Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Dịch vụ đám mây Mỹ là lựa chọn ưu tiên của phần lớn công ty Internet Trung Quốc khi mở rộng kinh doanh ra ngoài Đại lục. Ảnh: TechCrunch Tuy nhiên, TikTok cũng đặt ra bài toán cần lời giải với các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc khi ra thị trường toàn cầu. Đó là phương Tây không tin tưởng bất kỳ công ty nào có mối liên hệ với Đại lục, dù là người sáng lập mang quốc tịch hay một nhóm kỹ sư trong nước.
Bởi vậy, bước đầu tiên và quan trọng nhất trong nỗ lực vươn xa hơn của các startup là thiết lập lòng tin với khách hàng. Lưu trữ dữ liệu tại thị trường đích hoặc một quốc gia trung lập sẽ là giải pháp khả thi nhất. Và giải pháp này cần đến công nghệ đám mây.
Không có gì ngạc nhiên khi AWS, Microsoft Azure và Google Cloud trở thành lựa chọn hàng đầu của các công ty “chuhai” Đại lục. Trung Quốc cũng có những gã khổng lồ đám mây như Alibaba và Tencent, nhưng chọn một nhà cung cấp tại đây có lẽ là điều cuối cùng mà các công ty muốn làm nhằm xoa dịu những lo ngại về bảo mật dữ liệu từ bên kia bán cầu.
Về ngắn hạn, làn sóng khởi nghiệp “chuhai” chưa tạo ra cú hích lớn cho thị trường đám mây phương Tây, khi phần lớn doanh nghiệp vẫn ở chương đầu của cuộc thám hiểm thế giới. Ngay cả thoả thuận của TikTok với Oracle cũng không làm thay đổi đáng kể thị phần của hãng cung cấp dịch vụ đám mây Mỹ. Song xu hướng lựa chọn những công ty Mỹ chắc chắn gây tổn hại cho các nhà cung cấp đám mây ở trong nước về dài hạn.
Điển hình, báo cáo 6 tháng đầu năm của Alibaba cho thấy phân khúc đám mây của họ bị ảnh hưởng đáng kể do mất đi một khách hàng quan trọng, dẫn đến “sự sụt giảm doanh thu” khi công ty Internet hàng đầu này chuyển sang sử dụng dịch vụ đám mây ở nước ngoài. Dù không nêu tên, nhưng khách hàng VIP được suy đoán là TikTok, công ty đã dừng sử dụng dịch vụ Alibaba Cloud khi căng thẳng địa chính trị Washington - Bắc Kinh gia tăng.
Thế Vinh(Theo TechCrunch)
Mỹ tiếp tục làm khó bán dẫn Trung Quốc
Năm nay, Trung Quốc đối mặt áp lực lớn hơn trên mặt trận bán dẫn sau khi Nhật Bản và Hà Lan siết chặt kiểm soát xuất khẩu thiết bị sản xuất." alt="Startup Trung Quốc phụ thuộc vào dịch vụ đám mây Mỹ" />Cuộc thi mà Ngọc Duyên đăng quang có lịch sử non trẻ, quy mô tổ chức như hội chợ, sân khấu sơ sài.
Giải đồng Siêu mẫu Việt Nam - Ngọc Duyên đã vượt qua 41 thí sinh để đăng quang ngôi vị Nữ hoàng Sắc đẹp Toàn cầu 2016. Cư dân mạng đang vui mừng nhưng bao nhiêu người biết được quy mô thực sự của cuộc thi mang danh 'tầm vóc quốc tế' này?
Hiện nay, các cuộc thi tầm cỡ quốc tế phải kể đến Hoa hậu Thế giới (thành lập năm 1951), Hoa hậu Hoàn vũ (thành lập năm 1952), Hoa hậu Quốc tế (thành lập năm 1960) được biết đến là 3 cuộc thi có quy mô lớn và lịch sử lâu đời trên thế giới. Gần đây cũng có 1 số cuộc thi mới tổ chức như Hoa hậu Trái đất, Hoa hậu Siêu Quốc gia và Hoa hậu Hòa bình Quốc tế được nhiều người chú ý vì chất lượng thí sinh khá tốt, công tác tổ chức chu đáo và được truyền thông săn đón.
Tuy nhiên, cũng có những cuộc thi mang danh là quốc tế nhưng lại ít ai biết đến. Đơn cử như cuộc thi Miss International Beauty 2009 bị phanh phui là cuộc thi 'hội chợ'; các cuộc thi gắn chữ 'global' (toàn cầu) được tổ chức nhỏ lẻ, chất lượng thí sinh kém tại Trung Quốc, Philippines... đã tạo ra hiện tượng loạn danh hiệu.
Cuộc thi Miss Global Beauty Queen của Ngọc Duyên vừa đăng quang cũng nằm trong trường hợp những cuộc thi quốc tế 'ao làng' ít người biết đến.
Miss Global beauty Queen được ra đời từ năm 2005 và có lịch sử tổ chức lắm 'truân chuyên'. Cuộc thi được sáng lập bởi doanh nhân Alex Liu và tổ chức liên tục từ năm 2005 đến 2009 tại Trung Quốc. Sau 4 năm tổ chức, cuộc thi bị gián đoạn rồi trở lại đúng một lần vào năm 2011 trước khi tiếp tục mất hút. Phải đến năm 2015 cuộc thi mới được hồi sinh nhờ nữ doanh nhân gốc Philippines và mang đến tổ chức tại Hàn Quốc.
Không chỉ tổ chức gián đoạn, cuộc thi cũng không quy tụ được nhiều thí sinh như những cuộc thi quốc tế đúng nghĩa. Nếu như trung bình Miss World có trên 100 thí sinh, các cuộc thi khác cũng có khoảng 80 cô gái tranh tài thì Miss Global Beauty Queen thu hút chỉ trên dưới 40 thí sinh tham dự. Số lượng thí sinh thấp kỷ lục phải kể đến cuộc thi năm 2015 trở lại sau thời gian gián đoạn chỉ có 38 người đẹp tham dự. Với cuộc thi năm nay, Kim Duyên cũng chỉ cần vượt qua 41 thí sinh khác đã có thể đăng quang ngôi vị cao nhất.
Cuộc thi năm nay chỉ thu hút vỏn vẹn 42 thí sinh tham dự so với con số từ 80 đến trên 100 quốc gia cử đại diện tham dự tại những cuộc thi quốc tế đúng nghĩa. Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá một cuộc thi có xứng tầm quốc tế hay không chính là chất lượng thí sinh. Một cuộc thi chỉ được gọi là mang tầm vóc quốc tế khi các thí sinh tham dự đã đạt danh hiệu chính thức tại các kỳ thi hoa hậu quốc gia tại đất nước đó. Như các cường quốc sắc đẹp như Venezuela, Mỹ, Phillipines... đều tổ chức những cuộc thi quốc gia để chọn đại diện tham gia các cuộc thi quốc tế.
Trong khi tại Miss Global Beauty Queen phần lớn các thí sinh đều là những tên tuổi ít người biết đến, họ được ai cử đi, có mang tính đại diện cho quốc gia họ hay không cũng không ai có thể làm rõ. Như Á hậu 2 của cuộc thi là thí sinh Hà Lan cũng không đạt thành tích nào nổi bật tại cuộc thi ở quốc gia của cô; đại diện Brazil đạt danh hiệu Á hậu 3 cũng chỉ đi thi với danh hiệu Hoa hậu bang Sau Paulo chứ không đạt bất kỳ thứ hạng cao nào trong top 3 của cuộc thi Hoa hậu Brazil.
Người đẹp Venezuela - mang trên mình dải băng của cường quốc hoa hậu nhưng cô không được biết đến tại bất kì cuộc thi Miss Venezuela nào và rất nhiều thí sinh khác cũng có hồ sơ không ai biết tương tự. Ngay cả Ngọc Duyên mãi cho đến khi đạt danh hiệu thì còn rất nhiều người không biết cô là ai và cả cuộc thi vì không nằm trong những cuộc thi lớn mà khán giả và truyền thông quan tâm. Thậm chí, nhiều người còn bất ngờ khi biết cô phải sớm dừng bước tại vòng sơ khảo cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012.
Thông tin trên website chính thức của cuộc thi khá lộn xộn khi ở trên thì đăng thông tin về cuộc thi năm 2016 nhưng bên dưới thì đăng hình 5 thí sinh đăng quang năm ngoái trong khi cuộc thi năm nay đã kết thúc từ ngày 24/10/2016.
Một trong những điều khán giả quan tâm tại bất kỳ cuộc thi nào chính là thành phần BGK. Vì người cầm cân nảy mực phải là nhân vật có uy tín, có tâm ảnh hưởng toàn cầu mới xứng đáng với quy mô của một cuộc thi mang tầm thế giới. Tuy nhiên, trên website chính thức của cuộc thi tới tận thời điểm này (27/10) vẫn chưa hề cập nhật bất cứ thông tin nào về Tân hoa hậu cũng như các hoạt động của thí sinh trong thời gian qua, cũng như thông tin về thành phần Ban giám khảo.
Ngoài ra, quy mô của cuộc thi cũng thể hiện ở chỗ trang chủ của cuộc thi chỉ vỏn vẹn hơn 8.000 lượt theo dõi trên mạng xã hội. Trong khi những cuộc thi Miss World có 2,6 triệu, Miss Universe có gần 6,5 triệu lượt người quan tâm. Trong khi đó, một cuộc thi danh giá mới nổi như Miss Grand International (chỉ vừa tổ chức từ năm 2013) cũng đã cán mốc 1 triệu lượt người quan tâm trên mạng xã hội.
Fanpage của cuộc thi đa số cập nhật tin tức đăng quang của Ngọc Duyên từ các báo tại Việt Nam bằng tiếng Việt, thay vì các trang tiếng Anh như các cuộc thi lớn và có sức hút mạnh mẽ với truyền thông.
Không những thế, công tác tổ chức của cuộc thi cũng bị chê là nghèo nàn, không chu đáo. Tại cuộc thi Miss Universe 2008 được tổ chức tại Việt Nam, các thí sinh được BTC tiếp đón với chế độ ăn, ở, đi lại sang trọng, các sân khấu phải đảm bảo chu đáo, thí sinh được bảo vệ nghiêm ngặt. Đối với cuộc thi Miss Global Beauty Queen thì ở một đẳng cấp thấp hơn hẳn.
Thí sinh Miss Global Beauty Queen xuất hiện tại các hoạt động ngoài trời rất sơ sài, ít nhân viên an ninh và thậm chí người dân ít quan tâm đến cuộc thi. Các hoạt động ngoài trời của thí sinh không được đảm bảo an ninh cao; sân khấu bị chê như hội chợ vì trưng bày các loại hoa quả, sản phẩm của nhà tài trợ; thí sinh xuất hiện tại sự kiện như PG mua vui cho các khách mời đang ăn uống. Khi xem lại hình ảnh của cuộc thi, thí sinh phải ăn trong các nhà hàng bình dân, không có được không gian riêng mà phải ngồi ăn chung với người dân bình thường.
Trước sân khấu là hàng loạt hoa quả, bánh kẹo, thực phẩm,… của nhà tài trợ trưng bày như một buổi hội chợ. Các thí sinh dự thi đứng ở góc xa như PG trong khi các quan khách đang vô tư an uống. Các cô gái thường phải ngồi ăn chung trong một không gian không được sang trọng
như các cuộc thi lớn.Ở các sự kiện thường ngày, thí sinh bị BTC xem như phương tiện quảng cáo cho nhà tài trợ; các hoạt động ngoài trời nghèo nàn, nhàm chán; xuất hiện ở nơi công cộng thì các người đẹp và cuộc thi cũng không nhận được sự quan tâm từ truyền thông ở xứ sở Kim chi.
Nếu như sân khấu Hoa hậu Hoàn vũ 2008 tại Việt Nam có mặt sàn 1000m2, 7500 chỗ ngồi thì cuộc thi Ngọc Duyên đăng quang có diện tích khá nhỏ, kết cấu sơ sài, hệ thống đèn không đủ sáng. Sân khấu cuộc thi bị chê còn thua xa sân khấu đêm bán kết miền Nam cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia ở Việt Nam. Sân khấu tại các hoạt động của cuộc thi vô cùng nhỏ bé và sơ sài. Hậu trường của cuộc thi cũng rất lụp xụp trong một căn phòng nhỏ, số lượng nhân viên ít, dụng cụ trang điểm cũng không đa dạng, chu đáo. Trong đêm chung kết, khâu tổ chức cũng là vấn đề khiến nhiều người ngán ngẩm. Sân khấu đêm chung kết quá sơ sài, chật chội kèm hệ thống âm thanh, ánh sáng tệ hại, thậm chí còn thua xa sân khấu đêm bán kết Hoa hậu Việt Nam khiến khán giả thất vọng. Khán giả đến dự đa số là khách mời chỉ lèo tèo vài người không lấp đầy được 1/3 số ghế tại khán phòng. Đến lúc Đương kim Hoa hậu bước lên chào khán giả trước khi mãn nhiệm kỳ thì dưới hàng ghế khán giả, khách mời đã về gần hết.
Khán giả trong đêm chung kết đa số là khách mời, đến lúc đương kim Hoa hậu lên nói lời tạm biệt thì camera để lộ góc quay tố cáo khách mời đã bỏ về gần hết. Không dừng lại ở đó, sân khấu cũng bị chê lộn xộn bởi sự xuất hiện của các nhân viên hậu cần liên tục chạy ra chạy vào trên sân khấu. Các thí sinh đứng sai vị trí cần phải có nhân viên chạy ra nhắc nhở, Top 15 vừa được trao phần quà luân lưu thì không lâu sau đã có nhân viên chạy ra 'gom' phần thưởng ấy vào trong trước mặt khán giả.
Nhân viên hậu cần phải thường xuyên chạy ra để chỉ lại vị trí đứng cho các thí sinh. Vừa trao giải cho top 15 xong thì đã có nhân viên của BTC chạy ra mang phần thưởng cất vào trong ngay trên sóng trực tiếp. Các khách mời lên trao giải đứng lố nhố bên dưới sân khấu, thậm chí còn không có phòng chờ hay chỗ ngồi chuyên nghiệp cho họ chờ đến lượt mình lên trao giải. Khi lên trao thì khách mời phải trực tiếp cầm dải băng trên tay mà không có sự trợ giúp nào từ các nhân viên lễ tân. Ngoài ra, đêm chung kết còn gặp sự cố buồn cười là Hoa hậu Nigeria nghe nhầm tên và bước lên nhận giải trong top 15. Người trao giải phải tiến tới nói nhỏ cho người đẹp Nigeria và cô gái thất thểu đi về.
Hoa hậu Nigeria (váy hồng) nghe nhầm tên, tưởng mình lọt top 15 và sau đó ngậm ngùi đi về vị trí cũ. Cuối cùng, phần thi ứng xử vốn được xem là những phút giây căng não để chọn ra được người chiến thắng dựa trên sự thông minh, hiểu biết của họ thì đối với Miss Global Beauty Queen này lại là một chuyện khác. Cuộc thi không có phần thi ứng xửmà từ Top 15 đã công bố ngay 4 danh hiệu Á hậu và hoa hậu khiến nhiều khán giả đặt nghi vấn BTC, BGK chọn người chiến thắng dựa trên tiêu chí gì?
Danh hiệu Hoa hậu và 4 á hậu được chọn ra không dựa trên cơ sở vòng thi ứng xử khiến nhiều người nghi ngờ về chất lượng cuộc thi. Có thể nói, khi cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ thì nhu cầu đòi hỏi các hoạt động tinh thần phải ngày càng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, những nhu cầu đó dễ dẫn đến việc các cuộc thi bị biến tướng: các cuộc thi hoa hậu mang danh là quốc tế mọc lên như nấm nhưng chất lượng thí sinh không đảm bảo trong khi truyền thông dễ bị qua mắt bởi các trò tung quả mù danh hiệu mà không tìm hiểu bản chất thật sự của cuộc thi.
Nếu đi cho cùng giá trị cốt lõi của các cuộc thi thì danh hiệu Á hậu Quốc tế của Thuý Vân, danh hiệu top bán kết Miss World của Nguyễn Thị Huyền, Mai Phương Thuý hay Hương Giang,... vẫn có những giá trị đáng trân trọng hơn là danh hiệu Hoa hậu ở một cuộc thi ít người biết đến.
Bảo Bảo
" alt="Bẽ bàng về cuộc thi HH Quốc tế mà Việt Nam đăng quang lần đầu tiên" />Trong nghiên cứu "Công bố quốc tế về biển đảo: Sự cấp thiết và các định hướng thúc đẩy" của TS Lê Thanh Hòa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, được gửi tới hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam diễn ra sáng ngày 16.1, có một số so sánh rất đáng lưu tâm.
Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.
Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam.
Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam.
Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.
Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.
Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học.
Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.
Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.
Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…
Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.
Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.
Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.
“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.
Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông.
10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông.
Ngân Anh
" alt="Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông" />Nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố tạo ra em bé biến đổi gien đầu tiên trên thế giới
Một nhà khoa học người Trung Quốc vừa tuyên bố ông đã tạo ra những con người biến đổi gien đầu tiên trên thế giới trong phòng thí nghiệm của mình.
" alt="Tâm sự của nhà khoa học tuyên bố đã chỉnh sửa gien 2 bé gái" />Sao Việt hôm nay 5/8: Lý Hùng hào hứng thu hoạch trái đu đủ sau thời gian gieo trồng. Nam diễn viên hài hước làm thơ: "Cố tình trồng hoa, hoa không nở. Vô tình gieo hạt, trái xanh tươi". Ở tuổi 52, tài tử đình đám một thời của màn ảnh Việt vẫn giữ được vẻ ngoài phong độ, lối sống tích cực.
Phương Oanh với bức ảnh chụp ngẫu hứng vẫn khiến fan 'mê mệt' vì ba vòng gợi cảm. Khánh Vân ở nhà nhưng liên tục có hình đẹp chia sẻ facebook với tiêu chí “cây nhà lá vườn - ở nhà vẫn đẹp”. Vợ chồng Lê Dương Bảo Lâm tìm cảm giác yên bình ở quê nhà những ngày giãn cách. NSND Lan Hương thưởng trà mỗi sáng, tuân thủ chỉ thị không ra ngoài và quy tắc 5K phòng dịch. Đinh Ngọc Diệp cảm nhận tâm trạng thoải mái hơn sau khi cắm được một bình hoa ưng ý. Văn Mai Hương nhớ những ngày du lịch tại Nhật Bản. Cô được dịp mặc trang phục Kimono và chơi đùa cùng chó Shiba. Phương Mỹ Chi khoe thực phẩm được tiếp tế từ Hoa hậu H'Hen Niê. Hiền Thục trung thành với phong cách khoe vóc dáng thon thả, trẻ trung ở tuổi 40. "Mỗi lần nghĩ đến những chuyện buồn... Thì tôi thấy buồn", Bảo Hân tếu táo. Hoa hậu Tiểu Vy bình dị xuống bếp nấu cơm tiếp tế cho người dân. Thời gian qua, cô đóng góp và kêu gọi mạnh thường quân tặng 50 tấn gạo và nhu yếu phẩm đến lực lượng công nhân trên địa bàn thành phố. Diễn viên Hoàng Yến xúc động khi nghe con gái hát tặng mình ca khúc 'Ước mơ của mẹ". Diễn viên tâm sự ước mơ lớn nhất đời cô chính là nhìn các con lớn mỗi ngày. Ngọc Trinh khoe sắc vóc gợi cảm trong bộ ảnh mới chụp tại nhà. Thúy Ngọc
Nghệ sĩ Giang Còi qua đời
Nghệ sĩ Lê Hồng Giang (Giang Còi) qua đời sau một thời gian chống chọi với ung thư hạ họng, hưởng thọ 59 tuổi.
" alt="Sao việt hôm nay 5/8: Lý Hùng vẫn phong độ, độc thân ở tuổi 52" />“Không nên quy định nghề giáo có phụ cấp cao nhất”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo. Như vậy là trái với tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW có 3 bảng lương.
Ngoài ra, cũng không nên quy định nghề giáo là nghề có mức phụ cấp cao nhất. Chủ tịch quốc hội cho rằng, bậc lương cho nhà giáo nên có những ưu tiên phù hợp.
Đại biểu Nguyễn Khắc Định cũng đồng tình rằng, việc đề xuất nghề giáo có mức phụ cấp cao nhất là không ổn. Thực tế vẫn còn rất nhiều nghề khó khăn hơn. Do vậy, phương án nhà giáo được ưu tiên xếp thang, bậc lương phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp theo quy định của Chính phủ là phù hợp hơn cả.
Phân luồng để tránh tâm lý nặng nề khoa bảng
Về quy định hướng nghiệp, phân luồng, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho rằng, khi học sinh bước vào THPT cần có sự phân luồng rõ.
“Khi vào cấp THPT thì có THPT toàn phần là bước phát triển sau này lên đại học, đồng thời cũng có học THPT kết hợp học nghề”.
Theo ông Hiển, những năm 2004-2005, đã có những trường THPT dành thời gian buổi chiều cho học sinh học kỹ thuật. Khi tốt nghiệp 3 năm, các em vừa có thể có bằng tốt nghiệp, vừa có bằng công nhân kỹ thuật bậc 3.
“Đó cũng là hướng đi đúng, tạo ra lực lượng lao động hợp lý, tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Các em học nghề có thể học liên thông, muốn nâng cao tay nghề thì học cao đẳng nghề. Đó là cách hợp lý nhất giúp tiết kiệm nguồn nhân lực và tài chính cho xã hội”.
Phân luồng là hướng đi đúng, tạo ra lực lượng lao động hợp lý, tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”
Trong khi đó, Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu nhấn mạnh, việc phân luông là vấn đề rất lớn. Nếu không giải quyết thực tế này, học sinh sẽ đổ xô vào học đại học, cao đẳng.
Giải quyết việc phân luồng cũng là để phụ huynh xác định được con em mình học đến mức độ nào đó thì đi tiếp vào đại học hay học nghề, có công ăn việc làm, có thu nhập và vẫn được xã hội tôn vinh, tránh tình trạng nặng nề khoa bảng kéo dài từ xưa đến nay.
Trẻ em mầm non và học sinh công lập được miễn học phí
Về chính sách học phí, theo ban soạn thảo, vấn đề này còn nhiều ý kiến khác nhau. Trong đó, đa số ý kiến nhất trí với quy định trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh tiểu học, trung học cơ sở trường công lập không phải nộp học phí.
Đối với hệ dân lập, tư thục sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí. Cũng có một số ý kiến cho rằng, nên miễn hoàn toàn học phí và các chi phí khác ngoài học phí cho các đối tượng học sinh thuộc diện phổ cập trong nhà trường thuộc các loại hình.
Về nội dung này, Chính phủ đồng ý với ý kiến của đa số nhân dân và giữ quy định: “Học phí là khoản tiền người học phải nộp để chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí của dịch vụ giáo dục, đào tạo. Mức thu học phí được xác định theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí dịch vụ giáo dục, đào tạo do Chính phủ quy định. Đối với các cơ sở giáo dục đại học thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục đại học”.
Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nêu sự đồng tình nên có chính sách học phí.
“Trong Hiến pháp quy định phải phổ cập Tiểu học. Tôi cho rằng phải miễn học phí cho cấp Tiểu học. Đối với trường dân lập, tư thục chúng ta có hỗ trợ tùy thuộc vào khả năng, ngân sách nhà nước. Mức hỗ trợ này có thể bằng mức chi cho những học sinh ở trường công lập.
Đối với đối tượng học sinh THCS cần tính toán thêm. Có thể ở những nơi vùng sâu, vùng xa, miền núi có chính sách miễn, còn lại những nơi khác phải tùy thuộc vào tình hình thực tế địa phương”, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển bày tỏ.
Về vấn đề một chương trình nhiều bộ SGK, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu ý kiến, với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung. Tất nhiên vẫn cần đi theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương, tức có lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK. Nhưng mục tiêu này sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.
Thúy Nga
Đề xuất tuyển dụng ngành sư phạm như quân đội
- Phó Chủ tịch Quốc Đỗ Bá Tỵ cho rằng tuyển dụng giáo viên nên theo cách như quân đội; ứng viên không cần thi công chức, nhưng phải có ràng buộc đối với sinh viên.
" alt="Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo" />
- ·Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- ·Intel cắt giảm lương lãnh đạo và nhân viên
- ·Sốc với bé gái 9 tuổi tự lái xế hộp tới trường
- ·Đoàn Văn Hậu nói về bạn gái Doãn Hải My: 'Chẳng ai hoàn hảo cả'
- ·Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- ·Nhà thông minh tại Việt Nam ngày càng rẻ
- ·Mỹ: 50.000 trẻ mầm non bị đình chỉ học mỗi năm
- ·Đặng Thu Thảo tình tứ chăm sóc bạn trai đại gia trước mặt mọi người
- ·Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- ·Hanoi Academy tăng cường dạy
Đoạn video cho thấy một tiếp viên hàng không yêu cầu mọi người di chuyển ra khỏi đám cháy, trong khi một nhân viên khác dùng bình chữa cháy dập lửa.
Theo kênh Channel News Asia, chiếc máy bay đang lăn bánh chuẩn bị cất cánh tại sân bay Đào Viên ở Đài Bắc, Đài Loan, thì phía sân bay nhận được cảnh báo về một vụ cháy trong cabin. Vụ việc được ghi nhận vào khoảng 19h40 ngày 10/1 theo giờ địa phương (khoảng 18h40 cùng ngày theo giờ Việt Nam).
Các tiếp viên đã nhanh chóng ổn định chỗ ngồi cho các hành khách đang hoảng loạn. Hai hành khách bị thương nhẹ được sơ cứu ngay tại sân bay.
Scoot đã huỷ chuyến bay này sau đó. "Scoot chân thành xin lỗi về sự cố này. Sự an toàn của khách hàng và phi hành đoàn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi", hãng hàng không giá rẻ cho biết sau sự cố.
"Các cuộc điều tra về vụ việc đang được tiến hành. Chúng tôi đang sắp xếp lại chuyến bay và sẽ cung cấp chỗ ở, bữa ăn cho những hành khách bị ảnh hưởng", hãng Scoot cho biết thêm.
Sạc dự phòng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ
Cục sạc dự phòng phát nổ có thể do 2 nguyên nhân: người sử dụng sai cách hoặc lỗi của nhà sản xuất.
Lỗi do người sử dụng thường là thói quen đặt sạc dự phòng tại những chỗ có nhiệt độ cao, dưới ánh nắng trực tiếp, vừa sạc vừa sử dụng,... Còn lỗi do nhà sản xuất xảy ra khi hãng sử dụng linh kiện, lõi pin chất lượng kém,...
Để hạn chế nguy cơ cháy nổ của cục sạc dự phòng, các chuyên gia khuyến cáo người dùng nên lựa chọn mua pin sạc dự phòng chính hãng, các nhà sản xuất có tên tuổi trên thị trường; tuyệt đối không được đặt sạc dự phòng ở nơi có nhiệt độ cao hoặc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời; kiểm tra chất lượng sạc dự phòng trước khi dùng; bỏ thói quen vừa sạc vừa sử dụng; nên ngắt nguồn điện khi cục sạc đã đầy;...
Việc dùng sạc dự phòng của hành khách trên máy bay không phải là hành vi bị cấm, vì thế hành khách không vi phạm. Trong trường hợp này, an toàn bay phụ thuộc phần lớn vào ý thức của các hành khách trên chuyến bay.
Pin sạc dự phòng phát nổ, bốc cháy dữ dội trong cửa hàng
Viên pin sạc dự phòng đang sạc bất ngờ phát nổ, bốc cháy dữ dội khiến cặp vợ chồng trong cửa hàng hoảng hốt." alt="Video sạc dự phòng phát nổ trên máy bay, nhiều hành khách hoảng loạn" />Gần 3 năm kể từ phim 'Tình yêu và tham vọng', Thùy Anh mới trở lại đóng phim giờ vàng của VTV. Và với 'Đừng nói khi yêu", nữ diễn viên sinh năm 1995 lần đầu đóng vai chính nặng ký. Trong phim, Thùy Anh vào vai Ly, một cô nàng độc thân cá tính có tài làm bánh và tình cờ lọt mắt xanh của đại gia Leo Nguyễn do Mạnh Trường đóng ngay lần đầu gặp gỡ. Sau khi làm "bố - con" trong 'Cả một đời ân oán', Thùy Anh và bạn diễn hơn 10 tuổi lại vào vai người yêu của nhau. Thùy Anh chia sẻ trong chương trìnhGặp gỡ diễn viên truyền hình 2023: "Lần đầu tôi đến với VFC là đóngCả một đời ân oán. Anh Mạnh Trường là bố của tôi, Đình Tú vai cậu của tôi. Trong Đừng nói khi yêu, anh Trường là người theo đuổi tôi còn Đình Tú là bạn thân của tôi. Áp lực lớn nhất là mình không biết phải xưng hô hay thể hiện cảm xúc như thế nào và phải tập xóa bỏ ký ức về phim cũ". Ở 'Cả một đời ân oán' và 'Tình yêu và tham vọng', Thùy Anh đóng vai phản diện và bị khán giả ghét. Lần này, vai Ly giúp cô thay đổi hình ảnh và có lượng khán giả yêu thích khá lớn. Nữ diễn viên vừa đón sinh nhật tuổi 28. Cô đã có tới 14 năm kinh nghiệm đóng phim. Trong lần trở lại màn ảnh lần này, cô thay đổi phong cách và lột xác hoàn toàn so với các vai diễn trước. Thùy Anh lần đầu được khán giả biết biết qua sitcom 'Bộ tứ 10A8'. Sau đó, cô vào vai nữ chính có nhiều cảnh nóng trong phim điện ảnh 'Đập cánh giữa không trung' khi chưa đầy 18 tuổi. Cô có gia tài phim ảnh cả truyền hình lẫn điện ảnh đáng nể từ:Bộ tứ 10A8, Cả một đời ân oán, Tình yêu và tham vọng, Đừng nói khi yêu....đến Đập cánh giữa không trung, Gái già lắm chiêu 2, Rừng thế mạng. Bên cạnh 'Đừng nói khi yêu', nữ diễn viên còn đang được khán giả chú ý trong chương trình Sao nhập ngũ 2023. Ngoài đời, Thùy Anh theo đuổi phong cách sexy gợi cảm, khoe đường cong nóng bỏng trong những trang phục phá cách, táo bạo đối lập hoàn toàn với nhân vật Ly đang lên sóng.
Thùy Anh trong 'Đừng nói khi yêu'
Thùy Anh không sợ vợ Mạnh Trường ghen khi xem ‘Đừng nói khi yêu’“Thuỳ Anh nghĩ chắc vợ anh Trường không ghen đâu, vì anh ấy là một trong những diễn viên cực kỳ nghiêm túc”, Thùy Anh chia sẻ với VietNamNet." alt="Đời thực nóng bỏng của Thùy Anh khác xa trên phim 'Đừng nói khi yêu'" />
Ở tuổi 44, MC Thanh Mai vẫn khiến người hâm mộ ngỡ ngàng vì nhan sắc không tuổi và đường cong trời phú.
Xuất hiện với thiết kế áo dạ hội đuôi cá xuyên thấu trong một event tối 12/01, MC Thanh Mai khiến nhiều người phải trầm trồ, xuýt xoa trước nhan sắc quá ấn tượng ở độ tuổi của cô.
Gương mặt căng bóng không một nếp nhăn cùng những nét đẹp hài hòa của mắt, mũi, miệng... Thanh Mai dễ khiến người đối diện bị rung động.
Thanh Mai được xem như là nhan sắc đánh đố thời gian cùng với Hoa hậu đền Hùng Giáng My.
Không chỉ sở hữu gương mặt đẹp hút hồn, Thanh Mai còn giữ được thân hình thon gọn với số đo ba vòng hoàn hảo không thua kém hoa hậu, người mẫu nào.
Là mẹ của một cô gái tuổi teen, Thanh Mai vẫn khiến không ít người ngưỡng mộ bởi sở hữu nhan sắc ngọt ngào, trẻ trung. Công việc kinh doanh thuận lợi khiến cô ngày càng xinh đẹp.
Không ít lần người đẹp xuất hiện với hình ảnh sexy khó cưỡng