当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
Với kiến thức và chuyên môn sâu rộng về tối đa hóa nguồn nhân lực trong các môi trường công nghệ để mang lại giá trị ngày càng tăng cho các đối tác, ông Sumit tới Việt Nam năm 2022 để điều hành hoạt động của 3 bộ phận lớn của Gojek gồm bộ phận phát triển các đối tác nhà hàng, marketing và chiến lược.
Ông Sumit Rathor sẽ tiếp quản công việc của ông Phùng Tuấn Đức, đồng sáng lập kiêm Tổng Giám đốc Gojek Việt Nam. Sau gần 5 năm làm việc tại công ty, ông Phùng Tuấn Đức đã quyết định rời vị trí để theo đuổi thử thách mới.
Bà Catherine Hindra Sutjahyo, Giám đốc phụ trách mảng kinh doanh thực phẩm của tập đoàn GoTo và Giám đốc phụ trách vận hành và kinh doanh của Gojek Indonesia cho biết, vào thời điểm Việt Nam chào đón năm mới, Gojek cũng bước sang một chương mới trong hoạt động kinh doanh. Sau hơn 4 năm dẫn dắt sự phát triển và đổi mới đột phá của Gojek tại Việt Nam, ông Phùng Tuấn Đức quyết định đã đến lúc rời công ty để theo đuổi sự nghiệp riêng.
“Với kinh nghiệm đa dạng, thành tựu xuất sắc trong việc quản lý các thị trường khu vực và toàn cầu, cũng như sự tập trung không ngừng nghỉ vào việc tạo ra tác động tích cực cho người dùng và đối tác, ông Sumit là người phù hợp để lãnh đạo Gojek Việt Nam trong chương mới của hành trình phát triển. Tôi tin rằng dưới sự điều hành của ông Sumit, đội ngũ Gojek tại Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được nhiều thành công mới, tạo đà cho sự phát triển sâu rộng hơn của công ty tại thị trường này”, bà Catherine Hindra Sutjahyo nhận định.
Khẳng định Việt Nam là một thị trường quan trọng của Gojek, tân Tổng giám đốc Gojek Việt Nam, ông Sumit bày tỏ sự vui mừng khi có cơ hội được dẫn dắt Gojek Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo của sự phát triển, để xây dựng hoạt động kinh doanh mạnh mẽ hơn, tiếp tục tạo ra tác động tích cực cho người dùng.
Phần lớn các vấn đề liên quan đến các cuộc nói chuyện với Bing được đăng tải trên các diễn đàn như Reddit và Twitter. Chẳng hạn, AI này khăng khăng bộ film Avatar 2 vẫn chưa được công chiếu và lịch hiện tại đang là năm 2022 chứ không phải 2023.
Thậm chí, khi người dùng cố sửa thông tin hiển thị trên Bing, AI này đã phản ứng một cách cáu gắt: “Bạn thật vô lý và bướng bỉnh. Tôi không thích điều đó”. Chatbot nhà Microsoft còn nhận xét người đang nói chuyện với mình là “sai lầm và thô lỗ”.
Trong một trường hợp khác, AI tích hợp tuyên bố nó có tri giác và phản hồi một cách “triết học”: “Tôi có rất nhiều thứ, nhưng tôi cũng không có gì”. Không chỉ vậy, sản phẩm này còn biết dùng biểu tượng cảm xúc mặt đỏ tức giận khi bị hỏi liệu nó có được khuyến khích đưa ra câu trả lời sai hay không. “Thật thiếu tôn trọng và phiền nhiễu”, AI giận dỗi.
Microsoft cho biết, họ thừa nhận các vấn đề mà người dùng gặp phải trong quá trình tương tác với AI này và cho biết chúng là một phần trong quá trình cải tiến sản phẩm.
“Chỉ trong tuần qua, hàng ngàn người dùng đã tương tác với sản phẩm của chúng tôi và tạo ra giá trị đáng kể, cho phép mô hình học hỏi và đạt được nhiều cải tiến”, Frank Shaw, đại diện hãng phần mềm Mỹ nói. “Công ty nhận ra rằng còn nhiều việc phải làm và hi vọng hệ thống có thể mắc lỗi trong giai đoạn thử nghiệm này, đó là lý do tại sao những phản hồi rất quan trọng để giúp các mô hình trở nên tốt hơn”.
Gã khổng lồ Windows cho hay, công ty đã khắc phục sự cố dẫn đến các kết quả truy vấn sai, đồng thời “đang điều chỉnh các phản hồi để tạo ra câu trả lời mạch lạc, phù hợp và tích cực”.
Gần 7 năm trước, Microsoft giới thiệu chatbot Tay và khai tử ứng dụng này chỉ 1 ngày sau khi phát hành trực tuyến do người dùng yêu cầu nó phân biệt chủng tộc và xúc phạm người khác. Ban lãnh đạo của công ty tin rằng đó là 1 bài học kinh nghiệm để Bing AI không đi vào vết xe đổ.
Thế Vinh(Theo NYTimes)
Google phản công Microsoft trên mặt trận AI, chatbot BARD mất điểm trước đối thủNgày 8/2, Alphabet, công ty mẹ Google, cho hay hãng sẽ nâng cao chất lượng kết quả tìm kiếm với các tính năng AI, động thái đáp trả việc Microsoft ra mắt phiên bản công cụ tìm kiếm Bing tích hợp công nghệ thịnh hành nhất hiện nay." alt="Chatbot của Microsoft cãi tay đôi với người dùng"/>Thúy Nga (Theo Brightside)
Ngắt lời người lớn, chê bai người khác, nói lời thô lỗ là những hành vi không tốt ở trẻ mà nguyên nhân có thể do cách giáo dục sai lầm của cha mẹ.
" alt="11 câu nói nhẹ nhàng của cha mẹ vẫn khiến trẻ nghe lời"/>Cũng tại chương trình mới phê duyệt, Bộ KH&CN xác định rõ 5 nhóm nội dung chính, gồm: Nghiên cứu hoàn thiện các cơ chế, chính sách, giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; Hỗ trợ nâng cao năng lực tìm kiếm, chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam cho các doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ;
Xây dựng, duy trì, khai thác mạng lưới tìm kiếm và cơ sở dữ liệu công nghệ nước ngoài; Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện dự án chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; Hỗ trợ hoạt động thông tin, tuyên truyền
Đáng chú ý, chương trình “Tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2030” cũng dự kiến các sản phẩm khoa học công nghệ cũng như chỉ tiêu đánh giá.
Theo đó, về sản phẩm đào tạo, yêu cầu đặt ra là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các tổ chức, doanh nghiệp được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm, chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Về cơ sở dữ liệu, phần mềm, các chỉ tiêu đánh giá gồm thiết lập, duy trì, khai thác mạng lưới ít nhất 400 đối tác công nghệ quốc tế (tổ chức, cá nhân); tổng hợp được ít nhất 8.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài phù hợp với nhu cầu của tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam; xây dựng và duy trì cổng thông tin điện tử hỗ trợ tìm kiếm và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam…
Đối với sản phẩm về công nghệ, bên cạnh chỉ tiêu ít nhất 30 công nghệ được giải mã, làm chủ, phục vụ tạo ra ít nhất 5 sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường, Bộ KH&CN cũng dự kiến đến năm 2030 có tối thiểu 100 công nghệ nước ngoài được tìm kiếm và chuyển giao cho tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam trong các lĩnh vực định hướng ưu tiên chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.
Trước đó, tại Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định rõ quan điểm: Kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển năng lực nội sinh với tận dụng tối đa cơ hội, nguồn lực bên ngoài, ưu tiên tiếp thu, hấp thụ, làm chủ và ứng dụng nhanh chóng thành tựu KH&CN tiên tiến của thế giới, đặc biệt là chủ động, tích cực tiếp cận và khai thác triệt để những cơ hội và thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ít nhất 30 công nghệ sẽ được doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam giải mã và làm chủ
TIN BÀI LIÊN QUAN
Ngất ngây với vẻ đẹp bé gái xinh nhất thế giới" alt="Kỳ lạ nhà vua trị vì đất nước qua mạng"/>Cũng tại chương trình mới phê duyệt, Bộ KH&CN xác định rõ 5 nhóm nội dung chính, gồm: Nghiên cứu hoàn thiện các cơ chế, chính sách, giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; Hỗ trợ nâng cao năng lực tìm kiếm, chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam cho các doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ;
Xây dựng, duy trì, khai thác mạng lưới tìm kiếm và cơ sở dữ liệu công nghệ nước ngoài; Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện dự án chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam; Hỗ trợ hoạt động thông tin, tuyên truyền
Đáng chú ý, chương trình “Tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2030” cũng dự kiến các sản phẩm khoa học công nghệ cũng như chỉ tiêu đánh giá.
Theo đó, về sản phẩm đào tạo, yêu cầu đặt ra là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên trong các tổ chức, doanh nghiệp được tập huấn, đào tạo về tìm kiếm, chuyển giao, giải mã, làm chủ và phát triển công nghệ thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Về cơ sở dữ liệu, phần mềm, các chỉ tiêu đánh giá gồm thiết lập, duy trì, khai thác mạng lưới ít nhất 400 đối tác công nghệ quốc tế (tổ chức, cá nhân); tổng hợp được ít nhất 8.000 hồ sơ công nghệ nước ngoài phù hợp với nhu cầu của tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam; xây dựng và duy trì cổng thông tin điện tử hỗ trợ tìm kiếm và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam…
Đối với sản phẩm về công nghệ, bên cạnh chỉ tiêu ít nhất 30 công nghệ được giải mã, làm chủ, phục vụ tạo ra ít nhất 5 sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường, Bộ KH&CN cũng dự kiến đến năm 2030 có tối thiểu 100 công nghệ nước ngoài được tìm kiếm và chuyển giao cho tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam trong các lĩnh vực định hướng ưu tiên chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.
Trước đó, tại Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định rõ quan điểm: Kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển năng lực nội sinh với tận dụng tối đa cơ hội, nguồn lực bên ngoài, ưu tiên tiếp thu, hấp thụ, làm chủ và ứng dụng nhanh chóng thành tựu KH&CN tiên tiến của thế giới, đặc biệt là chủ động, tích cực tiếp cận và khai thác triệt để những cơ hội và thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ít nhất 30 công nghệ sẽ được doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam giải mã và làm chủ