ thay đổi vài từ trong câu nói kho dạy con sẽ khiến con nghe lời hơn
Thay vì dùng từ “nếu”, cha mẹ có thể dùng từ “khi nào” nhằm mang ý nghĩa tích cực hơn sự thúc giục. Điều này sẽ giúp trẻ có hứng thú với việc mà mẹ yêu cầu. Ví dụ, khi muốn con làm một việc gì đó, cha mẹ có thể nói: “Khi nào con ăn xong mẹ sẽ cho con đi chơi” thay vì nói: “Nếu con không ăn nhanh mẹ không cho con đi chơi nữa”.
Khi trẻ làm sai điều gì đó, nhiều bậc cha mẹ luôn đặt câu hỏi: “Sao con lại làm thế?”. Nhưng thực ra câu hỏi này của cha mẹ lại đang làm khó con. Đôi khi chính người lớn cũng không hiểu tại sao mình lại làm thế?
Vì vậy cha mẹ có thể xem xét đặt câu hỏi phù hợp với độ tuổi của trẻ. Trẻ càng ít tuổi, yêu cầu của cha mẹ càng phải ngắn gọn và đơn giản. Cha mẹ nên sử dụng câu ngắn với ngôn ngữ mà trẻ có thể hiểu được, ví dụ như: “Con có thể kể lại cho mẹ chuyện gì đã xảy ra?”, “Con có thể nói cho mẹ nghe con định làm gì?”,…
Cha mẹ nên cho con biết suy nghĩ của mình để trẻ đồng cảm thay vì áp đặt. Nhờ cách nói này trẻ sẽ hiểu được cảm nhận của cha mẹ và nghe lời một cách tự nguyện. Ví dụ, cha mẹ có thể nói “Khi con chạy lung tung trong siêu thị, mẹ cảm thấy lo lắng bởi vì con có thể sẽ bị lạc” hoặc “Khi con đi học về mà không chào, mẹ cảm thấy rất buồn vì không được con quan tâm” thay vì nói: “Con phải chào bố mẹ khi đi học về”.
Cha mẹ không nên ép buộc con cái trong mọi việc. Điều này khiến trẻ cảm thấy bị gò bó và có tâm lý muốn phản kháng. Muốn con nghe lời răm rắp, cha mẹ nên tôn trọng sự lựa chọn của con và tạo cho bé cảm giác mình cũng có tránh nhiệm hoàn thành. Ví dụ, cha mẹ có thể hỏi: “Con muốn học bài trước hay tắm rửa trước” thay vì nói: “Đi học bài ngay. Mau lên”.
Cha mẹ có thể rất khó khăn khi yêu cầu con làm một việc gì đó; ví dụ con không chịu mặc áo hoặc không chịu ngồi vào bàn học bài. Nhưng nếu cha mẹ gợi ý: “Con mặc áo dài tay vào và mình sẽ ra ngoài chơi nhé” hoặc “Con học bài nhanh lên và mình sẽ cùng nhau làm bánh nhé” thì mọi việc sẽ khác. Đưa ra lợi ích đi kèm sẽ khiến câu nói của cha mẹ có sức nặng hơn và trẻ không thể từ chối.
Một số nguyên tắc đi kèm
Khi sử dụng những mẫu câu trên, cha mẹ nên áp dụng một số nguyên tắc đi kèm sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Nhìn vào mắt con
Khi cha mẹ yêu cầu trẻ làm việc gì, hãy ngồi xổm để tầm mắt của cha mẹ ngang với tầm mắt của trẻ. Như vậy cha mẹ mới có thể thu hút được sự chú ý của con. Đồng thời, cách này còn giúp trẻ tập trung vào những điều mẹ sắp nói.
Tuy nhiên, cha mẹ cần tránh nhìn con bằng ánh mắt giận dữ vì như thế sẽ khiến trẻ sợ hãi tới mức không dám nhìn vào mắt mẹ. Chỉ cần một ánh mắt đúng mực cũng có thể khiến trẻ nghe lời răm rắp.
Gọi tên
Khi cha mẹ đề nghị con làm điều gì đó, hãy gọi tên. Chẳng hạn: “Ben, lấy hộ mẹ cái cốc”, “Bống, ra ăn cơm đi con”. Khi được cha mẹ gọi tên, trẻ sẽ tập trung hơn vào điều cha mẹ nói. Ngược lại, trẻ sẽ lơ đãng và “bỏ quên” lời đề nghị của cha mẹ hoặc cho rằng cha mẹ đang nói chung chung, không phải nói mình.
“Chân trước, miệng sau”
Thấy con đang xem tivi, mẹ đang nấu bếp phải quát lên: “Con mau tắt tivi rồi ra ăn cơm!”. Nhưng mẹ sẽ phải chờ rất lâu đến độ mất hết kiên nhẫn mà vẫn chưa thấy con đi ra.
Vì vậy, thay vì hét lên với con, cha mẹ nên đi đến chỗ con, tham gia với sở thích của con trong vài phút. Sau đó, thương lượng để trẻ tắt tivi và đứng dậy ăn cơm. Đôi khi, việc dạy con một cách nhẹ nhàng như thế nào khiến con nghe lời răm rắp với tâm lý thoải mái.
Thúy Nga
8 sai lầm của bố mẹ sẽ ảnh hưởng xấu đến tương lai của con
Bất cứ cha mẹ nào cũng luôn mong muốn nuôi dạy con trở thành người hạnh phúc và thành công. Nhưng đôi khi, việc đòi hỏi quá cao có thể khiến đứa trẻ luôn cảm thấy mình là người thất bại.
" alt="Cha mẹ thay đổi vài từ trong câu nói kho dạy con sẽ khiến con nghe lời hơn" /> ...[详细] -
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao học bổng cho sinh viên trường Y
Đây là số tiền của cá nhân bà Kim Tiến dành cho các sinh viên tại ngôi trường gần 45 năm trước bà đã từng theo học nhằm động viên các bác sĩ tương lai.
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Trưởng ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, những em thi đỗ vào ngành Y đều là những học sinh giỏi trên cả nước. “Các em phải nỗ lực hết sức mới có thể thi đỗ vào đây, do đó các em là những cá nhân ưu tú”. Tuy nhiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế cũng khuyên sinh viên cần phải tiếp tục phấn đấu, rèn luyện để trở thành những người thầy thuốc tốt, có thể cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
“Tôi mong các em hãy luôn nghĩ về mục đích của mình khi bước chân vào trường y và suy nghĩ về hướng phấn đấu của mình trong tương lai. Hãy cố gắng trở thành những người lương thiện, đạo đức tốt, đặc biệt học với động cơ phục vụ cộng đồng”.
Bên cạnh đó, bà Tiến cũng khuyên các sinh viên y khoa cần phải chú ý đến phương pháp học và phương pháp luận tư duy trong y học.
Bà Tiến trao tặng học bổng cho sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội
Nhân dịp này, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến cũng trao học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, học lực giỏi, là thủ khoa hoặc được tuyển thẳng vào trường.
Bà Tiến cho biết, nếu trong những năm học tới, những sinh viên này có thành tích học tập tốt, bà sẽ tiếp tục tặng học bổng để hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn, chuyên tâm trong con đường trở thành người thầy thuốc phục vụ cho sức khoẻ của nhân dân.
Thời Vũ
Học phí 10 trường đào tạo Y, Dược tốt nhất thế giới
Đại học Oxford tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng các trường đào tạo ngành Y, Dược tốt nhất thế giới trong 10 năm liên tiếp. Xếp sau đó là các trường Đại học Harvard, Mỹ; Đại học Cambridge, Anh; Đại học Hoàng gia London, Anh;….
" alt="PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao học bổng cho sinh viên trường Y" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan ...[详细]
-
Cuộc chiến săn nhân tài điên rồ nhất Elon Musk từng chứng kiến
CEO Tesla kiêm nhà sáng lập xAI Elon Musk nhận xét cuộc chiến nhân tài AI đang cạnh tranh hơn bao giờ hết. Ảnh: NurPhoto Musk không hề lạ lẫm với điều này bởi hơn 10 năm làm trong lĩnh vực AI, theo sát bức tranh AI hiện đại từ ban đầu. Chính ông cũng tham gia trong cuộc chiến 'săn đầu người', dẫn đến mất đi tình bạn lâu năm với đồng sáng lập Google Larry Page.
Khủng hoảng nhân tài AI
Chia sẻ trên Wall Street Journal,Naveen Rao, người đứng đầu bộ phận AI tại Databricks, cho biết trên thế giới chỉ có vài trăm người có trình độ và kinh nghiệm cấp cao trong việc đào tạo các mô hình ngôn ngữ lớn và khắc phục sự cố các nền tảng AI mới. “Cơn khát” nhân sự AI giỏi có thể sắp được giải tỏa phần nào khi nhiều công ty và trường đại học hàng đầu đã bắt đầu cung cấp các chương trình đào tạo ngắn hạn về AI. Một số trường bổ sung các chuyên ngành AI mới. Dù vậy, sẽ mất nhiều năm để sinh viên bắt kịp, đồng nghĩa trong ngắn hạn, để mời được người tài, doanh nghiệp phải chấp nhận bỏ ra số tiền không nhỏ.
Theo dữ liệu từ Levels.fyi, mức lương trung bình tại OpenAI lên tới 925.000 USD, bao gồm tiền thưởng và vốn chủ sở hữu của công ty. Các kỹ sư AI của Meta kiếm được khoảng 400.000 USD.
Nhân sự càng giỏi, cạnh tranh càng cao. Ví dụ gần đây Ethan Knight, nhà khoa học máy học Tesla đã gia nhập startup xAI của Musk. Đây là kỹ sư thứ tư của Tesla về xAI nhưng ông cũng đồng thời nhận lời mời từ OpenAI của Sam Altman. Musk tiết lộ OpenAI đang tích cực chèo kéo kỹ sư Tesla với những đề nghị hấp dẫn và đã có vài lần thành công.
Sự cố Sutskever
Quay lại thời điểm năm 2015, Musk tham gia vào một cuộc chiến tuyển dụng AI cao cấp khác khi ông “câu” nhà nghiên cứu hàng đầu Ilya Sutskever từ Google Brain, ra giá 2 triệu USD để ông tham gia startup OpenAI mà Musk đồng sáng lập.
Theo người viết tiểu sử của Musk, Walter Isaacson, Musk làm vậy một phần vì bất đồng với hệ tư tưởng AI của Larry Page, người lãnh đạo Google Brain. Page được cho đã gọi Musk là “speciesist” (thuật ngữ chỉ một người theo chủ nghĩa phân biệt đối xử theo loài, đối xử tệ với động vật) vì nhấn mạnh rằng nhân loại phải luôn được ưu tiên hơn một số dạng thức AI.
Musk rời OpenAI vào năm 2018, để lại CEO Sam Altman nắm quyền kiểm soát và Sutskever phụ trách nghiên cứu. Sutskeve gắn bó với OpenAI với tư cách là nhà khoa học chính cho đến năm 2023, khi ông nằm trong số những thành viên hội đồng quản trị OpenAI đuổi Altman. Sutskever thôi việc sau khi Altman được phục chức.
Nói cách khác, nếu Musk nói rằng cuộc chiến tài năng này là tồi tệ nhất mà ông từng thấy, nó chắc chắn rất tệ. Các hãng công nghệ từ Google đến Apple đều vô cùng thiếu nhân sự AI. Khi các mô hình và công ty mới sinh sôi này nở, nhu cầu kỹ sư AI có thể sẽ tiếp tục tăng lên.
(Theo Fortune)
" alt="Cuộc chiến săn nhân tài điên rồ nhất Elon Musk từng chứng kiến" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
Bí thư Thành ủy TPHCM chọn một từ chia sẻ với cộng đồng khởi nghiệp
24 đại diện của cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo TP.HCM thuộc 4 nhóm: nhóm các đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp (trung tâm ươm tạo và chương trình tăng tốc), các quỹ đầu tư mạo hiểm, các startup ở nhiều giai đoạn khác nhau và các nhà báo, kể cả nhà văn có liên quan cũng được mời dự với tư cách chuyên gia.
Bí thư thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch UBND thành phố Phan Văn Mãi lần đầu tiên cùng lãnh đạo các ban ngành đã có cuộc gặp gỡ với 24 đại diện của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, sáng 28/3. Ảnh: Thuận Văn Từng viết nhật ký innovation (đổi mới, sáng tạo) của thành phố từ nhiều năm nay dưới sự chủ quản của Sở KH&CN TP.HCM cho tới khi chuyển sang làm viện trưởng viện trí tuệ nhân tạo Gemini của Google, tôi có hơi bất ngờ khi được giao làm điều phối. Yêu cầu với startups: không quảng cáo, không than phiền, không xin chủ trương gì cho riêng mình và đặc biệt là không nói dài, nếu không sẽ bị mất lượt. Và bí thư thích điều này: "Nói ngắn đòi hỏi suy nghĩ lựa chọn cẩn thận hơn để cô đọng hơn".
Qủa thật, ai cũng có tiếng nói của mình trong 90 phút chia sẻ. Như nhà giáo Giản Tư Trung nói trong phần đề dẫn: "Khởi nghiệp là một cơ hội để tư duy lại kinh doanh: Kinh doanh là kiếm tiền bằng cách phụng sự xã hội thông qua các sản phẩm,dịch vụ tốt lành của mình", các doanh nghiệp khởi nghiệp đều tập trung đưa ra các sáng kiến, giải pháp, bài học kinh nghiệm của các nước để làm sao khởi nghiệp ở TP.HCM đạt được đúng tầm vóc và vị thế của mình.
Chẳng hạn, bà Tú Ngô của Quỹ đầu tư mạo hiểm Touchstone đề xuất thành lập những Green Innovation Hub, tập hợp các doanh nghiệp, nhà đầu tư, các nhà khởi nghiệp và các bên liên quan với nhau. Mô hình quản lý theo kiểu hợp tác công – tư này được kỳ vọng sẽ giúp cho việc giải quyết khâu thủ tục hành chính, các giấy phép con liên quan đến ngành nghề hoạt động, hoặc các nhà đầu tư nước ngoài có thể mang giải pháp xanh về trong nước dễ dàng hơn...
Ông Nguyễn Văn Nên trò chuyện với ông Võ Trần Đình Hiếu, Quỹ đầu tư Khởi nghiệp VIISA. Ảnh: Thuận Văn Hay như ông Đỗ Trần Bình Minh, Tổng Giám đốc AI Education thì mong muốn TP.HCM là nơi tiên phong ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á với tầm nhìn là nơi quy tụ tinh hoa công nghệ EdTech thế giới, và đồng thời xây dựng, nuôi dưỡng một hệ sinh thái EdTech Make in Việt Nam có đủ năng lực tiến ra toàn cầu. Việc này tương tự các nước như Nhật Bản, Mông Cổ, Indonesia, Singapore khi đã giải quyết được bài toán giáo viên số, thiết bị trong lớp học (1 học sinh 1 thiết bị), chính phủ các nước sẽ hỗ trợ nuôi dưỡng hệ sinh thái EdTech của chính mình, và đồng thời khuyến khích các EdTech phát triển thị trường sang các nước khác (rất nhiều EdTech từ Singapore đã sang nhòm ngó thị trường Việt Nam).
Ông Bùi Quang Minh, thường gọi là Minh Beta thì đề cập nhiều đến công nghiệp văn hoá. Theo đó, thành phố có thể nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách cụ thể hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia phát triển công nghiệp văn hóa, tham gia sáng tạo sản phẩm văn hóa (như về thuế, đất đai, đầu tư, tiếp cận tín dụng…), nhất là cho những lĩnh vực ưu tiên, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; nghiên cứu thành lập các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển sáng tạo. Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ sở dữ liệu và hình thành bản đồ số về các ngành công nghiệp văn hóa. Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan trên không gian mạng và môi trường kỹ thuật số...
Bí thư ngồi nghe và ghi chép, thỉnh thoảng trao đổi nhỏ với chủ tịch thành phố và giám đốc Sở KH&CN. Trong phần chia sẻ của mình, ông Nguyễn Văn Nên dẫn ra nhiều luận điểm về chính sách và việc làm của chính quyền đang nỗ lực cho việc hoàn thiện hơn nữa hệ sinh thái khởi nghiệp thành phố. Tiếp nối thông điệp của nhà giáo Giản Tư Trung, bí thư cho rằng cần xác định giá trị nền tảng, cốt lõi khi khởi nghiệp, coi đây giống như la bàn định hướng của mỗi startup.
Chia sẻ với cộng đồng khởi nghiệp, bí thư Nên nói: "Anh chị em khởi nghiệp ai cũng có phần chọn một từ để nói về khát vọng khởi nghiệp mà sao tôi không được chọn. Tôi xin chọn từ Kỷ - trong kỷ cương, kỷ luật. Làm gì cũng vậy, đặc biệt là làm khởi nghiệp, thì chữ Kỷ này là vô cùng quan trọng...”
Khát vọng “không gian an toàn"
Áp lực về thời gian trình bày làm cho các đề xuất trở nên ngắn gọn, và đa phần đều xoay quanh khái niệm quan trọng nhất của chính sách khởi nghiệp: sandbox.
Với khởi nghiệp trên thế giới, sandbox là một hệ thống chính sách tiên phong cho phép “thử và sai".
Liệu TP.HCM, với Nghị quyết 98 về cơ chế đặc biệt của Quốc hội đã thông qua, trao quyền nhiều hơn cho lãnh đạo địa phương, có thể tạo ra một “sandbox” cho khởi nghiệp được thực hiện những phát kiến, đột phá của mình mà không nơm nớp lo sợ bị thổi còi?
Chẳng hạn, cuộc gặp có đầy đủ ba “ông xe điện" lớn nhất hiện nay là XanhSM, Selex và Datbike. TS Nguyễn Hữu Phước Nguyên, Giám đốc điều hành Selex Motor kiến nghị TPHCM chuyển 1 triệu xe xăng thành xe điện, ưu tiên lĩnh vực vận tải, thực hiện trong 5 năm tới. Trong 5 năm khởi nghiệp, startup của ông Nguyên làm chủ công nghệ sản xuất xe máy điện với tỷ lệ nội địa hóa 80%. Với mục tiêu ứng dụng công nghệ Việt vào chuyển đổi xanh lĩnh vực giao thông, ông Nguyên mong muốn thành phố xây dựng 1.000 trạm sạc trên địa bàn và có các cơ chế hỗ trợ việc này. Cơ chế tạo điều kiện cho các nhà sản xuất xe điện vay vốn cũng là một điểm có thể thử nghiệm. Hiện các doanh nghiệp này gặp khó vì các ngân hàng chưa có mô hình tài chính cho xe điện, chưa xây dựng định giá mặt hàng này.
Ông Phạm Đức Nam Trung, Giám đốc tài chính và vận hành DatBike tin rằng để thực sự chuyển đổi xanh, thành phố cần có chính sách tiên phong về thuế phí để thu hút người dân, doanh nghiệp chuyển sang xe điện…
Sandbox - bắt đầu từ sự lắng nghe và thấu hiểu
Đề xuất thử nghiệm xe máy điện không phải là mới, bởi Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM cũng đã chính sách hỗ trợ người dân sử dụng xe điện tại huyện Cần Giờ với các hỗ trợ về tiền, lãi suất, giảm phí đăng ký, cấp biển số khi chuyển sang sử dụng xe điện. Có lẽ, lần này câu chuyện được trình bày “chính chủ" và thuyết phục hơn.
Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ và TP.HCM tham quan gian hàng xe điện của Vinfast tại Techfest. Ảnh: Hà An Bí thư thành uỷ bày tỏ việc sẽ dành thời gian để nghe kỹ hơn kiến nghị.
Tiếp tục phần góp ý về việc xây dựng quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát về các giải pháp công nghệ mới trong phạm vi khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, trung tâm đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố, ông Phạm Nam Phong – Chủ tịch HĐQT Vũ Phong Energy Group trao đổi về quy hoạch với tầm nhìn dài hạn hạ tầng năng lượng xanh cho chuyển đổi giao thông xanh. Để hướng đến trung hòa carbon, đây là hai lĩnh vực TP.HCM cần tập trung, bởi vì lượng phát thải từ năng lượng cố định và giao thông chiếm đến hơn 93% trong tổng lượng phát thải của thành phố.
Ông Phong lưu ý, công nghệ sạc xe điện hiện nay có công suất 300-400 kW và các nước đang chạy đua công suất lên cả nghìn kW. Chính vì vậy, nếu hạ tầng về nguồn cấp, truyền tải điện không đáp ứng thì việc chuyển đổi sang giao thông xanh rất khó. Ông Phong cũng góp ý TP.HCM về việc tận dụng các nguồn lực từ quốc tế và áp dụng nền tảng đo lường giảm phát thải chuẩn quốc tế, từ đó có thể kiểm kê lượng giảm phát thải để xét duyệt cấp và trao đổi tín chỉ carbon, tạo nguồn thu hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi xanh, tiến đến Net-Zero…
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên: 6 điểm cơ bản phải làm
Chuẩn bị hệ thống hạ tầng, có kế hoạch quy hoạch những khu đặc biệt, khu công nghệ cao dành cho cộng đồng khởi nghiệp.
Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ về tài chính, vốn cụ thể.
Chinh sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tư vượt trội
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, lành mạnh.
Có cơ chế hợp tác, phối hợp, tạo mối quan hệ gắn bó giữa các bên, giữa doanh nghiệp với nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà báo, nhà nước…
" alt="Bí thư Thành ủy TPHCM chọn một từ chia sẻ với cộng đồng khởi nghiệp" />
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Những câu hỏi khó hơn vào Harvard của tiếp viên hàng không
- Áo dài di sản được trình diễn tại Ý
- Học sinh cá biệt bỏ trốn sau khi đánh thầy giáo nhập viện
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Môi giới Sài Gòn náo loạn với siêu dự án “Dubai Viet Nam”
- Bí thư Thành ủy TPHCM chọn một từ chia sẻ với cộng đồng khởi nghiệp