您现在的位置是:Thời sự >>正文
Những việc cha mẹ cần dạy con làm được ở từng mốc tuổi
Thời sự783人已围观
简介Việc nuôi dạy con trẻ luôn là vấn đề khó khăn,ữngviệcchamẹcầndạyconlàmđượcởtừngmốctuổhôm nay có đá b...
Việc nuôi dạy con trẻ luôn là vấn đề khó khăn,ữngviệcchamẹcầndạyconlàmđượcởtừngmốctuổhôm nay có đá banh không ngay cả với những bậc cha mẹ có kinh nghiệm. Bởi vì có quá nhiều thứ để dạy trẻ trước khi chúng trở thành người trưởng thành.
Tờ Bright Side đã tập hợp một danh sách những điều quan trọng mà một đứa trẻ cần phải làm được ở các độ tuổi cụ thể. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo danh sách này.
5 tuổi
- Cách đối mặt với thất bại và xử lý cơn tức giận
- Cách tha thứ cho người khác và bản thân
- Cách thỏa thuận với những đứa trẻ khác hoặc với người lớn
- Tự lập
- Biết địa chỉ nhà mình
- Không nói chuyện hay đi theo người lạ
- Ăn đồ ăn lành mạnh
- Không nhút nhát trước người lớn
- Không sợ đặt câu hỏi
- Chịu trách nhiệm về hành động của mình
6-8 tuổi
- Cách làm những món đơn giản như pha trà, làm sandwich
- Biết các số điện thoại khẩn cấp
- Làm mọi việc đúng giờ
- Bơi
- Sang đường đúng quy định
- Không ngại gặp người mới
- Cư xử đúng cách trên bàn ăn và biết dùng dao
- Tìm kiếm thông tin trong sách và trên Internet
- Không nói mọi thứ mình nghĩ vì nó có thể làm tổn thương người khác
- Bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật
- Thuộc số điện thoại của bố mẹ
9-12 tuổi
- Lạc quan nhưng không nhìn thế giới bằng đôi kính màu hồng
- Có sở thích riêng và cố gắng thành công với nó
- Ăn mặc đúng cách
- Biết những điều cơ bản để sử dụng Internet an toàn
- Không để chìa khóa nhà và tiền ở bất cứ đâu
- Học cách nấu những món phức tạp hơn
- Xem tivi và chơi game có giới hạn
- Tập thể dục
- Đi mua đồ tạp hóa
- Cách dùng la bàn và dựng lều
- Nhớ ngày sinh của người thân
13-15 tuổi
- Biết rằng rượu và ma túy có thể gây hại
- Sử dụng giao thông công cộng một mình
- Chấp nhận ngoại hình của mình và không đi tìm những nhược điểm
- Chăm sóc tình bạn
- Thể hiện cảm xúc với người khác giới
- Nói xin lỗi khi làm sai
- Tiết kiệm tiền và chi tiêu một cách hợp lý
- Tự tin nhưng không chèn ép người khác
- Tôn trọng các nhân viên phục vụ
16-18 tuổi
- Suy nghĩ trước đi đưa ra quyết định quan trọng
- Giải quyết mâu thuẫn
- Chấp nhận rủi ro một cách khôn ngoan
- Giám sát cân nặng
- Tự xử lý áp lực học hành và cảm xúc
- Suy nghĩ về tương lai và công việc
- Thử một công việc tình nguyện
- Biết các quy tắc an toàn khi quan hệ tình dục
- Hiểu cảm xúc của mình và cảm xúc của người khác
7 quy tắc dạy con ăn như người Pháp: Ai cũng muốn học theo
Người Pháp thường cầu kỳ trong mọi việc, nhưng cách họ dạy con trên bàn ăn sẽ khiến bất cứ cha mẹ nào cũng phải nể phục.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Thời sựPha lê - 13/01/2025 19:33 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Soi kèo phạt góc Chelsea vs Fulham, 19h30 ngày 13/1
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm
Thời sự2 tháng sau, thầy Cần xuất viện quay lại trường làm việc, nhưng chưa thể đứng lớp vì sức khỏe còn yếu. Lúc này, nhà trường chuyển thầy lên phòng giáo vụ phụ trách công việc giấy tờ. 6 tháng làm tại đây, cũng là thời gian thầy Cần tập trung cao độ luyện viết bằng tay trái để chuẩn bị quay lại bục giảng.
Ký ức của học trò về thầy
Đầu năm 1992, thầy Cần được phân công dạy môn Địa lý thế giới. "Buổi lên lớp đầu tiên, tôi tràn đầy tự tin viết trôi chảy lên bảng bằng tay trái", ông chia sẻ. Năm học tiếp theo, thầy Cần được phân dạy tiếng Trung (môn Văn). Đến năm 2011, thầy Cần chuyển sang dạy Lịch sử đến nay.
Sau này, trong ký ức nhiều thế hệ học sinh đều công nhận chữ thầy Cần viết bảng bằng tay trái đẹp. Cảnh Tây Huy, cựu học sinh Trường Trung học số 3 huyện Hiến, cho biết: "Mỗi lần đi qua phòng chờ giáo viên, em đều thấy thầy Cần luyện viết thư pháp với sự tập trung cao độ. Mặc dù viết bằng tay trái, nhưng nét chữ của thầy rất đều đặn và dứt khoát".
Khi nhận xét về thầy Cần, một cựu học sinh khác bày tỏ: "Thầy Cần nghiêm túc, tận tâm và có trách nhiệm trong giảng dạy. Thầy vui tính nên không khí lớp học luôn sôi nổi".
Học sinh khác chia sẻ: "Trong tiết học của thầy Cần luôn có những quy định riêng. Ngày nào có tiết trống, em thường đến lớp thầy để nghe giảng. Em ngưỡng mộ vì khối lượng kiến thức phong phú và uyên thâm của thầy".
30 năm đi dạy, mới nghỉ phép 3 lần
Với thầy Cần được đứng trên bục giảng là vinh dự lớn. Chia sẻ về điều đã trải qua, ông nói: "Tôi chưa bao giờ cảm thấy khó khăn trong sự nghiệp. Dạy học là niềm đam mê lớn nhất của tôi".
Ông Vương - đồng nghiệp gần 20 năm làm việc cùng nhận xét thầy Cần rất chăm chỉ, chưa ngày nào là không có mặt ở trường: "Từng gặp tai nạn giao thông ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, thời tiết thay đổi thầy Cần sẽ mệt mỏi và đau đớn, nhưng vẫn đi dạy".
Đại diện ban giám hiệu bày tỏ: "Thầy Cần luôn vui vẻ và quan tâm các đồng nghiệp trong trường. Trải qua hơn 30 năm công tác đến nay, thầy mới xin nghỉ phép 3 lần. Trong đó, lần 1 thầy Cần nghỉ kết hôn, lần 2 gia đình có hỷ sự và lần 3 là gia đình có tang".
Thầy Cần nhớ lại, khi còn là giáo viên chủ nhiệm, 6h học sinh bắt đầu tập thể dục và 22h về ký túc xá. Thời gian này, thầy luôn có mặt ở trường đồng hành cùng học sinh trong mọi hoạt động.
"Khi tôi mới bắt đầu đi dạy, máy tính chưa phổ biến vào mùa thi cả lớp 30-40 em đến nhà tôi để đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học. Lần lượt từng em đi vào căn phòng nhỏ, tràn ngập tiếng cười nói", thầy Cần kể lại kỷ niệm.
Ở tuổi 53, thầy Cần không còn làm giáo viên chủ nhiệm. Hiện tại, nhiệm vụ chính của thầy là phụ trách dạy Lịch sử 3 lớp: "Hàng ngày, ngoài việc dạy kiến thức cơ bản, tôi còn giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình làm đề ôn tập. Tôi luôn động viên các em cố gắng đạt điểm cao môn Lịch sử trong kỳ thi đại học".
'Tinh thần của thầy là ngọn hải đăng'
Trong sự nghiệp giảng dạy hơn 30 năm, thầy Cần được nhiều thế hệ học sinh kính trọng và yêu quý. Nhiều cựu học sinh đã ra trường vẫn tìm thầy để trò chuyện mỗi khi gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống. Dù bận rộn, nhưng thầy vẫn dành thời gian lắng nghe và đưa ra lời khuyên cho học sinh.
Bằng kinh nghiệm của bản thân đúc kết, thầy luôn khuyên học sinh kiên trì: "Dù cuộc sống thế nào, các em phải chiến đấu đến cùng, không được khuất phục trước bản thân".
"Lần gần nhất tôi gặp thầy là dịp hè. Ngoại hình thầy không thay đổi nhiều, nhưng thời gian trôi qua tóc thầy đã bạc. Trong quá trình nói chuyện, thầy không ngừng nhắc tôi phải luôn kiên trì", cựu học sinh Cảnh Tây Huy chia sẻ.
"Tinh thần và hành động của thầy Cần là nguồn động viên cho các đồng nghiệp và có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh. Nhiều thế hệ học trò bày tỏ sự kính trọng thầy Cần. Tinh thần của thầy là ngọn hải đăng để các em vươn lên tiến về phía trước", bà Lưu Hân Khảm - Hiệu trưởng Trường Trung học số 3 huyện Hiến, bày tỏ.
Trong những năm công tác, thầy Cần đạt được một số danh hiệu sau: Top 10 nhà giáo tiêu biểu của TP, Giáo viên luyện thi giỏi, Nhà giáo mẫu mực về đạo đức và Bằng khen lao động hạng ba... Năm học 2004, lớp thầy Cần chủ nhiệm được Ủy ban Giáo dục TP Thương Châu tặng bằng khen Lớp học kiểu mẫu tiêu biểu của TP.
"Tôi không may vì mất đi một cánh tay, nhưng đổi lại tôi có nhiều thế hệ học sinh giỏi", thầy Cần bộc bạch. Thầy cho biết còn 7 năm nữa về hưu: "Tôi sẽ trân trọng khoảng thời gian còn đứng trên bục giảng và để lại dòng chữ đẹp nhất trên bảng đen viết bằng tay trái".
Theo The Paper
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- 2 nữ sinh lớp 11 ‘ghi điểm’ với ý tưởng tạo cảm xúc cho AI
- Vietnam AI Contest 2023: 4 điều cần làm khi dự thi cá nhân
- Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Soi kèo phạt góc Cagliari vs Empoli, 21h00 ngày 30/12
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Nói về nguyên nhân, ông Chu nhớ lại năm xưa con trai chọn chuyên ngành không phù hợp. "Vì không phải ngành yêu thích, nên con tôi học cho xong 4 năm. Do đó, sau tốt nghiệp nó không tiếp tục học lên thạc sĩ".
Ra trường, người này được một công ty ở vùng sâu vùng xa tuyển dụng. Nhưng vì không muốn con trai đi làm xa nhà, nên ông Chu ra sức ngăn cản.
Thời gian trôi qua, người này vẫn chưa tìm được việc ưng ý. Ông Chu cho biết con trai cũng dự thi công chức vài lần nhưng chưa đỗ. "Hiện tại, con đã ở nhà được 6 năm. Hàng ngày chỉ biết chơi game, không có việc làm. Tôi chưa bao giờ nghĩ, con trai mình sẽ trở nên như vậy", ông bố bộc bạch.
Ông Chu nói thêm con trai đang yêu thầm một cô gái quen qua mạng xã hội có học thức. "Tuy nhiên, tôi chưa yên tâm vào mối quan hệ này", ông bố chia sẻ. Tâm sự của ông Chu khiến phụ huynh đồng cảm khi bất lực thốt lên: “Con trai tôi thực sự hư hỏng. Tôi không thể dạy được”.
Hiện tại, chia sẻ này nhận được sự quan tâm của nhiều người. Phần lớn họ cho rằng, người bố đang bao bọc con trai thái quá.
"Tôi hiểu được sự lo lắng của ông bố. Tuy nhiên, vấn đề xin việc, làm xa hay gần, lựa chọn bạn đời thế nào, bố mẹ không nên can thiệp. Việc can thiệp quá đà vào quyết định của con, không giúp phụ huynh yên tâm hơn", một người cho biết.
Người khác lại cho rằng, sự nghiệp thành công hay thất bại đều do bản thân mỗi đứa trẻ quyết định. "Trong câu chuyện này, khi đứa trẻ vừa tốt nghiệp và tìm được việc. Nhưng vì đi làm xa nên bố ngăn cản.
Nếu thời điểm đó, phụ huynh khuyến khích con đi xa để có trải nghiệm và va vấp ngoài đời, bây giờ có lẽ đã khác", người này nói tiếp.
Một người khác đồng cảm cho biết đã từng trải qua chuyện này: "Giai đoạn 30 tuổi, tôi hoang mang không biết làm gì, cả ngày chỉ chơi game. Thời gian sau, tôi dừng lại và chăm chỉ làm việc để kiếm tiền. Trong cuộc sống, có giai đoạn chúng ta cảm thấy bối rối, chỉ bản thân mới tự tháo gỡ được mọi chuyện".
Xoay quanh vấn đề này, ông Chu đồng tình với quan điểm của mọi người và thừa nhận phương pháp dạy con chưa phù hợp, nên dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
"Phụ huynh can thiệp vào mọi việc của con, sẽ khiến đứa trẻ thiếu khả năng quyết đoán, thậm chí có thể hủy hoại tương lai của chúng", điều ông Chu đúc kết ra.
Ngoài ra, ông cũng nhận thấy việc ngăn cản con đi làm xa là sai lầm lớn: "Hậu quả của việc này, khiến con tôi không có khả năng chịu đựng gian khổ, thiếu trải nghiệm, nên quá trình tìm việc rất khó khăn".
Sau khi chia sẻ câu chuyện, ông Chu hy vọng các gia đình không vấp phải 'vết xe đổ' tương tự: "Các phụ huynh nên cho con tự lực cánh sinh. Các bạn đừng giống tôi, nếu không hậu quả sẽ khó lường trước".
Theo NetEase
Cô gái nghèo nghẹn ngào phát hiện bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 nămTrung Quốc - Một cô gái ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc khiến nhiều người xúc động sau khi chia sẻ câu chuyện vì nhà nghèo nên đã bị bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm qua." alt="Chuyện chọn sai ngành và tâm sự của bố: ‘Con trai 30 tuổi vẫn thất nghiệp’">Chuyện chọn sai ngành và tâm sự của bố: ‘Con trai 30 tuổi vẫn thất nghiệp’
-
Hàng ngày, công việc chính của ông nội Hân Di là dọn dẹp vệ sinh, thời gian rảnh nhặt thêm ve chai để có tiền cho cháu đi học. Trong đoạn clip chia sẻ trên mạng xã hội, căn nhà Hân Di và ông bà nội sống rộng 4m2, thiếu ánh sáng, chỉ có một chiếc giường tầng rộng khoảng 50cm và cửa sổ thông gió nhỏ ở bên cạnh.
Nhà cũ của Hân Di sống cùng ông bà nội. Ảnh: Baidu
Ngày nắng, bàn học của nữ sinh được kê ra ngoài trời. Ngày mưa, Hân Di nằm trên giường tầng để học. Dù hoàn cảnh khó khăn điều kiện học thiếu thốn, suốt nhiều năm liền Hân Di vẫn đạt học sinh giỏi. Chia sẻ với truyền thông, ông nội Hân Di cho hay, biết điều kiện của gia đình khó khăn, nên những người hàng xóm tốt bụng đã giúp đỡ.
Căn nhà mới của Hân Di và ông bà rộng 9m2, đầy đủ thiết bị tiện nghi. Nữ sinh được sống ở đây đến năm 18 tuổi. Ông Lưu bộc bạch: "Hân Di nói với chúng tôi biết ơn sự giúp đỡ của mọi người, sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công ơn này".
Sau khi được bố trí phòng riêng, Hân Di vui vẻ hơn và hứa chăm chỉ học tập: "Cháu hạnh phúc vì được sống trong không gian thoải mái. Được ở đây, cháu có thể hoàn thành bài tập về nhà nhanh hơn".
Hiện tại, câu chuyện này thu hút sự quan tâm của nhiều người. "Mong con lớn lên sẽ thành người tài", một người bình luận. "Câu chuyện thật đau lòng, nhờ sự giúp đỡ của mọi người con đã có nơi ở mới", người khác cho hay. "Nhìn con hạnh phúc khi có nơi ở mới thật xúc động, chúc con luôn học giỏi có tương lai tươi sáng", khán giả khác bình luận.
Theo SCMP
Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục tấm bằng trường Ngoại thươngÔng bà ngoại tuổi cao sức yếu, hoàn cảnh gia đình khó khăn, Lam bước vào giảng đường đại học bằng lòng tốt của những người xa lạ…" alt="Nữ sinh nghèo, học và ngủ tại phòng bếp 4m2 được hàng xóm tặng nhà mới">Nữ sinh nghèo, học và ngủ tại phòng bếp 4m2 được hàng xóm tặng nhà mới
-
Sự ổn định về tâm lý giúp Anh Minh có điểm Par ở hố số 2, điểm birdie ở hố số 3. Trong khi đó, golfer người Trung Quốc sau sự khởi đầu tốt đã bị Anh Minh dẫn ngược.
Ở 6 hố tiếp theo, Anh Minh thi đấu không thực sự tốt khi "trắng" điểm birdie và mắc tới 3 bogey, trong khi Xihuan Chang có cho mình 1 birdie, 3 par, mắc 1 bogey và 1 double bogey (hố số 8). Với kết quả này, Xihuan Chang dẫn trước Anh Minh 1 up.
Sau khi trở lại vạch xuất phát ở hố số 10, hai golfer hòa nhau ở hố 11 và 12. Bước ngoặt trận đấu ở hố 13 và 14 khi Anh Minh đều mắc bogey, trong khi đối thủ của anh ghi 2 par, qua đó dẫn 2 up.
Hai golfer hòa nhau ở hố 15, sau đó Xihuan Chang dẫn trước 3 up sau 16 hố. Với kết quả này, golfer người Trung Quốc thắng chung cuộc 3&2, giành vé vào bán kết.
Dù không thể đi tiếp nhưng Nguyễn Anh Minh vẫn làm nên lịch sử, khi trở thành golfer Việt Nam đầu tiên vượt nhát cắt và vào tới tứ kết US Junior Amateur. Đây là giải đấu mà rất nhiều huyền thoại golf thế giới từng tranh tài, có thể kể tới Tiger Woods, Jordan Spieth, Scottie Scheffler...
US Junior Amateur 2024 quy tụ 264 golfer nghiệp dư đến từ 35 quốc gia và vùng lãnh thổ, với điều kiện chưa chạm 19 tuổi và chỉ số điểm chấp (handicap) từ 2.4 trở xuống. Việt Nam có 2 VĐV thi đấu ở giải là Nguyễn Anh Minh (vào tới tứ kết) và Lê Khánh Hưng (không qua cắt).
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng đội Thái Lan
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng thuyết phục Air Asia Thái Lan 3-0, ở trận phân hạng 5-8 tại giải bóng chuyền Future Stars 2024." alt="Nguyễn Anh Minh dừng bước tại tứ kết US Junior Amateur 2024">Nguyễn Anh Minh dừng bước tại tứ kết US Junior Amateur 2024
-
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
-
Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng dậy vì sợ mọi người hiểu nhầm. Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Khi đó, cô giáo đã có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.
Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.
Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp, không kỷ luật học sinh quay clip
Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng." alt="Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy">Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy