Soi kèo rung bàn thắng Myanmar vs Lào, 17h ngày 30/12
本文地址:http://web.tour-time.com/html/951a998051.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
Theo Sky News, nam giới người Anh trên được cho là nhiễm virus corona lâu hơn bất kỳ ai trên thế giới và vẫn sống sót. Bệnh nhân này, có hệ miễn dịch bị suy giảm sau khi ghép thận, được xác nhận dương tính với Covid-19 vào tháng 12/2020. Mặc dù không còn các triệu chứng bệnh song kết quả xét nghiệm vẫn cho thấy người bệnh vẫn dương tính với virus cho tới tháng 1/2022.
Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Guy's & St Thomas tại London cho biết, họ không thấy có tài liệu nào đề cập tới việc một người được chữa khỏi sau đợt nhiễm virus corona lâu như vậy.
Các bác sĩ Anh cho biết đã phân tích mã gene để xác định người đàn ông 59 tuổi giấu tên, vẫn nhiễm một biến thể đầu tiên của virus corona, loại đã bị các biến thể Alpha, Delta và Omicron vượt qua từ lâu trong quá trình lây nhiễm.
Sau khi xác định được biến thể, bệnh nhân đã được chữa khỏi bằng Regeneron, một "cocktail kháng thể" từng giúp cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chiến đấu chống lại bệnh này.
Phương pháp điều trị Covid-19 của Regeneron là sự kết hợp của hai kháng thể đơn dòng casirivimab và imdevimab, với các protein chống lại sự xâm nhập của virus vào tế bào của con người. Hỗn hợp này khiến virus khó đột biến và khó thoát khỏi các kháng thể này hơn.
Nhóm nghiên cứu trên cũng từng điều trị cho một bệnh nhân mắc Covid-19 suốt 505 ngày và sau đó đã qua đời. Trong cả hai trường hợp, các xét nghiệm về gene cho thấy họ không bị tái nhiễm. Các trường hợp mắc Covid-19 dai dẳng khác với Covid-19 kéo dài (bệnh nhân có các triệu chứng suốt nhiều tháng hoặc lâu hơn nhưng không dương tính với virus corona).
Nhóm các nhà nghiên cứu trên đã kêu gọi nghiên cứu thêm về phương pháp điều trị bằng kháng thể cho các ca mắc Covid-19 dai dẳng và các nhà vận động đã kêu gọi một loại thuốc mới - Evusheld - được cung cấp ở Anh và Châu Âu.
Để cứu ông Trump, các bác sĩ đã “ném” tất cả mọi thứ họ có vào virus cùng một lúc trong nỗ lực khẩn cấp cứu chữa cho ông.
">Bệnh Covid
Bà Vũ Kiều Hạnh (TP. Hà Nội) tham khảo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở thấy có nội dung: "Người mua, thuê mua nhà ở, chủ đầu tư phải đóng 2% kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo quy định tại Điều 108 của Luật Nhà ở; khoản kinh phí này được tính trước thuế để nộp (Nhà nước không thu thuế đối với khoản kinh phí này).
Chủ đầu tư phải mở một tài khoản thanh toán tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để nhận tiền bảo trì do người mua, thuê mua căn hộ hoặc diện tích khác trong nhà chung cư nộp; khi mở tài khoản, chủ đầu tư phải ghi rõ tên tài khoản là tiền gửi kinh phí bảo trì nhà chung cư dưới hình thức có kỳ hạn".
![]() |
Ban đại diện lâm thời có được quản lý quỹ bảo trì chung cư? |
Tuy nhiên, hợp đồng mua bán của bà Hạnh và các cư dân ký với chủ đầu tư vào tháng 3/2015 lại ghi “chủ đầu tư có trách nhiệm mở một tài khoản để nhận khoản thanh toán 2% quỹ bảo trì, số tiền gửi vào tài khoản quỹ bảo trì sẽ được tính lãi suất theo tỷ lệ lãi suất tiền gửi không kỳ hạn”. Trong khi đó, Luật Nhà ở 2014 không quy định chi tiết về tỷ lệ lãi suất tiền gửi.
Bà Hạnh hỏi, bây giờ cư dân yêu cầu chủ đầu tư phải chuyển số tiền quỹ bảo trì trong tài khoản quỹ bảo trì chủ đầu tư đã mở tại ngân hàng từ lãi suất không kỳ hạn sang lãi suất có kỳ hạn thì có được không? Nếu cư dân mới có ban đại diện lâm thời thì có được phép đại diện cho cư dân gửi yêu cầu với nội dung trên tới chủ đầu tư không?
Trả lời vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết, theo nội dung hỏi của bà Hạnh thì hợp đồng mua bán nhà ở ký với chủ đầu tư vào tháng 3/2015 là thời điểm Luật Nhà ở 2014 chưa có hiệu lực thi hành. Do vậy, các thỏa thuận trong hợp đồng, trong đó có quy định liên quan đến quỹ bảo trì phải tuân thủ quy định của Luật Nhà ở 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2005 do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 20 Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng thì chủ đầu tư có trách nhiệm lập tài khoản tiền gửi cho từng nhà chung cư tại ngân hàng thương mại với lãi suất không thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn kể từ khi đưa nhà chung cư vào sử dụng và bàn giao tài khoản đó cho ban quản trị khi ban quản trị được bầu ra.
Ban quản trị quản lý tài khoản kinh phí bảo trì theo hình thức đồng chủ tài khoản (gồm trưởng ban quản trị và một thành viên do ban quản trị cử ra) để quản lý và sử dụng khoản kinh phí này theo quy định của pháp luật về tài chính. Số tiền lãi phát sinh trong mỗi kỳ do gửi tiền tại ngân hàng phải được bổ sung vào kinh phí bảo trì.
Như vậy, việc thỏa thuận về lãi suất tiền gửi như trong hợp đồng mua bán là phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Hiện nay, việc lập, bàn giao và quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu được thực hiện theo quy định tại Điều 36 Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư ban hành kèm theo Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 15/2/2016 của Bộ Xây dựng. Theo đó, kỳ hạn gửi tiền và tên người đứng chủ tài khoản tiền gửi kinh phí bảo trì phần sở hữu chung được quy định trong quy chế thu, chi tài chính của ban quản trị nhà chung cư do hội nghị nhà chung cư thông qua.
Việc sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu được thực hiện theo quy định tại Điều 37 Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư ban hành kèm theo Thông tư số 02/2016/TT-BXD.
Như vậy, pháp luật về nhà ở không quy định ban đại diện lâm thời của cư dân được nhận tiền quỹ bảo trì trong tài khoản quỹ bảo trì của chủ đầu tư cũng như yêu cầu chủ đầu tư phải thực hiện thủ tục chuyển tiền từ lãi suất không kỳ hạn sang lãi suất có kỳ hạn khi chưa thành lập ban quản trị nhà chung cư theo quy định của pháp luật.
Hồng Khanh