- Hàng loạt đại gia ở miền Tây vì ham mua xế hộp giá rẻ để bán lại kiếm lời đã bị lừa nhiều tỉ đồng.

Ngày 6/12, Cơ quan CSĐT Công an TP Cần Thơ đang mở rộng điều tra vụ Nguyễn Thái Trường (34 tuổi, ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) về hành vi lừa đảo.

{keywords}

Nghi can Trường tại cơ quan công an

Theo công an, năm 2013, Trường làm nghề môi giới mua bán ôtô. Tháng 5/2016, Trường phát hiện đối với xe ôtô chính hãng khi mua một chiếc xe thì không được quyền ưu đãi và khuyến mãi. Nhưng, khi đặt mua một lô xe ôtô từ 15 – 20 chiếc thì được giảm bớt một số phụ tùng, cũng như các khuyến mãi kèm theo xe. Từ đó, xe sẽ được hạ giá thành.

Nếu mua và bán lại cho người khác với giá cao hơn sẽ hưởng chênh lệch. Trường suy tính, nếu mua và bán lại cho người khác với giá cao hơn sẽ hưởng chênh lệch nên đi vay tiền của nhiều người với lãi suất 15%/tháng.
" />

Tin tức 24h: Ham mua xế hộp giá rẻ, nhiều đại gia bị lừa hàng tỉ đồng

Giải trí 2025-04-11 20:33:08 531

- Hàng loạt đại gia ở miền Tây vì ham mua xế hộp giá rẻ để bán lại kiếm lời đã bị lừa nhiều tỉ đồng.

Ngày 6/12,ứchHammuaxếhộpgiárẻnhiềuđạigiabịlừahàngtỉđồlich van su Cơ quan CSĐT Công an TP Cần Thơ đang mở rộng điều tra vụ Nguyễn Thái Trường (34 tuổi, ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) về hành vi lừa đảo.

{ keywords}

Nghi can Trường tại cơ quan công an

Theo công an, năm 2013, Trường làm nghề môi giới mua bán ôtô. Tháng 5/2016, Trường phát hiện đối với xe ôtô chính hãng khi mua một chiếc xe thì không được quyền ưu đãi và khuyến mãi. Nhưng, khi đặt mua một lô xe ôtô từ 15 – 20 chiếc thì được giảm bớt một số phụ tùng, cũng như các khuyến mãi kèm theo xe. Từ đó, xe sẽ được hạ giá thành.

Nếu mua và bán lại cho người khác với giá cao hơn sẽ hưởng chênh lệch. Trường suy tính, nếu mua và bán lại cho người khác với giá cao hơn sẽ hưởng chênh lệch nên đi vay tiền của nhiều người với lãi suất 15%/tháng.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/963e698441.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8

Trong một tuần trở lại đây, liên tục ghi nhận tình trạng người dùng rút Bitcoin ra khỏi các sàn giao dịch (màu xanh: Bitcoin nạp vào nhiều hơn rút ra, màu cam: Bitcoin rút ra nhiều hơn nạp vào). Số liệu: CryptoQuant

Theo ghi nhận của CryptoQuant, trong vòng 1 tuần qua, liên tục xuất hiện các làn sóng rút tiền khỏi các sàn giao dịch tiền mã hóa. Chỉ tính riêng Bitcoin, kể từ ngày 7/11 đến nay, đã có tới hơn 172.000 Bitcoin (tương đương khoảng 2,8 tỷ USD) bị rút khỏi các sàn giao dịch. 

Lượng Bitcoin bị rút khỏi Binance - sàn giao dịch phổ biến nhất là hơn 80.000 BTC (xấp xỉ 1,35 tỷ USD). Số Bitcoin mà người dùng di dời khỏi Binance tương đương khoảng 15% tổng số Bitcoin trên sàn giao dịch này. 

Tổng số Bitcoin đang nằm trên các sàn giao dịch tập trung là 2,1 triệu (tương đương 10% tổng cung). Đây cũng là số liệu thấp kể từ năm 2019 theo dữ liệu do CryptoQuant thống kê. 

Đang hình thành xu hướng người sở hữu tiền mã hóa rút tiền từ các sàn giao dịch về tự lưu trữ trên các ví cá nhân. Ảnh: Trọng Đạt

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên bởi chính câu chuyện của FTX. Trước khi sàn giao dịch này phá sản, CEO Binance - Changpeng Zhao (CZ) từng đặt nghi vấn về việc FTX có vấn đề khi quản lý tiền mã hóa được người dùng đẩy lên sàn. 

Nói cách khác, khi người dùng nạp tiền để giao dịch, số tiền này bị sàn sử dụng sai mục đích thay vì chỉ đóng vai trò giữ hộ. Nghi vấn của CZ đã dẫn tới làn sóng người dùng rút tiền khỏi FTX, đẩy sàn giao dịch này vào trạng thái mất thanh khoản. 

Đáng chú ý là trong câu chuyện trên, nhiều sàn giao dịch khác cũng trở thành nạn nhân bởi họ có tài sản trên FTX và chưa thể thu hồi. 

Bên cạnh đó, việc sàn giao dịch lớn thứ 2 thế giới sử dụng tiền sai mục đích khiến người dùng lo ngại điều tương tự cũng diễn ra ở các sàn giao dịch nhỏ hơn. Đó là lý do dẫn tới việc người sở hữu tiền mã hóa ồ ạt rút tiền khỏi những sàn giao dịch tập trung và gửi về ví cá nhân của họ. 

Làn sóng rút tiền từng khiến FTX mất thanh khoản dường như đang lan ra một số sàn giao dịch khác như Gate, Crypto và Houbi. 

Ở chiều ngược lại, các dự án sàn giao dịch phi tập trung (DEX) và các ví cá nhân đang hưởng lợi từ xu thế này. Theo dữ liệu mới nhất, tính đến 14/11, cả thế giới hiện có khoảng 940.000 ví tiền mã hóa thường xuyên hoạt động.

">

Người dùng ồ ạt rút tiền mã hóa khỏi các sàn giao dịch

Những mâu thuẫn của các hot teen trên mạng xã hội đã nhanh chóng trở thành đề tài bàn tán của cư dân mạng.

Jvevermind – Lê Hưng Duhocsinhmy

Những ai hâm mộ trào lưu làm vlog đang càn quét giới trẻ Việt chắc chắn sẽ không thể không biết 2 vlogger: JVevermind và Lê Hưng Duhocsinhmy. Đều là cựu học sinh của ngôi trường danh giá THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam và du học sinh đã có thời gian học tập, sinh sống tại Mỹ, Jvevermind và Lê Hưng chính là hai vlogger tiên phong, mở đường cho trào lưu làm vlog tại Việt Nam.

Tuy nhiên, giữa hai anh chàng này cũng có mẫu thuẫn cá nhân rất lớn và từng nổ ra những tranh cãi, khẩu chiến trên mạng xã hội, đặc biệt làYoutubevà mạng xã hội.

{keywords}

Jvevermind – Lê Hưng Duhocsinhmy

Mọi chuyện bắt đầu từ vlog đầu tiên của Lê Hưng: "Bạn nghĩ bạn giỏi tiếng Anh?”. Đây cũng có thể coi là vlog làm nên tên tuổi của Lê Hưng và mở đầu cho trào lưu “người người vlog, nhà nhà vlog” tại Việt Nam.

Tuy nhiên trong vlog đầu tay này, Lê Hưng cũng đụng chạm đến những vấn đề khá nhạy cảm khi cho rằng “tất cả những người học Ams thì cho rằng mình giỏi tiếng Anh”. Chính vì nhận định này đã khiến cho Jvevermind, khi đó vẫn chưa là một vlogger và chưa hề có tiếng tăm gì “nóng máu”. Anh liền bắt tay vào làm một vlog với tên gọi“Re: Duhocsinhmy - Tán gái + xin tiền = Giỏi tiếng Anh”.

Đây cũng chính là vlog đầu tay của Jvevermind nhưng đã nhanh chóng gây được chú ý trên Youtube và mạng xã hội.

Tuy vậy nó cũng khơi mào ra một cuộc chiến "không khoan nhượng" giữa hai hot vlogger này cũng như fan của hai bên.

Sau vlog đầu tiên JV và Lê Hưng còn tiếp tục đối đầu và tranh cãi nhau trong nhiều vlog khác. Trong khi đó fan của hai bên thì không ngừng công kích nhau và bảo vệ, ủng hộ cho thần tượng của mình là đúng. Đến nay sau gần 2 năm tranh cãi và luôn trong tình trạng mâu thuẫn nhau, sự đối đầu của JV và Lê Hưng đã không còn mạnh mẽ như trước nhưng người ta vẫn nhớ đến hai anh chàng này với những vlog đá xoáy nhau kịch liệt.

Kelbin Lei và Chan Than

San Kelbin Lei và Chan Than San từng là hai hot boy làm điên đảo cộng đồng mạng những năm trước đây. Tuy nhiên giữa hai hot teen đình đám nhất nhì này cũng từng xảy ra một cuộc đôi co và khẩu chiến khá nổi tiếng trên mạng xã hội. Sự việc xảy ra trên mạng xã hội vào năm 2011 - thời điểm cả Kelbin Lei và Chan Than San đều đang đạt được những thành công nhất định trong nghề người mẫu của mình.

{keywords}

Kelbin Lei và Chan Than San

Nguồn gốc cho cuộc chiến này xuất phát từ những comment “đá đểu” của Chan Than San phía dưới note PR cho một cuộc thi của sản phẩm chăm sóc da của Kelbin, với phần thưởng là một chiếc iPad2.

Chan Than San đã comment khá mỉa mai: "Anh vừa được tặng iPad2, khi nào thì em được tặng”. Kelbin trả lời: “Em không có thích iPad2 lắm”. Và Chan Than San ngay lập tức đáp trả bằng một bình luận đầy miệt thị: “Vậy là dạo này kiêm luôn nghề viết PR dạo à em?”.

Quá tức giận trước những bình luận của Chan Than San, Kelbin Lei đã đăng đàn bằng một dòng trạng thái kèm những hình ảnh về những tin nhắn thiếu lịch sự của Chan Than San. Hai hot boy này lời qua tiếng lại và liên tục công kích nhau bằng những bình luận nặng nề, chỉ trích. Sự việc này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến danh tiếng của hai hot boy này và đến nay Chan Than San, Kelbin Lei vẫn chưa “nhìn mặt nhau”.

Mie – An Nguy

Mie và An Nguy đều là hai cái tên khá hot ở thời điểm hiện tại. Mie là hot girl đình đám một thời, tuy đã đi hu học nhưng vẫn được nhiều dân mạng quan tâm, đặc biệt là khi công khai tình yêu với hot vlogger JV. Còn An Nguy lại là một vlogger mới xuất hiện nhưng đã khiến dân mạng chao đảo bởi những vlog “tưng tửng” chất lượng.

{keywords}

 Tuy nhiên hai hot teen này cũng nhanh chóng lôi nhau vào một cuộc khẩu chiến chưa có hồi kết.

Mọi việc bắt đầu từ những vlog đầu tiên của Mie khi sang Mỹ du học. Cô đã dùng quá nhiều từ tiếng Anh để thêm vào vlog của mình, thậm chí dùng tiếng Việt còn chưa được chuẩn.

Sự việc này đã khiến Mie mất điểm trầm trọng và có thêm nhiều anti-fan. Đến khi vlog đầu tay của An Nguy ra đời, có lẽ do không chịu được thói “sính ngoại” của Mie nên ở cuối vlog này An Nguy đã “mỉa mai” hot girl đình đám một thời này: "Đợt trước mới vừa xem một em hot girl đi du học ở Illinois. Chẳng hiểu sang được bao lâu mà cứ kiểu thành Tây, thành dân địa phương luôn. Nói ngọng, không nói được tiếng Việt... This is Sparta”. Sau đó, ở vlog 2, An Nguy lại tiếp tục “kháy đểu” Mie khi trả lời thắc mắc của fan về nhân vật ở cuối vlog trước.

Ngay sau đó Mie cũng đáp trả bằng một dòng trạng thái khá mạnh bạo trên trang cá nhân. Fan của hai hot girl này lao vào đả kích nhau và gây ra những tranh cãi kịch liệt trên cộng đồng mạng. Suốt một thời gian dài sau đó cuộc khẩu chiến của Mie và An Nguy trở thành một đề tài nóng bỏng của cư dân mạng và đến nay nó vẫn được nhắc đến như một vụ đôi co đầy tai tiếng của hai cô gái này.

Gào - Bà Tưng

Mới đây Gào - Bà Tưng Lê Thị Huyền Anh cũng lôi nhau vào một cuộc khẩu chiến ác liệt trên mạng xã hội. Mọi việc khởi nguồn từ một một số bài báo phỏng vấn về gia cảnh, người thân của Huyền Anh trong thời gian gần đây.

{keywords}
Gào và Bà Tưng

Trong những bài phỏng vấn này Huyền Anh đã có cơ hội chia sẻ về cuộc sống gia đình nhiều khó khăn và sóng gió của mình. Có lẽ thấy hơi ngược đời khi một nhân vật nhiều tai tiếng như Huyền Anh lại được một số báo lớn phỏng vấn về đời sống riêng tư không khác những ngôi sao showbiz nên Gào – cây bút văn học mạng đình đám được nhiều người hâm mộ đã đăng đàn một dòng trạng thái để chỉ trích Bà Tưng.

(TheoĐất Việt)

">

Các cuộc đôi co tai tiếng của hot teen trên mạng

Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận

Các chuyên gia cùng chia sẻ về Web 3.0 trong sự kiện công nghệ vừa diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Trong sự kiện DOTinVietnam vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Hùng Đinh - CEO RADA Network, người đã có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ trên nền tảng Web 2.0 đưa ra quan điểm khẳng định rằng thị trường Web 2.0 đã quá chật chội.

Chúng ta không còn cơ hội và không còn tạo ra được đột phá, nhất là khi các ông lớn công nghệ như Google, Facebook hay Amazon đã gần như độc chiếm thị trường,” ông Hùng nói. Chính vì vậy, Hùng Đinh đã quyết định dồn toàn lực vào Web 3.0 từ hơn một năm nay.

Đáng chú ý khi vị CEO này không phải người duy nhất. Appota Group - đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp và nền tảng cho ngành công nghiệp giải trí số tại Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển dịch sang Web 3.0. 

Ông Jason Trần - đồng sáng lập của Appota Group và CEO của AceStarter Launchpad chia sẻ: “Trong 10 người bạn của tôi thì chỉ có 1 người biết đến blockchain. Lĩnh vực này còn quá mới mẻ và nhiều cơ hội cho nhà phát triển Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế”.

Ông James Wo (trái) và bà Joanna Liang (phải) chia sẻ kỳ vọng về các nhà phát triển Web 3.0 tại Việt Nam dưới góc nhìn của quỹ đầu tư. Ảnh: Trọng Đạt

Trên thực tế, đã có rất nhiều startup Việt nắm bắt cơ hội và ghi được dấu ấn trên thế giới như Axie Infinity, Kyber Network hay Coin98. Ông Jason cho rằng câu chuyện thành công của các dự án này tạo động lực đáng kể cho những nhà phát triển Việt Nam tham gia vào thị trường Web 3.0. Đáng chú ý, chỉ trong 6 tháng cuối năm 2021, các dự án trong nước đã gọi vốn được tổng cộng hơn 500 triệu USD. 

Dưới góc nhìn từ quỹ đầu tư, ông James Wo - người sáng lập và CEO quỹ DFG nhấn mạnh rằng, đội ngũ sáng lập và phát triển là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của một dự án Web 3.0.

Với cộng đồng lập trình viên tài năng và nhạy bén với các công nghệ mới, Việt Nam rất có khả năng trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo ở Đông Nam Á hoặc thậm chí trên toàn thế giới trong đợt tăng trưởng tiếp theo của thị trường blockchain”, bà Joanna Liang - đồng sáng lập và CEO quỹ đầu tư Jsquare nhận định.

Theo chia sẻ của các diễn giả tại DOTinVietnam, Việt Nam nằm trong top 10 về outsourcing (gia công phần mềm) và đứng thứ 6 về kỹ năng lập trình trên thế giới. Điều này chứng tỏ đội ngũ phát triển trong nước có năng lực và nền tảng đủ tốt để tiến xa hơn trong lĩnh vực công nghệ, cụ thể là Web 3.0.

Bà Helena Wang - Giám đốc Parity Technologies khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trình bày tổng quan hệ sinh thái Polkadot và chiến lược phát triển tại khu vực trong sự kiện DOTinVietnam. Ảnh: Trọng Đạt

Các hệ sinh thái lớn như Solana, NEAR và Polkadot đều bày tỏ sự quan tâm sâu sắc đến cộng đồng lập trình viên tài năng với thế mạnh xây dựng và phát triển ứng dụng hướng đến người dùng cuối. 

SubWallet là một ví dụ điển hình của nỗ lực cải tiến trải nghiệm người dùng với ví Web 3.0 của Polkadot từ đội ngũ phát triển người Việt. Bà Riley Trần, đồng sáng lập và CIO của GFI Ventures khẳng định rằng, những ứng dụng thân thiện với người dùng như SubWallet là vô cùng cần thiết cho sự phát triển của các hệ sinh thái blockchain.

Bà Helena Wang, Giám đốc Parity Technologies khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cho biết: “Nguồn nhân lực phát triển Web 3.0 và cộng đồng người dùng blockchain tại Việt Nam chắc chắn sẽ là động lực quan trọng trong quá trình phát triển của hệ sinh thái Polkadot”.

Với sự đầu tư lớn cả về thời gian, tiền bạc và con người,  trong 5 - 10 năm tới, nhiều chuyên gia tin rằng các ứng dụng Web 3.0 sẽ ngày một được đưa vào sử dụng nhiều hơn trong thực tế. 

Trọng Đạt

">

Việt Nam trong làn sóng chuyển dịch từ công nghệ Web 2.0 sang Web 3.0

Hội thảo phổ biến các điểm mới, điểm chính của Nghị định 71/2022, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt

Doanh thu truyền hình trả tiền tại Việt Nam năm 2021 là 9.200 tỷ đồng, trong đó doanh thu dịch vụ truyền hình OTT là 709 tỷ đồng, số liệu cập nhật tính đến tháng 9/2022 là khoảng 1.000 tỷ đồng. Doanh thu toàn thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đã tăng 22,7% so với năm 2016. 

Hiện Việt Nam có 198 kênh truyền hình trong nước, 78 kênh phát thanh, 59 kênh truyền hình nước ngoài. Các kho nội dung VOD cũng ngày càng phong phú, đa dạng. 

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm, việc ban hành Nghị định 71 là nỗ lực lớn của Chính phủ, trong đó có sự đóng góp của Bộ TT&TT và các doanh nghiệp, đặc biệt là Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nhằm điều chỉnh chính sách pháp luật sao cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn. 

Từ năm 2018 đến nay đã chứng kiến sự phát triển của những phương thức cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình mới mà Nghị định 06/2016 trước đây chưa có đầy đủ khung pháp lý để điều chỉnh.

Bên cạnh đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cũng nhắc đến tình trạng “bảo hộ ngược”, khi các doanh nghiệp truyền hình trong nước tuân thủ đầy đủ quy định nhưng các doanh nghiệp xuyên biên giới gần như không phải chịu một sự kiểm soát gì. 

“Bảo hộ ngược không phải ý chí của Nhà nước nhưng việc hoàn thiện khung pháp lý để điều chỉnh tình trạng này cần phải có thời gian. Chính phủ rất xem trọng và cân nhắc rất nhiều trong vấn đề này”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nói. 

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định 71 có 8 quy định lớn nổi bật. Theo đó, dịch vụ truyền hình xuyên biên giới sẽ được quản lý theo các quy định của Nghị định này. Nghị định 71 cho phép duy trì dịch vụ truyền hình cáp tương tự theo nhu cầu của thị trường. 

Nghị định 71 còn bao gồm quy định cho phép dịch vụ phát thanh truyền hình trên mạng Internet được cung cấp cho người Việt Nam mà, không buộc phải cung cấp kênh chương trình như các dịch vụ truyền thống. 

Nghị định mới đã bổ sung quy định về quản lý biên tập, biên dịch nội dung theo yêu cầu thích ứng với tính chất, đặc điểm của loại hình dịch vụ phát thanh truyền hình theo yêu cầu trên mạng Internet. 

Việt Nam hiện có tổng cộng 16,9 triệu thuê bao truyền hình trả tiền với hơn 200 kênh phát sóng. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định cũng điều chỉnh một số điều về quản lý biên dịch, bổ sung các quy định nêu cao trách nhiệm của cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh truyền hình trong việc liên kết sản xuất chương trình. 

Đồng thời, Nghị định 71 còn giao một số cơ quan có thẩm quyền triển khai ngăn chặn nội dung truyền hình theo yêu cầu không thực hiện biên tập theo quy định, bổ sung các quy định để giảm thủ tục hành chính, trực tuyến hóa các thành phần hồ sơ để giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho doanh nghiệp. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, các quy định mới được bổ sung trong Nghị định 71 là những nội dung rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước và hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet, bao gồm cả dịch vụ xuyên biên giới trên mạng vào Việt Nam. Trong thời gian tới, Bộ TT&TT có kế hoạch hỗ trợ các hệ sinh thái phát thanh, truyền hình và nội dung số tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật. 

Trọng Đạt

">

Nghị định 71 thúc đẩy lĩnh vực phát thanh, truyền hình, nội dung số phát triển

Dự thảo thông tư này khi được thông qua sẽ thay thế Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 của Bộ trưởng GD-ĐT ban hành về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Theo dự thảo này, khối lượng học tập đố­­i với từng trình độ giáo dục đại học và tên văn bằng tốt nghiệp như sau:

{keywords}
Khối lượng học tập đối với từng trình độ giáo dục đại học không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng - an ninh

Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ đại học, chuyên sâu đặc thù gồm nội dung giáo dục đại cương và nội dung giáo dục chuyên nghiệp. Nội dung giáo dục chuyên nghiệp bao gồm: nội dung cơ sở ngành, nội dung ngành chính, nội dung ngành phụ (nếu có), nội dung nghiệp vụ sư phạm (đối với chương trình đào tạo giáo viên), nội dung bổ trợ và khóa luận tốt nghiệp (nếu có).

Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định tỷ lệ số tín chỉ tự chọn trong nội dung ngành chính, nội dung ngành phụ hoặc kiến thức bổ trợ của chương trình đào tạo.

Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ gồm nội dung học tập về chuyên ngành và hướng chuyên sâu để phát triển và áp dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực nghề nghiệp của người học.

Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ gồm nội dung học tập về chuyên ngành và hướng chuyên sâu để phát triển khoa học, công nghệ thông qua suy luận khoa học và nghiên cứu trong lĩnh vực nghề nghiệp của người học

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Dự thảo cũng quy định rõ về quy trình thẩm định và ban hành chương trình đào tạo. Hội đồng thẩm định có ít nhất 5 thành viên là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đúng ngành, chuyên ngành đào tạo với chương trình cần thẩm định; trong đó có ít nhất một người đại diện cho các đơn vị sử dụng lao động sau đào tạo; các thành viên Tổ soạn thảo không tham gia Hội đồng thẩm định.

Khuyến khích các cơ sở đào tạo mời giảng viên có uy tín của các trường đại học nước ngoài tham gia hội đồng thẩm định chương trình.

Các cơ sở phải thực hiện công khai chương trình đào tạo trước khi bắt đầu mỗi khóa học trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo.

Các nội dung công khai thông tin về chương trình đào tạo bao gồm: thông tin về khóa học, điều kiện tuyển sinh, chuẩn đầu ra, địa điểm và thời gian khóa học, cơ chế đăng ký học tập và công nhận kết quả học tập, cơ chế chuyển đổi tín chỉ, lộ trình học tập, đánh giá, văn bằng, đạo đức học thuật, sở hữu trí tuệ, việc rút hoặc hủy đăng ký nhập học và điều kiện đăng ký thực hành, thực tập (nếu có); danh sách giảng viên tham gia giảng dạy học phần của chương trình đào tạo...

Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý cho dự thảo này đến hết ngày 30/9/2020.

Theo quy định hiện hành của Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT, khối lượng kiến thức tối thiểu đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học quy định cụ thể như sau:

1. Trình độ đại học: 120 tín chỉ. Đối với những ngành có thời gian đào tạo 5 năm hoặc 6 năm thì khối lượng kiến thức tích luỹ tối thiểu tương ứng là 150 hoặc 180 tín chỉ.

2. Trình độ thạc sĩ: 60 tín chỉ. Đối với những ngành/ chuyên ngành ở trình độ đại học tương ứng có khối lượng kiến thức tối thiểu tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên thì khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ thạc sĩ là 30 tín chỉ.

3. Trình độ tiến sĩ: 90 tín chỉ đối với người tốt nghiệp thạc sĩ, 120 tín chỉ đối với người tốt nghiệp đại học.

Hải Nguyên

Bộ Giáo dục lên tiếng về việc cấp bằng kỹ sư hay cử nhân

Bộ Giáo dục lên tiếng về việc cấp bằng kỹ sư hay cử nhân

Bộ GD-ĐT đã có công văn phúc đáp Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội về cấp bằng kỹ sư hay cử nhân theo Luật Giáo dục Đại học mới.

">

Đề xuất chuẩn chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ

友情链接