Kinh doanh

Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 04:36:19 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Kèo phạt góc tin túc 24htin túc 24h、、

èogócSociedadvsMidtjyllandhngàtin túc 24h   Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Một đặc điểm nổi bật của làn sóng TMĐT Việt Nam thứ 2 là số người tiêu dùng trực tuyến mới tiếp tục tăng lên, nhiều người mua đã trở thành người tiêu dùng thông minh, thành thạo kỹ năng mua sắm trực tuyến.

Để nắm bắt những đặc điểm nổi bật của TMĐT trong đợt dịch thứ tư, hồi tháng 10/2021, VECOM đã khảo sát nhanh gần 60 doanh nghiệp tiêu biểu thuộc 5 lĩnh vực, bao gồm bán lẻ trực tuyến, logistics và hoàn tất đơn hàng, thanh toán, tiếp thị số, giải pháp kinh doanh số.

Kết quả cho thấy, TMĐT Việt Nam tiếp tục đứng vững và trải qua làn sóng thứ hai. Trong làn sóng này, cả hai đặc điểm về người tiêu dùng và thương nhân rõ ràng hơn làn sóng thứ nhất.

Cụ thể, mua sắm trực tuyến trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng. Tín hiệu nổi bật nhất của làn sóng thứ hai là số lượng người tiêu dùng trực tuyến tiếp tục tăng mạnh. Hơn nữa, họ mua nhiều sản phẩm hơn, có kỹ năng mua sắm trực tuyến tốt hơn và mua sắm online trở thành thói quen của nhiều người.

Một đặc điểm nổi bật là trong đợt dịch thứ tư nhiều người chưa từng mua sắm trực tuyến đã tiếp cận và sử dụng kênh này, đồng thời những người đã tiếp cận thì mua sắm nhiều hơn. Đáng chú ý là nhóm người tuổi cao, hạn chế về kỹ năng và kiến thức CNTT nhưng đã khá chủ động học các kỹ năng mua sắm online. Người tiêu dùng nói chung cũng tin tưởng hơn vào TMĐT và duy trì thói quen mua sắm trực tuyến.

Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đều lạc quan về sự thay đổi hành vi người tiêu dùng. Trong đợt dịch thứ tư, xu hướng mua sắm online tăng lên và hành vi này được dự báo được củng cố và duy trì trong dài hạn.

{keywords}
Tỷ lệ tăng trưởng đơn hàng trên các sàn TMĐT trong đợt dịch thứ tư.

Kết quả khảo sát 4 sàn TMĐT thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam cho thấy số lượng đơn hàng phát sinh trên sàn giai đoạn tháng 6 - 9/2021 đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 với tỷ lệ tăng trưởng trong khoảng từ 8% tới 50%. Thậm chí các đơn hàng tăng từ 8% đến10% so với kế hoạch từ đầu năm.

Kết quả trên tương đồng với xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát. Theo kết quả khảo sát 9 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chuyển phát, hầu hết các đơn vị đều có mức tăng trưởng đơn hàng ngang bằng hoặc cao hơn so với cùng kỳ năm 2020, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 12%.

Các thương nhân tăng tốc chuyển đổi số

Báo cáo làn sóng thứ hai của TMĐT Việt Nam do VECOM thực hiện cho thấy, nhiều thương nhân (doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh thường xuyên), đặc biệt là những doanh nghiệp TMĐT đã tích cực triển khai các hoạt động chuyển đổi số để thích nghi với đại dịch cũng như chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh trong trạng thái “bình thường mới” sau đợt dịch thứ tư.

{keywords}
Tỷ lệ tăng trưởng gian hàng trong năm 2021 trên 4 sàn TMĐT lớn so với năm 2020. 

Các thương nhân đã tích cực chuyển đổi số, thông qua việc sử dụng kênh trực tuyến để tương tác với khách hàng và bán sản phẩm, cũng như chuyển đổi số trong nội bộ đơn vị. Trong đó, ở phương diện tương tác với khách hàng, các thương nhân đã sử dụng nhiều công cụ số để duy trì mối quan hệ với khách hàng, bán hàng online, bao gồm bán hàng trên các sàn TMĐT, tại website hay ứng dụng di động của đơn vị và trên mạng xã hội.

Một trong các kênh bán hàng trực tuyến quan trọng là các sàn TMĐT. Kết quả khảo sát 4 sàn thuộc nhóm các sàn lớn nhất cho thấy trong giai đoạn này nhiều gian hàng mới được đăng ký. Cả 4 sàn đều chứng kiến sự tăng lên mạnh mẽ của các gian hàng mới so với cùng kỳ năm 2020. Thậm chí trong đợt dịch thứ tư, số lượng gian hàng mới tăng lên cao hơn cả kế hoạch đặt ra từ đầu năm 2021.

Báo cáo của VECOM còn cho hay, các sàn TMĐT trở thành kênh kinh doanh bán hàng hiệu quả cho doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm những doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ hay hộ kinh doanh, cá nhân. Nhiều giải pháp kinh doanh mới trên sàn được đẩy mạnh như việc khai thác các kênh livestream, tổ chức chương trình khuyến mại...

Các sàn TMĐT đã chủ động mở rộng phạm vi hoạt động để thu hút thêm nhà bán hàng mới với lĩnh vực kinh doanh đa dạng. Hoạt động hỗ trợ giải cứu nông sản được tổ chức rầm rộ trên các sàn lớn như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Postmart, Voso…

Ngoài ra, trong làn sóng thứ hai, các thương nhân đã quan tâm hơn tới bán hàng trên website và ứng dụng di động của mình. Dịch vụ chuyển phát và dịch vụ thanh toán tiếp tục tăng trưởng, tuy nhiên dịch vụ tiếp thị trực tuyến bị suy giảm trong đợt dịch thứ tư.

Với phương diện chuyển đổi số hoạt động nội bộ, có tới 67% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết tỷ lệ nhân viên làm việc tại nhà chiếm trên 51%. Cùng với việc áp dụng mô hình làm việc từ xa, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh triển khai các ứng dụng và công cụ hỗ trợ cho hoạt động nội bộ. 35% doanh nghiệp được khảo sát cho biết đã thuê hệ thống hỗ trợ làm việc online chuyên nghiệp. Tỷ lệ này của năm 2020 là 21%.

Vân Anh

Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt

Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt

Từ kết quả tích cực của tình hình tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử nội, các chuyên gia nhận định, bản đồ nông sản đặc sản, bách hóa Việt Nam trên các sàn đã và đang được tô vẽ bởi các doanh nghiệp nước nhà.

" alt="VECOM: Mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng" width="90" height="59"/>

VECOM: Mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng

3 dự án BT (xây dựng – chuyển giao) gồm: Dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang; Dự án Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội và dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư 3.562 tỷ đồng.

Hiện nay cả 3 dự án giao thông này đều chậm tiến độ, chưa một dự án BT nào hoàn thành.

{keywords}

{keywords}

Cả 3 dự án BT của Phúc Sơn chưa dự án nào hoàn thành đều trong cảnh ì ạch, ngổn ngang.

 

Vừa qua, theo thông báo Kết luận của UBND tỉnh về việc nghe báo cáo triển khai một số dự án BT, UBND tỉnh Khánh Hoà đã nhất trí với đề xuất của Sở Kế hoạch – Đầu tư (KHĐT), Ban Quản lý dự án Phát triển, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông cho phép gia hạn thời gian thực hiện.

Cụ thể: Để đảm bảo tính hiệu lực của hợp đồng, UBND tỉnh cho phép gia hạn dự án Nút giao thông Ngọc Hội thực hiện đến 30/6/2021 (tức gia hạn thêm 18 tháng).

Dự án Tuyến đường, nút giao kết nối sân bay Nha Trang gia hạn thời gian thực hiện đến 30/6/2021.

Dự án Đường Vành đai kết nối Nút giao thông Ngọc Hội được cho phép gia hạn thời gian thực hiện đến 30/11/2020.

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, sau thông báo trên, Sở KHĐT Khánh Hoà đã đề nghị các đơn vị liên quan nghiên cứu các quy định của pháp luật để có ý kiến về trình tự, thủ tục có liên quan cần thực hiện làm cơ sở điều chỉnh hợp đồng BT.

Trước đó, Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) đã có văn bản gửi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Khánh Hoà trong đó nêu lên những khó khăn vướng mắc về việc thực hiện thủ tục pháp lý, trong việc đền bù giải phóng mặt bằng và trong nghiệm thu, thanh, quyết toán tại các dự án. Theo lãnh đạo Tập đoàn, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng của cả 3 dự án BT gặp nhiều khó khăn, thời gian bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư chậm trễ, kéo dài làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công xây dựng các dự án, kéo theo các chi phí đầu tư tăng lên…

Liên quan đến 3 dự án BT này, cả 3 dự án đều không qua đấu giá mà được chỉ định giao cho Tập đoàn Phúc Sơn. Nguồn vốn đối ứng cho nhà đầu tư là hơn 20ha thuộc dự án Trung tâm Tài chính Nha Trang trên nền sân bay Nha Trang cũ với giá "tạm tính" hơn 3.200 tỷ đồng.

{keywords}
Đất trong sân bay Nha Trang (cũ) đã được giao cho Tập đoàn Phúc Sơn để hoàn vốn các dự án BT trước khi các hợp đồng BT được ký kết đã phân lô bán nền. 

Theo tìm hiểu, ngày 28/10/2016, UBND tỉnh Khánh Hoà đã ban hành Quyết định số 3262/QĐ-UBND về việc thu hồi hơn 62,3ha đất tại khu vực sân bay Nha Trang cũ để giao cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị - dịch vụ - tài chính - du lịch Nha Trang.

Đến ngày 25/7/2017, UBND tỉnh Khánh Hoà đã ra Quyết định 2139/QĐ-UBND sửa đổi nội dung quan trọng tại Điều 1 và 2 của Quyết định 3262. Theo đó, Khoản 2 Điều 1 được sửa đổi như sau: “giao toàn bộ diện tích đất 623.064,4m2 đất (gồm 632.022,3m2 đất đã thu hồi của Quyết định 3262/QĐ-UBND tỉnh Khánh Hoà và 42,1m2 đất do UBND phường Lộc Thọ quản lý) để hoàn vốn dự án BT (dự án 3 giao thông) cho Tập đoàn Phúc Sơn làm dự án Khu trung tâm đô thị-dịch vụ- tài chính- du lịch Nha Trang (phân khu 2A, 2 và 3)”.

Sau 1 năm giao đất, tháng 11/2017, UBND tỉnh mới ủy quyền cho Ban quản lý dự án của tỉnh ký hợp đồng BT 3 dự án giao thông với Tập đoàn Phúc Sơn, gồm: Dự án BT Nút giao thông Ngọc Hội đổi 5,49ha đất sân bay, với tổng trị giá sử dụng đất tạm tính là 1.215 tỷ đồng (khoảng 22 triệu đồng/m2).

Dự án BT đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội - còn gọi là đường vành đai 2, đổi 9,15ha đất sân bay, với tổng trị giá đất tạm tính khoảng 1.099 tỷ đồng (khoảng 12 triệu đồng/m2).

Còn dự án BT nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang, đổi gần 6ha đất, với giá trị đất tạm tính gần 950 tỷ đồng (khoảng 16 triệu đồng/m2).

Trong khi cả 3 dự án giao thông này đều chậm tiến độ, chưa một dự án nào hoàn thành thì tại quỹ đất đối ứng sân bay Nha Trang (cũ) Tập đoàn Phúc Sơn đã làm hạ tầng dự án Trung tâm đô thị thương mại - dịch vụ tài chính - du lịch Nha Trang trong quỹ đất được giao, phân lô bán nền ký "hợp đồng góp vốn" với nhiều khách hàng. Việc bán nền tại sân bay Nha Trang của Phúc Sơn đã bị UBND tỉnh ra quyết định xử phạt hành chính với số tiền 275 triệu đồng.

{keywords}
Theo GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT, các dự án chậm tiến độ là không thực hiện đúng cam kết hợp đồng BT trong khi đó bản thân nhà đầu tư đã đem đất đối ứng chia lô bán nền thu tiền là không thể chấp nhận được.

Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hoà cũng đã đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo công an xử lý việc mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án sân bay Nha Trang cũ của Tập đoàn Phúc Sơn do vượt quá khả năng và nghiệp vụ của Sở này.

Thông tin trên báo Tuổi trẻ, cơ quan chức năng kết luận 20 dự án liên quan đến đất đai có vi phạm ở Khánh Hoà, gây thiệt hại ít nhất 16.559 tỷ đồng, trong đó riêng dự án Trung tâm Đô thị - thương mại - dịch vụ - tài chính - du lịch Nha Trang (khu đất sân bay Nha Trang cũ) thiệt hại ít nhất là 11.994 tỷ đồng. 

Trao đổi với PV VietNamNet, GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cho hay, khi thuyết minh những công trình để được thực hiện theo hình thức BT thường chỉ đối với những trường hợp thật cần thiết trong đó có việc hạ tầng là rất cấp bách phải làm nhanh mà ngân sách không có. Việc công trình hạ tầng, giao thông được làm bằng BT nhưng bây giờ công trình hạ tầng không thấy đâu mà đất đối ứng đã bán thì không ai có thể chấp nhận được.

“Tôi cho rằng không được gia hạn các dự án hạ tầng. Các dự án chậm tiến độ là không thực hiện đúng cam kết hợp đồng BT trong khi đó bản thân nhà đầu tư đã đem đất đối ứng chia lô bán nền thu tiền là không thể chấp nhận được. Khánh Hoà hoàn toàn có thể quyết định thu hồi lại toàn bộ. Ở đây chủ đầu tư đã lợi dụng cơ chế BT để thu tiền trước khi hoàn thành các dự án hạ tầng cần thiết” – ông Võ nói.

Cũng theo ông Võ, việc giải phóng mặt bằng là của các cơ quan quản lý nhà nước và ở đây cần phải xem xét chi tiết vướng mắc ở đâu, bởi cái gì.

“Việc xem xét này cũng lần làm rõ những câu hỏi là tại sao nhà đầu tư lại phân lô bán nền đất đối ứng trong khi công trình hạ tầng giao thông làm chưa được bao nhiêu? Nguyên tắc BT là phải đấu thầu dự án. Tại sao giao cho ông này không giao cho ông kia, tại sao không đấu thầu dự án. Theo tôi cũng cần thanh tra xem có mối quan hệ gì giữa lãnh đạo Khánh Hoà với chủ đầu tư và việc giao đất trước khi ký hợp đồng BT” – ông Võ nêu ý kiến. 

Nhóm PV

Khánh Hoà bác kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn ở loạt dự án BT

Khánh Hoà bác kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn ở loạt dự án BT

- Theo UBND tỉnh Khánh Hoà, việc xem xét bổ sung chi phí lãi vay đối với các dự án BT theo kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn là chưa phù hợp với quy định hiện hành và thỏa thuận tại các hợp đồng dự án.

" alt="Khánh Hoà điều chỉnh hợp đồng BT của Phúc Sơn đổi đất sân bay Nha Trang" width="90" height="59"/>

Khánh Hoà điều chỉnh hợp đồng BT của Phúc Sơn đổi đất sân bay Nha Trang