Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-17 03:07:43 我要评论(0)

Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Ý tot vs mutot vs mu、、

ậnđịnhsoikèoUTorinovsURomahngàyTinvàocửadướtot vs mu   Hư Vân - 13/01/2025 04:30  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khi sử dụng dịch vụ y tế truyền thống, người dùng sẽ phải tốn nhiều thời gian và tiền bạc trong việc đi lại, chờ đợi, xếp hàng… để được gặp bác sỹ khám bệnh hay tư vấn về chế độ dinh dưỡng, sức khỏe.

{keywords}

Không những thế, tình trạng quá tải tại các bệnh viện khiến người dân luôn có tâm lý lo ngại khi đi khám bệnh, hoặc khi họ quyết định tìm đến bệnh viện thì cũng là lúc bệnh đã diễn biến rất trầm trọng.

Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và tương lai của người dân Việt Nam, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ là hai đối tượng cần các dịch vụ chăm sóc y tế.

Chính vì thế, thời gian gần đây, các hãng công nghệ đã chuyển hướng sang tấn công lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, với hy vọng ứng dụng sức mạnh của công nghệ vào lĩnh vực này để vừa tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho người dùng, vừa phổ cập được kiến thức y tế và giảm tỉ lệ tử vong nhờ được sơ cứu kịp thời.

Theo Korea Times, đại gia công nghệ Hàn Quốc Samsung đang nhắm tới mục tiêu đạt 10 ngàn tỉ won ( 9,2 tỉ USD) lợi nhuận trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe vào năm 2020, thông qua việc xây dựng một hệ sinh thái để liên kết lĩnh vực này với các sản phẩm, dịch vụ mà hãng đang cung cấp. Hãng này cũng đang tích cực đang tìm kiếm đối tác phát triển nhằm đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe công nghệ cao vào các thiết bị wearables (thiết bị đeo mặc).

Một số dịch vụ  tại Việt Nam đã được Samsung lựa chọn "kết nạp" vào hệ sinh thái này, chẳng hạn như eDoctor, một dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa mới ra mắt hồi năm ngoái. Nền tảng công nghệ của dịch vụ này bao gồm tổng đài chăm sóc sức khỏe, website, mobile app và các thiết bị wearables, do đó khi sử dụng dịch vụ, người dùng có thể gọi đến tổng đài để được bác sĩ giải đáp các thắc mắc về dinh dưỡng, sức khỏe, tâm lý, hướng dẫn sơ cứu kịp thời các trường hợp khẩn cấp.

Ngoài ra, các dịch vụ này cũng sẽ giúp giảm tải áp lực tại các bệnh viện công khi các vấn đề sức khỏe có thể tự giải quyết tại nhà. Nếu mô hình này được nhân rộng, vấn đề quá tải tại các bệnh viện sẽ được giải quyết hiệu quả.

P.L

" alt="Giảm tải cho bệnh viện nhờ... ứng dụng di động" width="90" height="59"/>

Giảm tải cho bệnh viện nhờ... ứng dụng di động

{keywords}Chuyên gia Nguyễn Thế Trung, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử

Chia sẻ quan điểm ở góc độ của chuyên gia đã có gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực CNTT, ông Nguyễn Thế Trung, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử nhận định, chọn Chính phủ điện tử là khâu đột phá là một lựa chọn đúng đắn và khả thi.

Tuy nhiên, theo báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc, Việt Nam hiện đang đứng thứ 88/193 trên thế giới; đứng thứ 6/11 tại khu vực ASEAN, sau Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Brunei.

Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đặt ra mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về xếp hạng chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc. Theo chuyên gia Nguyễn Thế Trung, để đạt được mục tiêu trên, vượt qua 2 quốc gia khác cũng khá mạnh trong khu vực ASEAN, Việt Nam cần tìm ra công thức để không tiến tuần tự mà phát triển đột phá.

“Tôi cho rằng, có thể tổng kết một công thức về thành công của “Chính phủ điện tử = Cải cách quản trị công x Chuyển đổi số”. Tôi đề nghị đây là phép nhân, không phải phép cộng”, ông Trung đề xuất.

Tại sao “Chính phủ điện tử = Cải cách quản trị công x Chuyển đổi số”?

Lý giải rõ hơn đề xuất trên, chuyên gia Nguyễn Thế Trung cho biết, theo tổng kết về quá trình của những nước có khoảng 20 năm triển khai Chính phủ điện tử, các rào cản đối với việc người dân tham gia sử dụng Chính phủ điện tử ban đầu có thể gắn với vấn đề công nghệ nhưng sau đó đa phần sẽ là các vấn đề quản trị công.

“Giai đoạn bắt đầu triển khai Chính phủ điện tử, người ta nói đến triển khai dịch vụ công trực tuyến thế nào, văn bản số ra sao? Nhưng sau đó, khi thấy rằng người dân không vào sử dụng dịch vụ, người ta nhận thấy rằng vai trò của quản trị công rất quan trọng. Khi người dân tin tưởng rằng các giải pháp công nghệ có thể mang lại những lợi ích cho họ thì lúc đó tính sử dụng trong Chính phủ điện tử sẽ tăng lên một cách đột biến. Vì thế, việc người dân có dùng hay không các dịch vụ Chính phủ điện tử là vấn đề của quản trị công”, ông Trung phân tích.

Cũng theo phân tích của chuyên gia Nguyễn Thế Trung, ngược lại, tổng kết kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy, xét về hiệu quả đầu tư cho Chính phủ điện tử, nếu như bước đầu vấn đề quản trị công rất quan trọng, thì về lâu dài vấn đề công nghệ lại là yếu tố quyết định.

“Bởi lẽ, nếu chúng ta không có sự định hình về công nghệ nền tảng ngay từ ban đầu, để tình trạng “trăm hoa đua nở”, sử dụng các công nghệ hoặc bị khóa bởi nhà cung cấp hoặc những công nghệ không cập nhật, không thể liên thông với nhau thì sau này chính vấn đề chi phí cho Chính phủ điện tử sẽ làm cho chúng ta không phát triển được Chính phủ điện tử như chúng ta mong muốn. Cho nên, nếu như một trong hai vế - quản trị công hay chuyển đổi số, càng thấp thì Chính phủ điện tử sẽ càng thấp. Và nếu một trong hai vế này bằng 0 thì đương nhiên kết quả cũng sẽ bằng 0”, ông Trung giải thích thêm.

Mặt khác, các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử của Liên hiệp quốc cũng dựa trên 3 yếu tố gồm dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng CNTT-TT và chỉ số nguồn nhân lực. Phân tích kỹ hơn, có thể thấy rằng trong mỗi chỉ số này đều hàm chứa chất lượng quản trị công và ứng dụng CNTT, chuyển đổi số.

Minh chứng cho quan điểm của mình, chuyên gia Nguyễn Thế Trung viện dẫn, kết quả nghiên cứu 20 năm về Chính phủ điện tử tại các nước cho thấy mô hình trưởng thành của Chính phủ điện tử có sự đồng hành từ phía quản trị công và phía CNTT.

 
“Chúng ta có thể thấy sự tương đồng với các giai đoạn phát triển tại Việt Nam. Trong đó, mô hình trưởng thành này cũng cho chúng ta đích đến rõ ràng của giai đoạn thứ tư, đó là phía Quản trị công cần đẩy mạnh liên thông nghiệp vụ và giảm khoảng cách số, còn phía CNTT cần tạo ra sự chuyển đổi (hay còn gọi là chuyển đổi số)”, ông Trung nêu.

{keywords}

Cần có chiến lược tổng thể phát triển Chính phủ điện tử đến 2030

Cũng trong tham luận tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, chuyên gia Nguyễn Thế Trung đã chỉ ra hai điểm nghẽn cần chú ý trong xây dựng Chính phủ điện tử.

Cụ thể, theo ông, quản trị công yêu cầu năng lực quản lý trọn vòng đời và hướng tới mục đích chứ không chỉ là các mục tiêu cụ thể, điều này đạt được bằng việc liên tục bảo đảm chất lượng và đo lường tiến độ, điều này chỉ làm được với việc quản trị dựa trên dữ liệu.

Vì thế, để Chính phủ điện tử phát triển mạnh hơn trong giai đoạn tới, bộ phận quản lý Cải cách hành chính ngoài việc tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục hành chính cần phải đưa ra cách làm mới sử dụng dữ liệu để theo dõi, đánh giá, đo lường và chủ động điều hành tại các cấp chính quyền.

Cùng với đó, chuyển đổi số cần nhìn toàn Chính phủ như một tổ chức thống nhất và chuyển đổi hướng tới nhu cầu của người dùng (doanh nghiệp, người dân, công chức). Do đó, đơn vị phụ trách CNTT phải có khả năng xây dựng và vận hành nền tảng Chính phủ điện tử, quản lý tập trung các dự án đầu tư cho các nền tảng này và tạo hệ sinh thái để các cấp Chính quyền phát triển các dịch vụ ứng dụng theo nhu cầu của họ.

Vị chuyên gia này cũng nêu khuyến nghị, để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo khi chuyển sang Kiến tạo và bền vững, Việt Nam cần có một chiến lược Chính phủ điện tử hướng tới 2030 đi kèm với một kiến trúc tổng thể thực hiện và một đầu mối quản lý chương trình tổng thể: “Chiến lược này cần thể hiện rõ phép nhân giữa Cải cách quản trị công và Chuyển đổi số sẽ xảy ra ở giai đoạn này để chúng ta có thể đột phá về các chỉ tiêu”.

Đồng thời, Việt Nam cũng cần một đề án tổng thể triển khai Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2023 trong đó gắn kết giữa Cải cách quản trị công và Chuyển đổi số. Đề án này đưa ra cách làm cụ thể và nguồn lực tương ứng để triển khai các nền tảng Chính phủ điện tử song song với các công cụ hỗ trợ quản trị công như báo cáo, phân tích, quản lý tiến độ, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng...

“Chúng tôi đề xuất Văn phòng Chính phủ vẫn là vai trò rất quan trọng để tập trung đưa ra những phương thức hoạt động mới của cơ quan nhà nước khi các giao dịch được số hóa và cho phép ra quyết định dựa trên dữ liệu. Bộ TT&TT là cơ quan giữ vai trò điều phối các hệ thống thông tin đã có để xây dựng nền tảng CPĐT thống nhất cho phép triển khai kết hợp tập trung – phân tán”, ông Trung khuyến nghị.

Vân Anh 

" alt="Thành công của Chính phủ điện tử là phép nhân giữa cải cách quản trị công với chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Thành công của Chính phủ điện tử là phép nhân giữa cải cách quản trị công với chuyển đổi số