{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

Phương Dung

" />

Ngồi nhà thao tác mọi giao dịch – chuyển đổi số cùng MobiFone

Giải trí 2025-04-11 03:58:48 8

Chỉ với chiếc điện thoại thông minh,ồinhàthaotácmọigiaodịch–chuyểnđổisốcùlich trực tiếp bóng đá hôm nay thuê bao MobiFone có thể thực hiện rất nhiều công việc, giúp tối ưu thời gian, nâng cao chất lượng cuộc sống.

{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}

Phương Dung

本文地址:http://web.tour-time.com/html/930a198527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội

bi kich 1.jpg
Nghiên cứu khoa học từng là điều Ardem Patapoutian không hề nghĩ tới, chưa kể là thắng giải Nobel.

Cuộc sống của ông đầy bất ổn, bị ngắt quãng bởi lệnh giới nghiêm và mối đe dọa bạo lực khắp nơi. Trưởng thành trong Nội chiến Lebanon đã góp phần hình thành nên tính kiên cường và thúc đẩy cam kết lâu dài của Patapoutian đối với nghiên cứu khoa học sau này.

“Khi tôi 8 tuổi, cuộc chiến bắt đầu. Thật không may, phần lớn tuổi thơ của tôi đã bị ám ảnh bởi trải nghiệm đó. Nhưng đồng thời, tôi đã có những năm tháng tuyệt vời ở Lebanon”, Patapoutian nhớ lại.

Tuy vậy, giữa sự hỗn loạn, Patapoutian vẫn tìm thấy niềm an ủi ở những hầm trú ẩn của tuổi thơ.

Ông tìm thấy tình bạn thân thiết và niềm vui trên sân bóng rổ và bàn bóng bàn bất chấp vóc dáng nhỏ bé. Vẻ đẹp của biển Địa Trung Hải và những ngọn núi rậm rạp bao quanh Beirut mang đến những giây phút thanh bình hiếm hoi giữa sự hỗn loạn của xung đột. 

Quyết định thu dọn đồ đạc và rời đi của ông được đưa ra sau một sự kiện. Một buổi sáng, ông bị một nhóm “dân quân vũ trang” bắt giữ trong vài giờ.

“Khi về đến nhà, tôi tự nhủ: ‘Thế là xong. Tôi sẽ ra khỏi đây'”, Patapoutian nhớ lại. Để theo đuổi sự an toàn và cơ hội học tập, Patapoutian đã thực hiện hành trình đến vùng đất mới.

Năm 18 tuổi, Patapoutian mạo hiểm cùng anh trai chạy sang Mỹ. Để trang trải cho cuộc sống và đủ tiền học Đại học California Los Angeles (UCLA), ông làm nhiều công việc khác nhau như giao pizza và viết bài hàng tuần cho một tờ báo Armenia. "Tôi đến đây với rất ít tiền và gần như không thể nói được ngôn ngữ ở đây".

Sau đó, ông may mắn cơ hội làm việc trong phòng thí nghiệm của một giáo sư trong trường. "Tôi làm việc trong một phòng thí nghiệm và bắt đầu yêu thích nghiên cứu. Kể từ đó, nghiên cứu là cuộc sống và cũng là niềm vui của tôi", Patapoutian chia sẻ. 

Cách nhận tin thắng giải Nobel đầy bất ngờ

Ông lấy bằng cử nhân khoa học sinh học ở UCLA, năm 1990 và sau đó chuyển đến thành phố Los Angeles. Ban đầu bị thu hút bởi các nghiên cứu dự bị y khoa tại Đại học Mỹ ở Beirut, việc chuyển đến Los Angeles đánh dấu một thời điểm quan trọng khi ông tìm thấy niềm đam mê trong lĩnh vực sinh học phân tử và sinh lý học.

Nhờ sự kiên trì và cống hiến, Patapoutian theo đuổi nền giáo dục đại học tại Viện Công nghệ California (Caltech) danh tiếng, nơi ông nghiên cứu chuyên sâu về sự phức tạp của sinh học phân tử. Chính tại đây, ông đã dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học nhằm xác định lại sự hiểu biết của con người về nhận thức giác quan.

Sau đó, Patapoutian trở thành nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đại học California San Francisco (UCSF). Ông làm việc ở đó cho đến năm 2000 thì chuyển tới Viện nghiên cứu Scripps, một trong những cơ quan nghiên cứu y sinh phi lợi nhuận danh tiếng nhất Mỹ, và trở thành giáo sư.

bi kich 2.jpg
 Niềm vui nhân đôi khi Giáo sư Ardem Patapoutian nhận được tin thắng giải Nobel từ chính người cha 94 tuổi của mình.

Nghiên cứu tiên phong của ông về các kênh TRP đã làm sáng tỏ các cơ chế phân tử làm cơ sở cho nhận thức giác quan, mang lại hy vọng về các phương pháp điều trị mới cho chứng rối loạn cảm giác và chứng đau mãn tính.

Năm 2021, Giáo sư Ardem Patapoutian cùng đồng nghiệp David Julius trở thành hai nhà khoa học được vinh danh giải Nobel Y sinh nhờ những phát hiện quan trọng liên quan tới cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Patapoutian cho biết, ông suýt bỏ lỡ cuộc gọi từ ủy ban Nobel. “Tôi đã tắt tiếng iPhone để có thể ngủ như mọi đêm, vì vậy tôi đã bỏ lỡ một loạt cuộc gọi từ Stockholm".

“Bằng cách nào đó, họ đã liên lạc được người cha 94 tuổi của tôi, sống ở Los Angeles. Ngay cả khi bạn cài đặt tùy chọn: 'Không làm phiền', những người thuộc nhóm yêu thích trong danh bạ của bạn vẫn có thể gọi cho bạn. Vì vậy, bố tôi đã gọi cho tôi và cho tôi biết, đó đã trở thành một khoảnh khắc rất đặc biệt”.

Những phát hiện của Giáo sư Patapoutian đã làm sáng tỏ bản chất của hệ thần kinh con người, giúp điều trị các chứng bệnh từ đau mãn tính và cả rối loạn sức khỏe tâm thần.

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển nhận định: “Những khám phá của hai nhà khoa học đã mở khóa một trong những bí mật của tự nhiên bằng cách giải thích cơ sở phân tử để cảm nhận nhiệt, lực lạnh và lực cơ học, vốn là nền tảng cho khả năng cảm nhận, giải thích và tương tác với môi trường bên trong và bên ngoài của chúng ta”. 

Bước đột phá của nghiên cứu đã cách mạng hóa “sự hiểu biết của con người về cách hệ thần kinh cảm nhận và diễn giải môi trường của chúng ta vẫn còn chứa đựng một câu hỏi cơ bản chưa được giải đáp: Làm thế nào nhiệt độ và các kích thích cơ học được chuyển đổi thành xung điện trong hệ thần kinh?”.

Tử Huy

Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên đoạt giải NobelMỸ- Lớn lên trong thời kỳ phân biệt chủng tộc, nhà giáo - nhà văn Toni Morrison phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt của sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng. Tuy nhiên, bi kịch chưa dừng lại.">

Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải

Có tới 3,4 triệu người Việt sử dụng mật khẩu 123456 - Ảnh 1.

81% các vụ vi phạm dữ liệu xảy ra do mật khẩu yếu

Theo thống kê từ Cục An toàn Thông tin, Bộ TT&TT , 81% các vụ vi phạm dữ liệu xảy ra do mật khẩu yếu, bị đánh cắp hoặc sử dụng sai. Nguyên nhân của vụ đánh cắp dữ liệu dẫn tới thiệt hại lớn có thể xuất phát từ việc nhân viên sử dụng mật khẩu yếu.

Ông Phúc cũng cho biết, theo thống kê của NordPass thì có hàng triệu mật khẩu của người dùng ở Việt Nam đã bị lộ. Mật khẩu phổ biến nhất với khoảng 3,4 triệu người dùng Việt Nam là 123456. Điều này minh chứng cho việc ý thức về an toàn thông tin của mật khẩu đăng nhập của người Việt chưa cao.

Qua nhiều năm, khi các "bài học" về bảo mật vẫn đang được rao giảng mỗi ngày tuy nhiên người dùng vẫn thường xuyên sử dụng các mật khẩu dễ bị tấn công như: 123456, qwerty, 123123, 1234567890, password... cả trên thế giới lẫn ở Việt Nam. Đây là một trong những mật khẩu yếu, được sử dụng nhiều và không có sự thay đổi. Chỉ đơn giản vì nó dễ nhớ với người dùng, nhưng cũng dễ hack bởi hacker. Chuyên gia an ninh mạng cho biết hầu hết các mật khẩu yếu này đều có thể bị bẻ khóa trong vòng chưa đầy một giây.

Có tới 3,4 triệu người Việt sử dụng mật khẩu 123456 - Ảnh 2.

Các mật khẩu phổ biến nhất tại Việt Nam và thế giới

Nếu bạn đang sử dụng các mật khẩu yếu như trên, hãy ngay lập tức thay đổi thói quen đó bằng cách:

- Sử dụng mật khẩu phức tạp: Mật khẩu phức tạp là mật khẩu chứa ít nhất 12 ký tự, kết hợp chữ hoa, chữ thường, số và ký hiệu.

- Không bao giờ sử dụng lại mật khẩu cho nhiều ứng dụng sẽ khiến bạn dễ bị tấn công và mất tài khoản.

- Thường xuyên cập nhật mật khẩu, nên thay đổi mật khẩu 90 ngày một lần để giữ an toàn cho tài khoản.

- Sử dụng trình quản lý mật khẩu

- Luôn kèm theo bảo mật hai bước khi có thể.

Từ nay hãy tạm biệt mật khẩu 123456, 123123, anhyeuem hay maiyeuem đi bạn nhé!

(Theo Toquoc)

Xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng

Xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng

Nhấn mạnh sự cần thiết sử dụng các giải pháp xác thực mạnh, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, phương thức xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng.

">

Có tới 3,4 triệu người Việt sử dụng mật khẩu 123456

Mặc dù, đã không hoạt động trong làng mẫu nhiều năm, nhưng cô vẫn giữ được vóc dáng và thần thái thu hút. Ngọc Quyênchia sẻ, cô giữ chế độ ăn nghiêm ngặt, duy trì tập luyện trong nhiều năm để có thể có được số đo như ý.

Cựu siêu mẫu sinh năm 1988, vẫn được khen tươi trẻ như thời đỉnh cao. Nếu như trước đây, cô yêu thích những mẫu thiết kế cầu kỳ, thì hiện tại, cô ưu tiên đồ tối giản, chú trọng đến chất liệu.

Ngọc Quyên chọn váy 2 dây phom suông, mix với slip - on đầy phóng khoáng. Váy tone vàng mơ đem đến hình ảnh ngập tràn sức sống. Chất liệu tơ, mềm, nhẹ chính là lựa chọn hoàn hảo trong ngày hè nóng.

Váy 2 dây màu cam cháy, cũng là lựa chọn phù hợp với làn da nâu khỏe của Ngọc Quyên. "Tôi thích mặc những chiếc váy 2 dây dáng suông vào mùa hè, đây là kiểu đồ không thể thiếu của tôi trong ngày nắng nóng. Kiểu đồ cơ bản này, luôn có tính ứng dụng cao", cô nói.

Ngọc Quyên cũng chọn váy xếp tầng, ngọt ngào nhưng vẫn đảm bảo mát dịu ngày hè khi dạo phố. Váy được thiết kế cổ trụ, có thể linh hoạt trong khi mặc. Cô lúc kín đáo, khi lại gợi cảm thả khuy hững hờ. Chất liệu linen, một sự lựa chọn hoàn hảo cho ngày hè khi có thể thấm hút mồ hôi, mát, được Ngọc Quyên yêu thích đặc biệt. Cựu siêu mẫu chọn gam màu trung tính, như nude, xanh pastel khi dạo phố.

Kính râm, túi phom nhỏ, tiện dụng là phụ kiện Ngọc Quyên lựa chọn để có hình ảnh hấp dẫn hơn. Ngoài ra, cô cũng tạo điểm nhấn cho gương mặt bằng khuyên tai dáng tròn thời thượng.

Để đảm bảo thoải mái nhất, Ngọc Quyên ưu tiên chọn giày, dép đế thấp. Cô cho biết, việc đi trên những đôi giày cao gót nhiều, khiến đôi chân đau và mệt mỏi. Chính vì vậy, cô ưu ái những đôi giày dễ dàng di chuyển, giúp có thể thư giãn nhất khi đi dạo.

Ngọc Quyên sinh năm 1988, là cựu người mẫu, diễn viên điện ảnh thành công những năm 2010. Hiện tại, cô định cư tại Mỹ, tập trung xây dựng sự nghiệp và dành thời gian chăm sóc con trai.

Ngân An

Ảnh: Trường Cung - Nguyễn Trường

">

Cựu siêu mẫu Ngọc Quyên khoe street style tối giản vẫn rạng rỡ

 - Sáng 17/11, giải báo chí “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2018 đã được trao cho 43 tác phẩm ở 4 loại hình báo chí, trong đó có 4 giải A, 8 giải B, 11 giải C và 20 giải Khuyến khích. Báo điện tử VietNamNet nhận 2 giải B và C.

{keywords}
Các nhà báo nhận giải B. Ảnh: Bá Hải

Năm nay, báo điện tử Vietnamnet đạt 1 giải B và 1 giải C. Cụ thể, tác giả Nguyễn Thị Thảo đạt giải B với tuyến bài “Câu chuyện sáp nhập, bán trú và xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Quảng Ninh”; nhóm tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Diệu Bình và Lê Anh Dũng đạt giải C với tác phẩm “Nhà giáo tuổi 85 không nhận phong bì vì tôi không bán chữ”.

Giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh các tác giả, tác phẩm viết về những thành tựu, kết quả trong thực hiện đổi mới sáng tạo trong dạy và học của ngành giáo dục trên mọi miền Tổ quốc. Qua đó, phát hiện và tri ân các cá nhân, tập thể tiêu biểu đổi mới sáng tạo trong dạy và học, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục Việt Nam.

Ban tổ chức đã nhận được gần 700 tác phẩm, trong đó có hơn 400 tác phẩm đúng thể lệ cuộc thi, gồm hơn 200 tác phẩm báo in, hơn 100 tác phẩm báo điện tử, hơn 100 tác phẩm phát thanh, truyền hình. Sau khi chấm giải, hội đồng giám khảo - là những nhà báo giàu kinh nghiệm - đã chọn ra 74 tác phẩm vào vòng Chung khảo. Từ 74 tác phẩm này chọn ra 43 tác phẩm đạt giải, trong đó có 4 giải A, 8 giải B, 11 giải C và 20 giải Khuyến khích.

Mỗi giải thưởng được nhận phần thưởng bao gồm: Biểu trưng Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2018, Chứng nhận của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiền thưởng bằng tiền mặt với giải Nhất: 30 triệu đồng, giải Nhì: 15 triệu đồng, giải Ba: 10 triệu đồng, giải Khuyến khích: 5 triệu đồng.

Một tác phẩm xuất sắc được xét chọn từ 4 tác phẩm đạt giải Nhất của 4 loại hình được nhận phần thưởng là chuyến thăm tìm hiểu giáo dục tại Vương quốc Anh dành cho 1 người, thời gian 14 ngày, trị giá 130 triệu đồng, không quy đổi thành tiền mặt.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại lễ trao giải

Phát biểu tại Lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định: “Sự đồng hành của báo chí thời gian qua đã giúp cho những chủ trương, chính sách, thay đổi lớn về giáo dục và đào tạo đến được với dư luận xã hội; trở thành diễn đàn để giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên; các chuyên gia, nhà khoa học, toàn thể nhân dân được đóng góp ý kiến và cùng tham gia vào quá trình đổi mới”.

“Bên cạnh sự đồng thuận, những ý kiến phản biện tâm huyết của toàn xã hội thông qua phản ánh của báo chí đã giúp cho ngành giáo dục kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện các chính sách, quyết sách cho phù hợp với tình hình thực tế”.

Bộ trưởng bày tỏ sự trân trọng của ngành giáo dục dành cho báo chí và mong muốn báo chí sẽ tiếp tục đồng hành để mọi thông tin của ngành được thông suốt, có tác động tích cực trong dư luận xã hội. Đồng thời, Bộ trưởng cũng phát động và kêu gọi các tác giả gửi tác phẩm dự thi cho giải thưởng báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam" năm 2019. 

4 tác phẩm đạt giải A giải thưởng báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam" năm 2018:

1. Thể loại báo in: Chuyện nghề, chuyện đời của những giáo viên vùng cao Tây Bắc – nhóm tác giả: Trần Duy Văn, Đỗ Nam Thắng, Lê Đông Hà (Báo Quân đội Nhân dân)

2. Thể loại báo điện tử: Những người thầy ngày lên bục giảng, tối đi đánh cá nuôi học trò – nhóm tác giả: Đặng Thị Chung, Đặng Văn Phú, Trần Duy Hưng (Báo Lao động điện tử)

3. Thể loại truyền hình: 67713 = 69731 – nhóm tác giả: Huỳnh Sỹ Cường, Vũ Đình Minh, Nguyễn Quang Việt, Phan Thanh Hùng, Phan Ý Linh, Vũ Ngọc Trâm (VTV7 – Đài Truyền hình Việt Nam)

4. Thể loại phát thanh: U Hương của những học sinh khiếm thị - tác giả Nguyễn Trần Anh Thu (VOV2 – Đài Tiếng nói Việt Nam)

Tác phẩm “Chuyện nghề, chuyện đời của những giáo viên vùng cao Tây Bắc” được chọn để trao giải đặc biệt với phần thưởng là một chuyến thăm Vương quốc Anh trị giá 130 triệu đồng.


Nguyễn Thảo

">

43 tác phẩm đạt giải thưởng báo chí 'Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam'

友情链接