- Theo bảng xếp hạng đánh giá kỹ năng tiếng Anh của những người trưởng thành trên toàn cầu do Tổ chức giáo dục Education First (EF) vừa công bố tại Thụy Sĩ, Việt Nam xếp thứ 41/88 quốc gia và vùng lãnh thổ. 

Bảng xếp hạng dựa trên cơ sở dữ liệu 1,3 triệu người sử dụng tiếng Anh là ngoại ngữ trên 88 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.

Năm nay có 88 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.

Việt Nam xếp thứ 41/88 với chỉ số thông thạo Anh ngữ ở mức trung bình (năm 2017 Việt Nam xếp thứ 34/80 quốc gia), xếp trên Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia... Trong số 21 quốc gia của Châu Á, Việt Nam xếp thứ 7, sau Singapore, Philipines, Malaysia, Ấn Độ, Hongkong, Hàn Quốc (trừ Hàn Quốc, các quốc gia này đều dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2).

Điểm trung bình của người dự thi bài thi EPI của Việt Nam là 53,12 (năm 2017 là 53,43) - đang ở mức trung bình.

Từ năm 2017 về trước số thí sinh dự thi bài thi này thuộc Hà Nội và TP HCM, năm nay số thí sinh dự thi mở rộng ra thêm Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ. Nếu chỉ xét các thí sinh ở Hà Nội và TP HCM như năm 2017 thì điểm trung bình tăng từ 54,6 lên 55,45. Từ năm 2011 đến nay, điểm chỉ số thông thạo Anh ngữ của EF đối với Việt Nam ở xu hướng tăng dần.

Cũng theo bảng xếp hạng này, Thụy Điển xếp hạng cao nhất về chỉ số thông thạo Anh ngữ. Hà Lan xếp vị trí thứ hai.

Theo báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ toàn cầu năm nay, Châu Âu vẫn dẫn đầu thế giới về mức độ thông thạo Anh ngữ, với 8/10 quốc gia dẫn đầu bảng xếp hạng.

Singapore trở thành quốc gia Châu Á đầu tiên lọt vào top 3 bảng xếp hạng. Tuy nhiên, các quốc gia trong châu Á có sự phân hóa lớn về trình độ.  Việt Nam xếp thứ 7 trong tổng số 21 quốc gia châu Á tham gia khảo sát.

Châu Phi thể hiện sự tiến bộ về sự thông thạo Anh ngữ hơn những châu lục khác, với Algeria, Ai Cập và Nam Phi tăng từ 2 điểm trở lên.

Châu Mỹ La Tinh là châu lục duy nhất có chỉ số thông thao Anh ngữ giảm nhẹ. Điểm số giữa các quốc gia khá đồng đều, chỉ có khoảng cách nhỏ giữa các quốc gia trong khu vực.

{keywords}
 

Theo đánh giá của EF, đối với Việt Nam, giai đoạn từ 2011 đến 2015, mức tăng trưởng rõ rệt qua từng năm và Việt Nam đã đi từ mức “Rất thấp” tới “Thấp” và giữ ở mức độ “Trung bình” từ năm 2016.

Trong năm 2018, báo cáo mở rộng phạm vi đánh giá trên 5 tỉnh thành (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ) thay vì 2 thành phố (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) như các năm trước.

Và nếu so sánh trên cùng phạm vi ( Hà Nội và TP.HCM) so với năm 2017, mức độ thông thạo Tiếng Anh của Việt Nam tăng từ 54.6 lên 55.45 điểm.  Điều này cho thấy đã có sự tiến bộ trong việc học tiếng Anh ở Việt Nam năm nay so với năm trước. 

{keywords}
 

Theo bà Cao Phương Hà, Giám đốc điều hành EF Việt Nam, giáo dục Việt Nam đã có những đổi mới về chính sách và phương thức triển khai, tuy nhiên để nâng cao hơn trình độ Anh ngữ cần tiếp tục đổi mới tích cực hơn nữa trong những năm tiếp theo. Bà nhấn mạnh rằng việc đào tạo ngôn ngữ cần hướng đến mục tiêu cao nhất là người học có thể làm chủ ngôn ngữ chứ không phải là điểm số hay thành tích đơn thuần.

Thanh Hùng

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.

" />

Việt Nam giữ hạng trung bình trên bảng xếp hạng các quốc gia về kỹ năng tiếng Anh

Thể thao 2025-04-22 06:27:28 29

- TheệtNamgiữhạngtrungbìnhtrênbảngxếphạngcácquốcgiavềkỹnăngtiếnhân định bóng đáo bảng xếp hạng đánh giá kỹ năng tiếng Anh của những người trưởng thành trên toàn cầu do Tổ chức giáo dục Education First (EF) vừa công bố tại Thụy Sĩ, Việt Nam xếp thứ 41/88 quốc gia và vùng lãnh thổ. 

Bảng xếp hạng dựa trên cơ sở dữ liệu 1,3 triệu người sử dụng tiếng Anh là ngoại ngữ trên 88 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.

Năm nay có 88 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.

Việt Nam xếp thứ 41/88 với chỉ số thông thạo Anh ngữ ở mức trung bình (năm 2017 Việt Nam xếp thứ 34/80 quốc gia), xếp trên Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia... Trong số 21 quốc gia của Châu Á, Việt Nam xếp thứ 7, sau Singapore, Philipines, Malaysia, Ấn Độ, Hongkong, Hàn Quốc (trừ Hàn Quốc, các quốc gia này đều dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2).

Điểm trung bình của người dự thi bài thi EPI của Việt Nam là 53,12 (năm 2017 là 53,43) - đang ở mức trung bình.

Từ năm 2017 về trước số thí sinh dự thi bài thi này thuộc Hà Nội và TP HCM, năm nay số thí sinh dự thi mở rộng ra thêm Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ. Nếu chỉ xét các thí sinh ở Hà Nội và TP HCM như năm 2017 thì điểm trung bình tăng từ 54,6 lên 55,45. Từ năm 2011 đến nay, điểm chỉ số thông thạo Anh ngữ của EF đối với Việt Nam ở xu hướng tăng dần.

Cũng theo bảng xếp hạng này, Thụy Điển xếp hạng cao nhất về chỉ số thông thạo Anh ngữ. Hà Lan xếp vị trí thứ hai.

Theo báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ toàn cầu năm nay, Châu Âu vẫn dẫn đầu thế giới về mức độ thông thạo Anh ngữ, với 8/10 quốc gia dẫn đầu bảng xếp hạng.

Singapore trở thành quốc gia Châu Á đầu tiên lọt vào top 3 bảng xếp hạng. Tuy nhiên, các quốc gia trong châu Á có sự phân hóa lớn về trình độ.  Việt Nam xếp thứ 7 trong tổng số 21 quốc gia châu Á tham gia khảo sát.

Châu Phi thể hiện sự tiến bộ về sự thông thạo Anh ngữ hơn những châu lục khác, với Algeria, Ai Cập và Nam Phi tăng từ 2 điểm trở lên.

Châu Mỹ La Tinh là châu lục duy nhất có chỉ số thông thao Anh ngữ giảm nhẹ. Điểm số giữa các quốc gia khá đồng đều, chỉ có khoảng cách nhỏ giữa các quốc gia trong khu vực.

{ keywords}
 

Theo đánh giá của EF, đối với Việt Nam, giai đoạn từ 2011 đến 2015, mức tăng trưởng rõ rệt qua từng năm và Việt Nam đã đi từ mức “Rất thấp” tới “Thấp” và giữ ở mức độ “Trung bình” từ năm 2016.

Trong năm 2018, báo cáo mở rộng phạm vi đánh giá trên 5 tỉnh thành (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ) thay vì 2 thành phố (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) như các năm trước.

Và nếu so sánh trên cùng phạm vi ( Hà Nội và TP.HCM) so với năm 2017, mức độ thông thạo Tiếng Anh của Việt Nam tăng từ 54.6 lên 55.45 điểm.  Điều này cho thấy đã có sự tiến bộ trong việc học tiếng Anh ở Việt Nam năm nay so với năm trước. 

{ keywords}
 

Theo bà Cao Phương Hà, Giám đốc điều hành EF Việt Nam, giáo dục Việt Nam đã có những đổi mới về chính sách và phương thức triển khai, tuy nhiên để nâng cao hơn trình độ Anh ngữ cần tiếp tục đổi mới tích cực hơn nữa trong những năm tiếp theo. Bà nhấn mạnh rằng việc đào tạo ngôn ngữ cần hướng đến mục tiêu cao nhất là người học có thể làm chủ ngôn ngữ chứ không phải là điểm số hay thành tích đơn thuần.

Thanh Hùng

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/942c698784.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4

Lỗ hổng mới nguy hiểm như thế nào?

Theo website Sở TT&TT Bình Thuận, lỗ hổng mới trong bộ thư viện OpenSSL mới được công bố vào ngày 1/3/2016 còn được gọi là tấn công DROWN "Decrypting RSA with Obsolete and Weakened eNcryption”, nghĩa là "Giải mã RSA có mã hóa lỗi thời và suy yếu", cho phép tin tặc thực hiện giải mã các kết nối mạng sử dụng giao thức mã hoá SSLv2 dựa trên điểm yếu trong quá trình bắt tay.

Lỗ hổng có tên mã quốc tế là CVE-2016-0800. Lỗ hổng DROWN lợi dụng điểm yếu trong việc thực hiện giao thức bảo mật SSLv2 và TLS, và được khẳng định là lỗ hổng nghiêm trọng trong OpenSSL, hệ thống thi hành SSL và TLS.

DROWN được miêu tả như một cuộc tấn công chi phí thấp có thể giải mã các liên lạc HTTPS an toàn, nhạy cảm, bao gồm mật khẩu và thông tin thẻ tín dụng chỉ trong vài giờ, hoặc gần như ngay lập tức trong một số trường hợp.

Khai thác thành công điểm yếu này, tin tặc có thể lấy được bất kỳ thông tin, dữ liệu nào được truyền trên kênh đã mã hoá bao gồm cả những thông tin như tài khoản người dùng, thông tin thẻ tín dụng…

Về cơ bản, một máy chủ có thể bị tấn công DROWN khi có hỗ trợ kết nối sử dụng giao thức SSLv2; không sử dụng SSLv2 nhưng chia sẻ cặp khoá với máy chủ khác sử dụng SSLv2 (có nhiều đơn vị thường sử dụng một chứng chỉ cho nhiều dịch vụ trên cùng một máy chủ hoặc nhiều máy chủ).

Lỗ hổng này do hai chuyên gia an toàn thông tin có tên Nimrod Aviram và Sebastian Schinzel thông báo vào ngày 29/12/2015 và hiện tại các nhà phát triển OpenSSL xác nhận và đưa ra bản vá kịp thời. Theo đó một biến thể của tấn công DROWN với nhiều kịch bản bẻ khoá khác cũng được trình bày và tồn tại trên các phiên bản OpenSSL trước đó.

Mức độ ảnh hưởng của lỗ hổng

Theo đánh giá của các chuyên gia trên thế giới, hơn 33% máy chủ HTTPS có nguy cơ bị tấn công DROWN, có tới 11,5 triệu máy chủ trên thế giới bao gồm cả Yahoo, Alibaba, Weibo, Sina, BuzzFeed, Flickr, StumbleUpon, 4Shared và Samsung đều có khả năng bị ảnh hưởng.

">

Sở TT&TT Bình Thuận cảnh báo nguy cơ hacker tấn công qua lỗ hổng OpenSSL

Thumb Drift

Khoảnh khắc của sự đáng yêu không thể diễn tả bằng lời.

Chủ nhân của bộ ảnh tiểu Mỹ nhân ngư là bé Táo, tên thật là Lê Phạm Khả Di, sinh ngày 13/8/2015. Hiện bé đang sống cùng gia đình tại TP HCM.

Bộ ảnh được thực hiện hôm 29/2 vừa qua. Mẹ của bé cho biết, khi xuống nước, bé không hề sợ hãi, ngược lại, còn tỏ ra rất hào hứng.

Những khoảnh khắc được chụp lại đều là diễn xuất tự nhiên của bé.

Ngày thường, bé Táo không hay quấy khóc và chơi rất ngoan.

Bộ ảnh đáng yêu này hiện đang nhận được nhiều sự quan tâm, chào đón của cộng đồng mạng.

 

 Ảnh: Chu Thuận Phát

">

Tiểu mỹ nhân ngư bụng bự siêu đáng yêu nhất quả đất

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/4: Chưa có niềm vui

73 người thiệt mạng do chụp selfie đầu năm nay

友情链接