Thế giới

Honda Winner 150 phượt ở cực Bắc Hà Giang

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 18:05:42 我要评论(0)

Trong hành trình đến với cao nguyên đá Hà Giang và chinh phục cực Bắc của Tổ quốc,ượtởcựcBắcHàlịch blịch bóng đá đội tuyển việt namlịch bóng đá đội tuyển việt nam、、

Trong hành trình đến với cao nguyên đá Hà Giang và chinh phục cực Bắc của Tổ quốc,ượtởcựcBắcHàlịch bóng đá đội tuyển việt nam những phượt thủ đã có dịp được chiêm ngưỡng những cảnh sắc trên đèo Mã Pí Lèng, những con đường hoa tam giác mạch trải dài để tiến về Mèo Vạc và đặt dấu chân trên những địa điểm nổi tiếng, đậm chất Tây Bắc của miền núi Hà Giang.

Hành trình chinh phục cực Bắc cũng là chặng cuối trong hành trình chinh phục 4 cực đỉnh cùng Honda Winner và đây cũng là 1 trong 2 chặng đường khó “nhằn” nhất với những cung đường quanh co, lên dốc hoặc vào cua liên tục. Nhưng cũng nhờ đó, Honda Honda Winner 150 cũng thể hiện được khả năng vận hành của mình.

Khối động cơ 150cc với khả năng tạo ra mô-men xoắn tối đa 13,5Nm ở 6.500 vòng/phút giúp xe dễ dàng vượt dốc. Tay lái được thiết kệ nhẹ cho khả năng điều khiển linh hoạt trên những cung đường quanh co.

Thiết kế yên gọn, tư thế ngồi thoải mái, có trọng tâm và cho cảm giác vận hành tốt, không bị mỏi khi đi đường dài.

Bên cạnh đó, khoảng sáng gầm xe lớn, lên tới 167mm giúp người lái lao qua ổ gà và các chướng ngại vật trên đường. Cụm đèn pha của Winner sử dụng bóng LED phát ra ánh sáng trắng, cung cấp khả năng chiếu sáng tốt trong đêm.

Những hình ảnh mạnh mẽ của Honda Winner 150 trong chặng đường chinh phục Hà Giang

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
 Chủ tịch CMC - ông Nguyễn Trung Chính cùng phái đoàn của CMC tại lễ trao đổi biên bản thỏa thuận hợp tác

Dựa trên Biên bản ghi nhớ được ký kết ngày 17/11/2022 giữa Trường Sau Đại học Công nghệ Thông tin Kyoto, Học viện Máy tính Kyoto (KCG) và Trường Đại học CMC, hai tập đoàn thống nhất tiếp tục thúc đẩy và nâng cấp mối quan hệ hợp tác với những nội dung mới.

Theo đó, Tập đoàn KCG và Tập đoàn CMC sẽ trao đổi mô hình giáo dục và kinh nghiệm quản lý để giúp CMC phát triển CMC Education (CMC Edu) trở thành tổ chức giáo dục toàn cầu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam và Nhật Bản. Bên cạnh đó, hai bên sẽ tiến hành trao đổi giảng viên, sinh viên tùy theo nhu cầu, cũng như trao đổi kinh nghiệm triển khai thực tế ứng dụng công nghệ thông tin trong xã hội số theo mô hình Xã hội 5.0 của Nhật Bản.

Trong hợp tác cung ứng nhân lực, Tập đoàn CMC sẽ ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp KCG và KCGI làm việc tại CMC Japan ở Nhật Bản và Việt Nam. Ngoài ra, CMC Education sẽ trao đổi và giới thiệu sinh viên theo học các chương trình đào tạo cử nhân tại Học viện Máy tính Kyoto (KCG) và chương trình đào tạo sau đại học tại KCGI. 

Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch HĐQT/Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC cho biết: “Tôi tin rằng thỏa thuận hợp tác mang tính lịch sử này sẽ đem đến nhiều chương trình triển khai hiệu quả về giáo dục đào tạo giữa hai bên, thông qua đó sẽ góp phần đào tạo thêm nhiều chuyên gia CNTT chất lượng cao, đẳng cấp quốc tế cho đất nước trong tương lai”.

anh 2.jpg
 Phó Chủ tịch điều hành, Tổng Giám đốc CMC Global - ông Đặng Ngọc Bảo cùng Phó Chủ tịch Tập đoàn KCG - ông Yoichi Terashita trao đổi Biên bản thỏa thuận hợp tác

Ông Wataru Hasegawa - Chủ tịch Tập đoàn KCG cũng đặc biệt nhấn mạnh việc ký kết thỏa thuận hợp tác (MOA) sẽ là cột mốc đánh dấu sự hợp tác cùng phát triển giữa KCG và CMC. 

“Chúng tôi lựa chọn hợp tác với CMC vì CMC là một trong các doanh nghiệp CNTT - Viễn thông hàng đầu của Việt Nam. Biên bản thỏa thuận hợp tác này sẽ là tiền đề cho hai bên hỗ trợ nhau, phục vụ cho lợi ích chung của hoạt động nghiên cứu và giảng dạy của hai bên trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, ông Wataru Hasegawa nhận định.

Học viện Máy tính Kyoto (KCG) thành lập năm 1963, là tổ chức giáo dục tiên phong đào tạo về máy tính tại Nhật Bản. Năm 2004, Tập đoàn KCG thành lập Trường Sau Đại học Công nghệ Thông tin Kyoto (KCGI) là trường đầu tiên đào tạo chuyên môn ngành CNTT trình độ sau đại học tại Nhật Bản. Tập đoàn KCG có đội ngũ giảng viên với trình độ và đẳng cấp cao, có môi trường đào tạo tiên tiến, trang thiết bị hiện đại, luôn là một trong các đơn cơ sở đào tạo CNTT hàng đầu trong suốt 60 năm qua.

Thúy Ngà

" alt="CMC bắt tay với Tập đoàn KCG đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao" width="90" height="59"/>

CMC bắt tay với Tập đoàn KCG đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Đại học Oxford tiếp tục vị trí số 1 bảng xếp hạng này trong năm thứ bảy liên tiếp. Ảnh: Getty Image.

Bảng xếp hạng dựa trên 13 chỉ số được hiệu chỉnh cẩn thận để đo lường hiệu quả hoạt động của các trường đại học trên 4 khía cạnh: Giảng dạy, Nghiên cứu, Truyền đạt kiến thức và Tầm nhìn quốc tế.

Bảng xếp hạng đã phân tích hơn 121 triệu trích dẫn trên hơn 15,5 triệu ấn phẩm nghiên cứu và câu trả lời khảo sát từ 40 nghìn học giả trên toàn cầu. Nhìn chung, hơn 680 nghìn điểm dữ liệu từ hơn 2.500 tổ chức đã được thu thập.

Theo đó, Đại học Oxford tiếp tục vị trí số 1 bảng xếp hạng này trong năm thứ bảy liên tiếp. Đại học Harvard vẫn ở vị trí thứ 2. Đại học Cambridge đã từ vị trí thứ 5 năm ngoái lên vị trí thứ 3....

Dưới đây là Top 10 của bằng xếp hạng THE 2023  

1.     Đại học Oxford (Anh)

2.     Đại học Harvard (Mỹ)

3.     Đại học Cambridge (Anh)

4.     Đại học Stanford (Mỹ)

5.     Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ)

6.     Viện Công nghệ California (Mỹ)

7.     Đại học Princeton (Mỹ)

8.     Đại học California tại Berkeley (Mỹ)

9.     Đại học Yale (Mỹ)

10. Đại học Hoàng gia Anh (Anh)

Mỹ là quốc gia có nhiều đại diện nhất, với 177 trường và cũng là quốc gia có nhiều đại diện nhất trong top 200 (58 trường). Trung Quốc đại lục hiện có số lượng trường cao thứ 4 trong top 200 (ở vị trí 11, so với thứ 10 của năm ngoái), vượt qua Úc, khi nước này tụt xuống vị trí thứ 5 (cùng với Hà Lan).

Có 5 quốc gia lần đầu tiên lọt vào bảng xếp hạng - tất cả đều ở châu Phi (Zambia, Namibia, Mozambique, Zimbabwe và Mauritius).

Harvard đứng đầu trong lĩnh vực “giảng dạy”, trong khi Oxford dẫn đầu mảng “nghiên cứu”. Đứng đầu mảng “tầm nhìn quốc tế” là Đại học Khoa học và Công nghệ Ma Cao.

Việt Nam có 6 cơ sở giáo dục đại học góp mặt trong bảng xếp hạng này, gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Duy Tân, Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Huế. 

Có 6 cơ sở đào tạo giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng. Ảnh: Times Higher Education

Cụ thể, Trường Đại học Duy Tân và Trường Đại học Tôn Đức Thắng nằm trong nhóm 401-500; Đại học Quốc gia Hà Nội trong nhóm 1001-1200; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Huế và Đại học Quốc gia TP.HCM trong nhóm 1501+.

Ở khu vực châu Á, các trường lọt top cao nhất trong bảng xếp hạng đến từ Trung Quốc và Singapore bao gồm: Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc), Đại học Quốc gia Singapore (Singapore), Đại học Hồng Kông (Trung Quốc), Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore).

Bảo Huy(Theo Times Higher Education)

Đại học nhóm Ivy League thừa nhận làm 'khống' dữ liệu xếp hạng

Đại học nhóm Ivy League thừa nhận làm 'khống' dữ liệu xếp hạng

Gần hai tháng sau khi loại khỏi bảng xếp hạng năm 2022 do bê bối không trung thực về số liệu, Đại học Columbia vừa đưa ra lời xin lỗi và công bố dữ liệu mới, chi tiết về các chương trình đại học." alt="Xếp hạng Đại học Thế giới THE 2023: Các trường Việt Nam đứng ở vị trí nào?" width="90" height="59"/>

Xếp hạng Đại học Thế giới THE 2023: Các trường Việt Nam đứng ở vị trí nào?